0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giải phỏp của Chớnh phủ nhằm duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững truớc khi diễn ra cuộc khủng hoảng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 76 -78 )

II. Một số giải phỏp duy trỡ tốc đụ tăng trưởng cao và bền vững trong bối cảnh khủng hoảng

1. Giải phỏp của Chớnh phủ nhằm duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững truớc khi diễn ra cuộc khủng hoảng

vững truớc khi diễn ra cuộc khủng hoảng

- Loại bỏ quan điểm tăng trưởng nhanh bằng mọi giỏ, thực hiện quan điểm tăng trưởng hiệu quả và bền vững.

Một tốc độ tăng trưởng cao chỉ cú thể được duy trỡ trong dài hạn khi mà tốc độ tăng trưởng đú đi kốm với chất lượng. Trong thời gian tới, nếu chỳng ta vẫn tiếp tục theo đuổi tăng trưởng nhanh bằng mọi giỏ (khai thỏc quỏ mức tài nguyờn, tăng trưởng nhờ

tăng vốn đầu tư), ớt chỳ trọng đến chất lượng tăng trưởng thỡ điều này sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến tớnh bền vững của tăng trưởng trong tương lai. Cần thay đổi sang mụ hỡnh tăng trưởng dựa vào hiệu quả, bền vững và quan tõm ngay từ đầu đến chất lượng. Trong những năm tới chỳng ta cần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, cũng như phõn bổ nguồn lực trong cỏc ngành, thành phần kinh tế.

- Nõng cao tớnh hiệu quả, hiệu suất cỏc nhõn tố đúng gúp nhiều trong tăng trưởng.

Kể từ sau khi chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006, Việt Nam đó cú nhiều cơ hội hơn trong việc sử dụng nguồn lực từ bờn ngoài để tạo ra tốc dộ tăng trưởng nhanh, tuy nhiờn đi kốm với những cơ hội thỡ cũng cú khụng ớt thỏch thức đặt ra. Sức ộp cạnh tranh trờn thị trường thế giới đang buộc Việt Nam liờn tục đổi mới dể nõng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia. Chỳng ta cú lợi thế về số lượng lao động và tài nguyờn, tuy nhiờn, nếu lực lượng lao động chất lượng thấp sẽ khụng thể nõng cao khả năng cạnh tranh của chỳng ta trờn trường quốc tế. Việc cần làm với Việt Nam vào lỳc này là cần cú những chớnh sỏch đào tạo, nõng cao trỡnh độ của người lao động, trang bị cho họ những thiết bị khoa học cụng nghệ tiờn tiến, hướng hoạt động của nền kinh tế vào cỏc nghành tạo ra giỏ trị gia tăng cao, chi phớ thấp, cú dung lượng cụng nghệ cao… cú như vậy chỳng ta mới cú thể tận dụng một cỏch hiệu quả những lợi thế về vốn, lao động và tài nguyờn và gúp phần tạo ra tăng trưởng nhanh và dài hạn.

- Đặt ra mục tiờu tăng trưởng bền vững trong dài hạn.

Thực tế cho thấy ở một số nước đó đạt được một tốc độ tăng trưởng nhanh trong một khoảng thời gian ngắn và trung hạn. Tuy nhiờn trong dài hạn, cỏc quốc gia này lại khụng thể duy trỡ tốc độ tăng trưởng nhanh như vậy nữa mà thậm chớ cũn bị bỏ lại phớa sau. Đối với Việt Nam vào lỳc này, nờn hy sinh tốc độ tăng trưởng cao cú thể đạt được và cần đặt ra một mục tiờu tăng trưởng hợp lý phự hợp với những điều kiện cho phộp về nguồn lực, mụi trường bờn ngoài để từ đú cú những chớnh sỏch tập trung phỏt triển, nõng cao những yếu tố đem lại tăng trưởng nhanh và bền vững của tăng trưởng trong tương lai (vốn con người, khoa học cụng nghệ, cơ cấu kinh tế hợp lý, cõn đối). Việc hy sinh tốc độ tăng trưởng nhanh trong ngắn hạn chớnh là cơ sở, tiền đề cho tăng trưởng

nhanh và bền vững trong tương lai, khi đấy Việt Nam hoàn toàn cú cơ hội bắt kịp cỏc quốc gia khỏc.

- Tăng trưởng đi kốm với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, mụi trường.

Một tốc độ tăng trưởng nhanh cú thể coi là biều hiện rừ nột nhất, quan trọng nhất của phỏt triển. Trờn thế giới, cú rất nhiều quốc gia chỉ quan tõm đến phỏt triển kinh tế, ở đõy là chỳ trọng tăng trưởng nhanh mà khụng quan tõm đến những tỏc động tiờu cực của nú đến xó hội, mụi trưởng. Điều này đó dẫn đến sự mất cõn bằng trong phỏt triển, biểu hiện xấu về mặt xó hội như: tỡnh trạng đúi nghốo, thất nghiệp, bất bỡnh đẳng trong xó hội và ụ nhiễm mụi trường. Đến một lỳc nào đú, cỏc quốc gia này sẽ phải dừng sự phỏt triển về kinh tế để khắc phục những hậu quả trờn và sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị cỏc quốc gia khỏc bắt kịp trong tương lai. Đối với Việt Nam, cần ưu tiờn phỏt triển kinh tế tuy nhiờn cũng cần quan tõm, giả quyết ngay từ đầu đến cỏc vấn đề xó hội và mụi trường. Cú như vậy, Việt Nam mới cú thể phỏt triển một cỏch cõn bằng và cú cơ hội theo kịp cỏc quốc gia khỏc trong dài hạn.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 76 -78 )

×