Hiệu quả đầu tư

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 52 - 54)

III. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững ở Việt Nam

2.1.Hiệu quả đầu tư

2. Hiệu quả và hiệu suất của tăng trưởng

2.1.Hiệu quả đầu tư

Trong những năm gần đõy, vốn đầu tư ở Việt Nam tăng tương đối nhanh, theo niờn giỏm thống kờ năm 2007, năm 2000 vốn đầu tư tớnh theo giỏ thực tế là 151,2 nghỡn tỷ đồng (bằng 34,23% GDP) thỡ đến năm 2003, lượng vốn đó lờn đến 239,2 nghỡn tỷ đồng (bằng 39% GDP) và tăng cao nhất và onăm 2007 ở mức 521,7 nghỡn tỷ đồng (bằng 45,6% GDP) hơn mức 44% của Trung Quốc; sang năm 2008, lượng vốn đầu tư chỉ bằng 43,1% GDP thấp hơn cỏc năm trước do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến đàu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tốc độ tăng về vốn đầu tư cao hơn tốc độ tăng GDP, tăng 22,3% (giai đoạn 1991 – 1995); 12,2% (1996 – 2000) và khoảng 18,84% (giai đoạn 2000 – 2007); trong khi giai đoạn 2000 – 2007, tốc độ tăng GDP trung bỡnh chỉ ở mức trờn 7%. Tuy nhiờn, hiệu quả đầu tư là rất thấp, thể hiện ở chỉ số ICOR cao.

Biểu 2.10: Tăng trưởng GDP, vốn và ICOR ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008

Năm Tốc độ tăng GDP (%) Tốc độ tăng vốn (%) Tỷ lệ đầu tư/ GDP (%) Hệ số co gión ICOR 2000 6,79 15,28 34,23 2,3 5,0 2001 6,89 12,46 35,42 1,8 5,1 2002 7,08 14,32 37,36 2,0 5,3 2003 7,34 12,72 39,00 1,7 5,3 2004 7,79 13,49 40,67 1,7 5,2 2005 8,44 13,00 40,89 1,5 4,8 2006 8,23 13,73 41,54 1,7 5,0 2007 8,48 25,81 45,60 3,0 5,4 2008 6,23 19,86 43,10 3,2 6,9 2001 - 2008 7,55 15,67 40,43 2,1 5,4

Nguồn: Nguyễn Hoàng Hà (4/2009).

Nhỡn vào biểu ta cú thể thấy ICOR của Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2007 luụn ở mức 5,0, trung bỡnh cả giai đoạn 2001 – 2008 là 5,4 và cao nhất vào năm 2008 là 7,0 khi mà Việt Nam chịu nhiều tỏc động của cuộc khủng hoảng. Nếu tớnh ICOR trong dài

hạn theo cụng thức của Ngõn hàng Thế giới ICOR0,t = ∑V0,t-1 / (Gt – G0) (trong

chương I, phần II, mục 2.1 đó nờu) theo giỏ so sỏnh thỡ ICOR giai đoạn 2001 – 2008 khoảng 6,99, rất cao. Trong khi đú một số nước như Trung Quốc trong thời kỳ 1980 – 2005 là 4,0; Hàn Quốc, Singapore, Hongkong thời kỳ 1971 – 1995 lần lượt là 3,7; 4,6 và 4,3. Điều này cho thấy, hiệu quả sử dụng vốn của Việt Nam thấp hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực, nếu chỳng ta sử dụng vốn hiệu quả như Trung Quốc hiện tại thỡ GDP Việt Nam theo giỏ so sỏnh sẽ là 846 nghỡn tỷ đồng thay vỡ 490 nghỡn tỷ đồng như hiện tại (gấp 1,77 lần) và mức tăng trưởng thời kỳ sẽ lờn đến 15,52% chứ khụng phải 7,55%. Ngoài ra, nếu nhỡn vào hệ số co gión giữa vốn và GDP, hệ số này cú xu hướng giảm trong giai đoạn 2000 – 2006, nghĩa là để tạo ra 1% GDP cần tăng đầu tư ớt hơn. Tuy nhiờn hệ số này đó tăng nhanh vào 2 năm 2007, 2008. Trong năm 2007 để tăng 1% GDP cần tăng 3,0% vốn đầu tư, thỡ đến năm 2008 năm diễn ra cuộc khủng hoảng để tăng 1% GDP phải cần tăng 3,2% vốn đầu tư..

Cú thể núi trong những năm đầu của thiờn niờn kỷ mới, Việt Nam đó cú những bước tăng trưởng thần kỳ nhờ vào tốc độ tăng trưởng nhanh của vốn đầu tư. Tuy nhiờn, hiệu quả sử dụng vốn trong đầu tư của Việt Nam là rất thấp. Trong bối cảnh khủng hoảng hiện nay, khi mà lượng vốn đầu tư vào Việt Nam hàng năm khụng nhiều như giai đoạn trước, nếu Việt Nam sử dụng vốn lóng phớ, đầu tư kộm hiệu quả thỡ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng trong dài hạn. Sở dĩ hiệu quả sử dụng vốn trong đầu tư của Việt Nam cũn kộm như vậy là do:

Thứ nhất, đầu tư vốn lớn ở những khu vực năng suất thấp, hiệu quả hoạt động thấp, đúng gúp vào tăng trưởng khụng nhiều, vớ dụ như khu vực nhà nước, trong khi đú cỏc khu vực cú hiệu quả hoạt động cao lại chưa được đầu tư đỳng mức như khu vực tư

tư, khoảng hơn 50 %. Theo WB, hệ số ICOR ở khu vực nhà nước của Việt Nam cao gần gấp đụi khu vực tư nhõn.

Thứ hai, do nước ta đang trong giai đoạn đầu phỏt triển, nhất là đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa. Đầu tư cho xõy dựng cơ bản, xõy dựng cơ sỏ hạ tầng trong giai đoạn này là rất quan trọng đối với một nước đang phỏt triển như Việt Nam. Trong khi đú khả năng thu hồi vốn cho loại đầu tư này là rất chậm do cỏc cụng trỡnh chỉ đi vào hoạt động sau một vài năm. Điều này làm cho hệ số ICOR cao, hiệu quả đầu tư thấp.

Thứ ba, Việt Nam vẫn chưa cú một cơ chế giỏm sỏt và kiểm tra cụng tỏc đầu tư hiệu quả và chặt chẽ. Tỡnh trạng thất thoỏt và lóng phớ vốn xảy ra ở gần như tất cả cỏc khõu từ quy hoạch cho đến nghiệm thu cụng trỡnh trong quỏ trỡnh đầu tư. Đõy cũng chớnh là một nguyờn nhõn quan trọng khiến hiệu quả đầu tư ở Việt Nam khụng cao.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 52 - 54)