III. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 4 1 Diễn biến cuộc khủng hoảng
2. Nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng
Nguyờn nhõn trực tiếp và rừ ràng nhất của cuộc khủng hoảng tài chớnh lần này là sự suy sụp của thị trường bất động sản. Cú 3 yếu tố chớnh tạo nờn bong bong thị trường bất động sản ở Mỹ:
Thứ nhất, bắt đầu từ năm 2001, để giỳp nền kinh tế thoỏt khỏi trỡ trệ, Cục Dự trữ Liờn bang Mỹ (FED) đó liờn tục hạ thấp lói suất, dẫn đến việc cỏc ngõn hàng cũng hạ lói suất cho vay tiền mua bất động sản. Vào giữa năm 2000 thỡ lói suất cơ bản của FED là trờn 6% nhưng sau đú lói suất này lien tục được cắt giảm, cho đến giữa năm 2003 thỡ chỉ cũn 1%.
Thứ hai, về phương diện sở hữu nhà cửa, chớnh sỏch chung của chớnh phủ hồi đầu những năm 2000 là khuyến khớch và tạo điều kiện cho dõn nghốo và cỏc nhúm dõn da màu được vay tiền dễ dàng hơn để mua nha nhà. Việc này phần lớn được thực hiện thụng qua hai tập đoàn được bảo trợ của chớnh phủ là Fannie Mae và Freddie Mae. Hai tập đoàn này giỳp đổ vốn vào thị trường bất động sản bằng cỏch mua lại cỏc khoản cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại, biến chỳng thành cỏc lọa chứng từ được bảo đảm bằng cỏc khoản vay thế chấp, rồi bỏn lại cho cỏc nhà đầu tư ở phố Wall, đặc biệt là cỏc ngõn hàng đầu tư khổng lồ như Bear Stearns và Merrill Lynch.
Thứ ba, vỡ cú sự biến đổi cỏc khoản cho vay thành cỏc cụng cụ đầu tư, cho nờn thị trường tớn dụng khụng chỉ cũn là sõn chơi cho cỏc ngõn hàng thương mại hoặc cỏc cụng ty chuyờn cho vay thế chấp bất động sản nữa mà trở thành sõn chơi mới cho cỏc nhà đầu tư.
ngoài tầm kiểm soỏt thụng thường của chớnh phủ. Bởi vỡ thiếu sự kiểm soỏt cho nờn long tham và tớnh mạo hiểm đó trở nờn phổ biến ở cỏc nhà đầu tư. Bờn cạnh đú cú thể bỏn lại phần lớn cỏc khoản vay để cỏc cụng ty khỏc biến chỳng thành MBS, cho nờn cỏc ngõn hang thương mại đó trở nờn mạo hiểm hơn trong việc cho vay, bất chấp khả năng trả nợ của người vay. Vỡ dễ vay cho nờn nhu cầu nhà lờn rất cao, kộo theo sự lờn giỏ bất động sản. Giỏ nhà bỡnh quõn đó tăng đến 54% chỉ trong vũng 4 năm từ 2002 đến 2005. Việc này đó dẫn đến vấn đề đầu cơ và ỷ lại là giỏ nhà sẽ tiếp tục lờn. Hệ quả là người ta sẵn sang mua nhà với giỏ cao và nếu khụng cú khả năng trả nợ họ cú thể bỏn lại cho ngõn hàng. Điều này kộo theo những nhà đầu tư cú tiền ở nhiều nơi trờn thế giới đều mua MBS ở Mỹ, trong đú cú cả cỏc nhà đầu tư đến từ Đụng Nam Á. Cho đến giữa năm 2006, khi FED tăng lói suất để đề phũng lạm phỏt, thỡ bong bong bất động sản bắt đầu vỡ vỡ nhiều người vay tiền mua nhà khụng cú khả năng trả nợ, nhà bị tịch biờn. Giỏ bất động sản sụt giảm mạnh, thị trường bất động sản đúng băng. Và cuộc khủng hoảng bắt đầu lan từ thị trường bất động sản sang thị trường tớn dụng và cuối cựng dẫn đến khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi toàn cầu.
Những nguyờn nhõn trờn đõy là những nguyờn nhõn trực tiếp. Cũn theo nhận định của nhiều chuyờn gia kinh tế, cú 2 lý do dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế. Một là, hiện nay khụng cú thể chế phự hợp để quản lý hệ thống tiền tệ và tài chớnh toàn cầu, cỏc định chế IMF, WB đó bất cập. Hai là, kết cấu kinh tế của cỏc nước phưong tõy hiện nay cơ bản vẫn dựa trờn nền tảng cụng nghiệp với kỹ thuật lạc hậu. Nếu dầu tư vào cụng nghiệp thỡ gặp vấn đề là hiệu quả, năng suất thấp, đầu tư vào cụng nghệ cao thỡ vẫn chưa đủ trỡnh độ. Vậy tiền vốn đầu tư phải đổ vào bất động sản. Dẫn đến sự hỡnh thành bong bong bất động sản.