III. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững ở Việt Nam
3. Đỏnh giỏ về mức độ hội nhập và khả năng thớch ứng với mụi trường thế giớ
giới
Hội nhập kinh tế đúng một vai trũ quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, đối với Việt Nam cũng vậy. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đang hội nhập rất nhanh với nền kinh tế thế giới, đõy cũng là một nguyờn nhõn khiến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 đạt được tốc độ nhanh như vậy. Chỳng ta
khẩu đó tăng từ 14,4 tỷ USD năm 2000 lờn 39,8 tỷ USD vào năm 2006 và đặc biệt là tăng nhanh vào năm 2007 (năm đầu tiờn Việt Nam gia nhập WTO) khi mà kim ngạch xuất khẩu đó đạt 48 tỷ USD,tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so với kế hoạch Chớnh phủ đặt ra là 17,4%. Trong đú, kim ngạch xuất khẩu của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm 56,9%, đạt 27,3 tỷ USD. Về giỏ trị, kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đó tăng 8,2 tỷ USD. Trong đú, kim ngạch xuất khẩu nhúm hàng nụng, lõm thủy sản tăng 1,7 tỷ USD, nhúm nhiờn liệu – khoỏng sản tăng 0,2 tỷ USD, nhúm cụng nghiệp và thủ cụng mỹ nghệ tăng 3,7 tỷ USD và nhúm hàng khỏc tăng 2,6 tỷ USD. Cựng với đú độ mở cửa của nền kinh tế ngày càng cao khi mà tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu/GDP từ 46,46% năm 2000, tăng lờn hơn 60% vào cỏc năm 2005, 2006 và cao nhất vào năm 2007 khi đạt 67,98%.
Tuy nhiờn, bước vào năm 2008, khi mà Việt Nam chịu khủng hoảng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cỏc chuyờn gia đó phải nhỡn nhận lại tốc độ mở cửa của Việt Nam trong những năm qua, liệu Việt Nam mở cửa nhanh như vậy nhưng khả năng thớch ứng với những cỳ sốc kinh tế ở bờn ngoài cú tốt hay chưa? Như chỳng ta đó biết, độ mở cửa và tốc độ tăng trưởng kinh tế cú mối quan hệ rất mật thiết với nhau: một nền kinh tế cú độ mở càng lớn thỡ tốc độ tăng trưởng càng cao và ngươc lại. Nhưng nếu chỳng ta nhỡn bảng dưới chỳng ta sẽ thấy được sự bất hợp lý: độ mở kinh tế Việt Nam năm 2008 là 68,72% cao hơn năm 2007 là 67,98% tuy nhiờn tốc độ tăng trưởng năm 2008 chỉ là 6,23% trong khi của năm 2007 lại rất cao là 8,48%. Nếu nhỡn cả giai đoạn từ năm 2000, muốn tăng 1% GDP thỡ nền kinh tế Việt Nam phải mở cửa thờm 6,84%, năm 2005, 2006 lần lượt là 7,27%, 7,94% và năm 2007 tăng nhẹ là 8,02%; bước sang năm 2008 con số này đó lờn đến 11,03%, tức là đó tăng hơn 3% so với năm 2007. Như vậy cú thể thấy, dưới tỏc động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam đang tỏ ra rất kộm thớch ứng
Biểu 2.11: Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng và độ mở cửa nền kinh tế Việt Nam
Đơn vị:%
Năm Tốc độ tăng GDP Độ mở cửa (xuất khẩu/
GDP) Hệ số co gión 2000 6,79 46,46 1: 6,84
2005 8,44 61,32 1: 7,27
2006 8,23 65,38 1: 7,94
2007 8,48 67,98 1: 8,02
2008 6,23 68,72 1: 11,03
Nguồn: Xử lý theo niờn giỏm thống kờ 2007.
Chỳng ta cũng cú thể nhận thấy điều này nếu nhỡn vào bảng xếp hạng chỉ số cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam và một số nước trong khu vực, GCI của Việt Nam năm 2008 đó tụt 1 bậc xuống vị trớ 69 so với năm 2007 (nếu tổng số tham gia xếp hạng là 131 nước) và tụt 2 bậc xuống vị trớ 70 (nếu tổng số nước là 134). Trong khi đú, một số nước trong khu vực như Singapore, Trung Quốc lại xếp cao hơn vài bậc trong năm 2008.
Biểu 2.12: Xếp hạng chỉ số cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam và một số nước trong khu vực
Quốc gia Năm 2007 (131 nước) Năm 2008 (131 nước) Năm 2008 (134 nước)
Singapore 7 5 5 Malaysia 21 21 21 Thỏi Lan 28 34 34 Hàn Quốc 11 13 13 Trung Quốc 34 30 30 Inđonexia 54 54 55 Philippin 71 70 71 Việt Nam 68 69 70
Nguồn: The Global Competitiveness Report 2008 – 2009.