III. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 4 1 Diễn biến cuộc khủng hoảng
3. Hệ lụy của cuộc khủng hoảng đối với một số nền kinh tế lớn và cỏc nước đang phỏt triển
đang phỏt triển
Bước vào quý IV/2008, suy thoỏi toàn cầu bắt đầu biểu hiện rừ. Truớc tiờn là kinh tế Mỹ lõm vào suy thoỏi, tăng trưởng õm 0,3% trong quý III/2008. Mức chi tiờu của người tiờu dựng, vốn đúng gúp vào hai phần ba sự tăng trưởng của Mỹ đó suy giảm mạnh. Thõm hụt ngõn sỏch liờn abng trong năm 2008 tăng mạnh với mức kỷ lục 454,8
tỷ USD, cao gấp 3 lần mức thõm hụt 161,5 tỷ USD trong năm 2007. Dự bỏo thõm hụt ngõn sỏch liờn bang trong năm 2009 cú thể lờn tới 1000 tỷ USD. Theo bộ lao động Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp hiện nay của nước này là 6,5% cao nhất trong vũng 14 năm qua. Theo dự bỏo kinh tế Mỹ sẽ cũn tiếp tục suy thoỏi trong năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp cú thể lờn 8& cựng với cỏc khoản tiền dự trữ và giỏ trị bất động sản giảm mạnh.
Tiếp theo đú, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Nhật Bản cũng bước vào suy thoỏi. Nhật bản tăng trưởng õm liờn tục trong hai quý II và III/2008. Đõy là lần đầu tiờn kể từ năm 2001, kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thoỏi. Khu vực đồng tiền chung Chõu Âu (EU) cũng tăng trưởng õm liờn tiếp trong hai quý II và quý III/2008. Đức, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới cũng chớnh thức rơi vao suy thoỏi sau 12 năm, kinh tế Anh cũng lõm vào suy thoỏi, theo dự bỏo 2009 kinh tế Anh sẽ chịu sự sụt giảm mạnh nhất kể từ gần hai thập kỷ qua, số người thất nghiệp cú thể lờn tới 3 triệu người vào năm 2010.
Ở Nga, tỡnh hỡnh cũng rất bi quan, đồng rỳp mất giỏ mạnh, chớnh phủ đó phải chi 58 tỷ USD để giữ giỏ đồng tiền này. Nguy cơ thõm hụt ngõn sỏch ở Nga lớn, nguồn thu nhờ giỏ dầu lửa cao đó khụng cũn nữa. Chớnh phủ Nga đang dự định chi khoảng 190 tỷ USD nhằm hỗ trợ hệ thống tài chớnh và ngõn hàng, cỏc nghành kinh tế then chốt và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đối với cỏc nước đang phỏt triển, mà đầu tiờn là Trung Quốc cũng chịu những tỏc động khụng nhỏ của cuộc khủng hoảng. Kinh tế Trung Quốc vốn được coi là động lực của tăng trưởng thế giới, sau nhiều năm tăng trưởng ở mức hai con số, đó giảm chỉ cũn 9% trong quý III/2008. Theo WB, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc chỉ đạt 7,5% trong năm 2008, mức thấp nhất trong 19 năm qua. Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp giảm sỳt nghiờm trọng từ 16% trong thỏng 6 xuống cũn 8,2% trong thỏng 10/2008, thấp nhất trong vũng 7 năm qua. Xuất khẩu suy giảm do khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Khụng chỉ cú Trung Quốc, cỏc nước đang phỏt triển ở khu vực Đụng Nam Á do đều định hướng xuất khẩu và phụ thuộc nhiều vào thương mại quốc tế, đầu tư nước ngoài nờn cũng rơi vào suy thoỏi, Singapore là quốc gia đầu tiờn ở Đụng Nam Á rơi vào suy thoỏi trong năm 2008, ba lĩnh vực trụ cột của kinh tế nước này là xuất khẩu hàng cụng nghiệp chế tạo, dịch vụ tài chớnh – ngõn hàng và du lịch đều bị ảnh hưởng nặng nề của
cuộc khủng hoảng, dự bỏo tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm của Singapore khoảng 3%. Chớnh phủ đó phải tạm thời đỡnh chỉ kế hoạch từng bước tăng giỏ đồng nội tệ SGD. Cỏc biện phỏp kớch thớch cả gúi cú thể làm cho thõm hụt ngõn sỏch năm 2008 tăng lờn gấp 3 lần. Cựng với Singapore, Hàn quốc cũng khụng khỏ hơn là mấy, đồng Won mất giỏ hơn 40% và ở mức thấp nhất kể từ năm 2997. Chớnh phủ Hàn Quốc đó phải thực hiện một số biện phỏp khẩn cấp như cắt giảm lói suất và bơm tiền vào hệ thống tài chớnh. Thỏi Lan cũng cú những biểu hiện của suy thoỏi. Pakistan là nước chõu Á đầu tiờn kờu gọi IMF trợ giỳp 6,5 tỷ USD.