I. Phõn tớch và đỏnh giỏ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trước khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra (giai đoạn 2000 2007)
3. Một số quan ngại về tớnh bền vững của tăng trưởng Việt Nam
Qua phõn tớch tăng trưởng của kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007, cú thể thấy Việt Nam đang duy trỡ tăng trưởng với một tốc độ tương đối cao và ổn định so với cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới. Tăng trưởng của Việt Nam trong những năm qua cú sự tỏc động tớch cực của xuất khẩu, và đặc biệt là của vốn. Đõy cú thể là một điều đỏng lo, bởi vỡ một nền kinh tế nếu tăng trưởng dựa quỏ nhiều vào vốn thi rất cú thể sẽ dẫn đến tỡnh trạng tăng trưởng “núng” và đến một lỳc nào đú, tăng trưởng của quốc gia đú sẽ khụng thể duy trỡ được nữa. Chỳng ta càng cú cơ sở lo ngại hơn cho tăng trưởng của Việt Nam khi mà theo nhiều dự bỏo, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang và sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến tăng trưởng của Việt Nam. Những lo ngại trờn là hoàn toàn cú cơ sở, nếu như chỳng ta cựng nhỡn lại toàn bộ quỏ trỡnh tăng trưởng của kinh tế Việt Nam kể từ sau khi đổi mới 1986. Kinh tế Việt Nam đó 2 lần chịu ảnh hưởng của cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế trờn thế giới: cuộc khủng hoảng năm 1989 – 1990 và khủng hoảng tài chớnh chõu Á năm 1998 – 1999.
Biểu đồ tăng trưởng GDP từ 1988-2008 4.7 4.8 0 2 4 6 8 10 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 Nguồn: Tổng cục Thống kờ.
Nhỡn vào biểu đồ ta cú thể thấy ngay ảnh hưởng của 2 cuộc khủng hoảng đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam rừ nột như thế nào. Lần đầu tiờn là năm 1989 khi tăng trưởng GDP chỉ đạt cú 4,7% và cựng trong năm này, tỷ lệ thất nghiệp đó lờn đến 13%. Năm 1990, tỷ lệ thất nghiệp là 9%. Từ năm 1990, sau khi tư duy cải cỏch thực sự được chuyển húa thành cỏc chớnh sỏch kinh tế, nú đó gúp phần đưa nền kinh tế nhanh chúng vượt ra khỏi khủng hoảng năm 1989. Tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1991 – 1995 bỡnh quõn là 8,2%, và đạt mức cao nhất là 9,5% vào năm 1994, tỷ lệ thất nghiệp chỉ cũn 5,8%. Tuy nhiờn, lại một lần nữa kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á đó nhanh chúng đưa nước ta đi vào thời kỳ suy thoỏi mới 1998 – 1999. Tốc độ tăng trưởng chỉ cũn 5,8% vào năm 1998 và xuống đến 4,8% năm 1999. Cũng trong năm 1999, thất nghiệp tăng lờn 6,7% và tỷ lệ thiếu việc làm ở nụng thụn ở mức rất cao 28,9%. Như vậy, kinh tế Việt Nam đang cú tớnh chu kỳ 10 năm, với cỏc điểm đỏy là cỏc năm 89, 99. Và liệu rằng cuộc khủng hoảng kinh tế lần này sẽ kộo nền kinh tế Việt Nam đi xuống như hai cuộc khủng hoảng kinh tế trước đó làm hay khụng?
Hon thế nữa, tăng trưởng của Việt Nam trong những năm gần đõy mặc dự cao, nhưng bờn trong nền kinh tế vẫn cũn bộc lộ rất nhiều yếu kộm. Yếu kộm đầu tiờn chớnh là tăng trưởng của Việt nam dựa nhiều vào vốn và số lượng lao động, trong khi đú cỏc
lượng lao động cũn thấp. Thứ hai, đú là sử dụng nguồn lực lóng phớ, chưa hiệu quả, khiến cho tăng trưởng chưa đạt mức cao nhất và chưa tương xứng với tiềm năng. Để thấy được nhận định trờn là đỳng, chỳng ta sẽ cú nhỡn qua một phõn tớch so sỏnh giữa kinh tế Việt Nam với hai quốc gia khỏc là Trung Quốc và Ấn độ 1, hai quốc gia cũng đang trong quỏ trỡnh phỏt triển. Dưới đõy là bảng số liệu của ba quốc gia vào năm 2003, tất cả đều tớnh trờn đơn vị đầu người, trừ số liệu về tăng trưởng:
Biểu 2.4: Một số chỉ tiờu về nguồn lực và tăng trưởng của Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ (năm 2003)
Nguồn lực (trờn đầu người) Việt Nam Ấn Độ Trung Quốc
Đầu tư trực tiếp nước ngoài 19$ 4$ 41$ Viện trợ phỏt triển chớnh thức 22$ 1$ 1$ Kiều hối 28$ - 50$ 22$ 14$ Dầu lửa (giỏ năm 2003 là
30$/thựng)
1,5 thựng (45$) 0,2 thựng (6$) 1 thựng (30$) Tổng nguồn lực/đầu người 114$ - 136$ 33$ 86$ GDP/đầu người 483$ 565$ 1.100$ Hệ số nguồn lực/đầu người 0,24 – 0,28 0,05 0,08 Tăng trưởng GDP (%) 7 – 7,5 7 – 8 9
Nguồn: Vũ thành Tự Anh, 2005.
Nhỡn vào thống kờ trờn ta cú thể nhận thấy, nguồn lực kinh tế cú được từ bờn ngoài nền kinh tế hay từ nguồn cú sẵn của Việt Nam vào khoảng 114$ - 136$, cao gấp 3 lần Ấn Độ (33$) và gấp rưỡi Trung Quốc (86$). Nếu xột tương quan giữa hệ số nguồn lực so với GDP trờn đầu người của Việt Nam là 0,24 – 0,28, gấp 5 lần so với Ấn Độ (0,05), và 3 đến 3,5 lần so với Trung Quốc (0,08). Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam lại chỉ xấp xỉ Ấn Độ và thấp hon nhiếu so với Trung Quốc. Rừ ràng khả năng sử dụng nguồn lực của Việt nam là cũn rất kộm, với một nguồn lực như vậy chỳng ta hoàn toàn cú thể tăng trưởng cao như Trung Quốc. Đó cú những nghiờn cứu cho thấy, Đài Loan khi ở trong cựng giai đoạn phỏt triển của Việt Nam, họ đó duy trỡ được tốc độ tăng trưởng 11% trong khi tỷ lệ đầu tư/GDP thấp hơn nhiếu so với chỳng ta. Như vậy cú thể kết luận rằng, kinh tế Việt nam tăng trưởng hoàn toàn chưa tương xứng với tiềm năng.
Thứ ba, tỷ lệ lạm phỏt cao ảnh hưởng tiờu cực đến sản xuất – kinh doanh và đời sống nhõn dõn. Và thứ tư, hiệu quả quản lý của nhà nước vẫn cũn thấp, cũn nhiều điểm bất 1 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng dưới mức tiềm năng
hợp lý thể hiện ở cỏc chớnh sỏch sử dụng nguồn lực, cỏc chớnh sỏch cụng.
Như vậy, với những yếu kộm sẵn cú trờn của kinh tế Việt Nam cựng với những tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế, chỳng ta hoàn toàn cú đủ cơ sở để lo ngại đến tớnh bền vững của tăng trưởng Việt Nam trong những năm tiếp theo. Liệu rằng tớnh bền vững của tăng trưởng Việt Nam sẽ cũn tiếp tục được duy trỡ nữa hay khụng? Hay chớnh vào thời điểm này, những yếu kộm sẵn cú bờn trong nền kinh tế sẽ làm giảm khả năng chống chọi với suy thoỏi và kộo kinh tế Việt Nam đi xuống một lần nữa?