III. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững ở Việt Nam
4. Cơ chế chớnh sỏch và hiệu lực quản lý của nhà nước 1 Thu chi ngõn sỏch nhà nước
4.1. Thu chi ngõn sỏch nhà nước
4.1.1. Thu ngõn sỏch nhà nước
Tổng thu NSNN của Việt Nam tăng liờn tục từ năm 2000, 90749 tỷ đồng tăng lờn 279,5 nghỡn tỷ đồng vào năm 2006, tức là đó tăng 3,08 lần. Tốc độ tăng thu ngõn sỏch đang cú cu hướng tăng nhanh qua từng năm, năm 2003 là 22,94%, năm 2004 là 25,38% và đến năm 2006 là 22,42%. Nguồn thu ngõn sỏch chủ yếu từ cỏc nguồn thu trong nước, chiếm từ 50,95 % cơ cấu thu vào năm 2000, và đến năm 2006 là 53,03%. Trong đú cỏc nguồn thu từ nước ngoài chỉ chiếm hơn 20% cơ cấu thu, cụ thể là thu từ hải quan 20,89% năm 2000 giảm xuống cũn 15,32% năm 2006; cỏc khoản thu viện trợ khụng hoàn lại cũng duy trỡ ở mức 2%. Cú thể núi thu ngõn sỏch của Việt Nam trong những
khoản thu khụng ổn định như thu từ dầu thụ, thu từ xuất nhập khẩu đang chiếm tỷ trọng lớn. Vớ dụ thu từ dầu thụ, năm 2000 nguồn thu từ dầu thụ chiếm 25,93 cơ cấu thu ngõn sỏch và đến năm 2006 nguồn thu này đó chiếm 29,82%, tức là gần 30% nguồn thu ngõn sỏch. Rừ ràng đõy là một dấu hiệu “nguy hiểm” đối với thu ngõn sỏch của Việt Nam, nếu cứ tiếp tục dựa vào nguồn thu này nhiều như vậy sẽ cú ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng của Việt Nam trong dài hạn. Nhất là trong năm 2008, khi giỏ dầu thế giới đang chịu sự tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế và cú xu hướng giảm, khi đú chắc chắn nguồn thu ngõn sỏch từ dầu thụ của Việt Nam sẽ giảm, và nguy cơ thõm hụt sẽ rất cao. Cựng với nguồn thu từ dầu thụ, thu từ xuất khẩu trong năm 2008 của Việt Nam giảm so với cỏc năm trước do ảnh hưởng của khủng hoảng. Như vậy, nếu Việt Nam dựa quỏ nhiều vào cỏc nguồn thu khụng cú tớnh khụng ổn định này, thỡ sẽ rất “nguy hiểm” đối với tớnh bền vững của ngõn sỏch Việt Nam trong tương lai. Về cơ cấu thu từ cỏc doanh nghiệp, thu ngõn sỏch từ cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng cao so với cỏc khu vực cũn lại. Tuy nhiờn nguồn thu từ cỏc doanh nghiệp này cho ngõn sỏch đang cú xu hướng giảm, năm 2000 là 21,70% thỡ đến năm 2006 là 16,58%. Cú thể thấy nếu chỉ thu như vậy từ cỏc doanh nghiệp này thỡ cũn quỏ thấp, khi mà tỷ trọng vốn đầu tư vào khu vực này luụn chiếm khoảng 40% tổng đầu tư cả nước. Trong khi đú thu ngõn sỏch từ cỏc doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tuy được đầu tư ớt và chiếm tỷ trọng khụng cao trong cơ cấu thu nhưng lại đang cú xu hướng tăng trong những năm qua, 5,22% năm 2000 tăng lờn 9,25% năm 2006.
4.1.2. Chi ngõn sỏch nhà nước
Chi ngõn sỏch nhà nước của Việt Nam trong những năm qua tăng với tốc độ khỏ nhanh, 109 nghỡn tỷ đồng năm 2000 tăng lờn 308,1 nghỡn tỷ đồng năm 2006, tức là đó tăng lờn 2,83 lần. Năm 2000, chi ngõn sỏch bằng 24,67% GDP thỡ đến năm 2006 chi ngõn sỏch đó bằng 31,62% GDP. Tốc độ tăng chi ngõn sỏch năm 2003 là 22,25%, năm 2004 là 18,21%, đến năm 2006 chỉ cũn là 17,27 %. Cú thể thấy tốc độ tăng chi ngõn sỏch mặc dự đang giảm qua từng năm, tuy nhiờn vẫn cũn ở mức cao và điều này đe dọa đến sự bền vững của ngõn sỏch Việt nam trong tương lai. Chi ngõn sỏch cao trong những năm qua chủ yếu do tốc dộ tăng chi thường xuyờn tăng, đõy là nguồn chi chiếm
hơn 55% cơ cấu chi nhà nước.
Trong cơ cấu chi ngõn sỏch, chi đầu tư phỏt triển tăng trong những năm qua, năm 2000 là 27,19% tăng lờn 30,15% năm 2005, tức là tăng 2,96 điểm phần trăm, bỡnh quõn mỗi năm tăng 0,59 điểm phần trăm. Trong chi đầu tư phỏt triển thỡ chi xõy dựng cơ bản vẫn chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 90% tổng chi này. Trong cơ cấu chi phỏt triển sự nghiệp kinh tế xó hội, chi cho giỏo dục đào tạo vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với cỏc khoản chi khỏc, mặc dự vậy qua từng năm khoản chi này tăng lờn khụng nhiều và vẫn chỉ chiếm khoảng 11 – 12% cơ cấu chi ngõn sỏch. Đõy là một con số rất thấp, thấp hơn 1,5 cho đến 2 lần so với cỏc nước trong khu vực. Ngoài ra, chi cho sự nghiệp khoa học cụng nghệ và mụi truờng khụng chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp mà cũn cú xu hướng giảm theo từng năm, chiếm 1,14% cơ cấu chi năm 2000 và giảm xuống cũn 0,82% năm 2006. Ở một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, khoản chi này thường được chiếm 4 đến 5% cơ cấu chi ngõn sỏch. Như vậy, cú thể thấy mặc dự chi ngõn sỏch của Việt Nam trong những năm qua tăng theo từng năm, tuy nhiờn cơ cấu chi cũn nhiều điểm bất hợp lý và iệu quả thấp. Chi cho cỏc lĩnh vực quan trọng như nghiờn cứu khoa học cụng nghệ, giỏo dục đào tạo thỡ chưa được quan tõm nhiều, đõy là những lĩnh vực giỳp phỏt triển trỡnh độ nguời lao động cũng như giỳp năng suất lao động cao hơn nhằm bắt kịp với cỏc quốc gia khỏc. Nếu như chi nhiều mà chi khụng hiệu quả cũn kộo dài trong những năm tiếp theo thỡ sẽ khụng chỉ tăng mức thõm hụt ngõn sỏch, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế mà khoảng cỏch của Việt Nam so với cỏc nước trong khu vực sẽ ngày càng bị nới rộng thờm.