trong thời gian tới
1. Dự bỏo tỡnh hỡnh kinh tế thế giới
Cõu hỏi: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới sẽ cũn kộo dài đến bao giờ? Cú lẽ là cõu hỏi được nhiều người quan tõm nhất vào lỳc này, từ cỏc chớnh phủ cỏc quốc gia, cỏc nhà kinh tế, cỏc chủ hộ kinh doanh và những người tiờu dựng. Theo nhiều tổ chức kinh tế trờn thế giới cũng như cỏc nhà kinh tế thỡ cuộc khủng hoảng lớn chỉ sau cuộc đại khủng hoảng năm 1929 này cú lẽ sẽ chưa thể chấm dứt vào năm 2009 và nền kinh tế thế giới chỉ cú thể hồi phục vào cuối năm 2010. Theo dự bỏo của WB, kinh tế thế giới năm 2009 sẽ ảm đạm hơn năm 2008 và chỉ tăng trưởng từ 1 đến 2%, và Quỹ tiền tệ quốc tế dường như cũng cựng chung quan điểm này với WB. Trong khi đú, Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD) dự bỏo tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2009 sẽ là số õm. Ngay cả kết quả tăng trưởng tớch cực của Trung Quốc và Ấn Độ cũng khụng thể làm thay đổi cục diện này. Theo dự bỏo của tổ chức này thỡ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm 2009 cú thể đạt đươc từ 6 đến 7%, và 6.5% (theo dự bỏo của WB) tức là đó thấp hơn 1% so với dự đoỏn trước đõy của WB về tăng trưởng của Trung Quốc trong năm này. Cũn đối với một số nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản và EU thỡ năm 2009, tỡnh hỡnh cũng khụng khả quan hơn. Theo dự bỏo của OECD, tăng trưởng kinh tế Mỹ là 0,9%, trong khi đú Nhật Bản dưới 0,1% và cỏc nước thuộc khu vực đồng tiền chung chõu Âu dưới 0,5%.
Về thương mại thế giới, theo WB năm 2009, thương mại thế giới sẽ giảm 6,1% so với năm 2008, mức thấp nhất trong lịch sử. Thương mại của cỏc nước đang phỏt triển cũng bị ảnh hưởng một cỏch giỏn tiếp khi mà cơ hội xuất khẩu hàng húa của cỏc nước này sang cỏc thị trưởng lớn đó giảm. Sự suy giảm này chủ yếu là do nhu cầu nhập khẩu
của cỏc nền kinh tế lớn này đó khụng cũn như trước (trong năm 2009, tỷ lệ giảm nhập khẩu ở những nước này khoảng 3,4%), khoản tớn dụng xuất khẩu cạn kiệt và phớ bảo hiểm đắt đỏ hơn.
Nếu như trong năm 2008, giỏ cả nhiều loại hàng húa tăng đột biến, trong đú giỏ lương thực tăng hơn 100% và giỏ dầu thụ lờn đến 147 USD/thựng, kộo theo tỡnh trạng lạm phỏt (ở cỏc nước đang phỏt triển, tỷ lệ lạm phỏt từ 5% trở lờn và hơn 50% số nước cú tỷ lệ lạm phỏt lờn đến hai chữ số) thỡ sang năm 2009, giỏ cả lại cú dấu hiệu giảm. Cụ thể theo dự đoỏn, giỏ dầu trung bỡnh năm 2009 sẽ là 47 USD/thựng (giảm 50% so với năm 2008), giỏ lương thực sẽ giảm 23% so với mức bỡnh quõn năm 2008, một số hàng húa khỏc cũng giảm khoảng 30%. Giỏ cả hàng húa giảm sỳt sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp và kộo theo tỷ lệ người lao động mất việc làm, thất nghiệp gia tăng. Theo Tổ chức Lao Động Quốc tế (ILO), trong năm 2009, nếu tỡnh hỡnh khả quan thỡ thế giới sẽ mất 18 triệu việc làm trong năm nay, kộo tỷ lệ thất nghiệp của thế giới lờn mức 6,1%. Trong trường hợp xấu hơn, năm nay số lao động mất việc sẽ là 30 triệu người và tỷ lệ thất nghiệp của thế giới sẽ là 6,5%.. Và trong trường hợp xấu nhất, những con số này tương ứng sẽ là 51 triệu người và 7,1%.
Qua những nhận định và dự bỏo trờn, chỳng ta cú lẽ khụng nờn hy vọng kinh tế thế giới sẽ phục hồi vào năm 2009, tuy nhiờn nếu là năm 2010 thỡ hoàn toàn cú thể. Việc cần làm nhất vào lỳc này đối với chớnh phủ mỗi nước cũng như cỏc nhà hoạch định kinh tế là đưa ra cỏc định hướng, giải phỏp hợp lý để giỳp nền kinh tế vượt qua những khú khăn do khủng hoảng gõy ra và chuẩn bị cho sự phục hồi kinh tế thế giới cú thể diễn ra vào năm 2010.
2. Định hướng phỏt triển của Việt Nam trong thời gian tới
Tỡnh hỡnh kinh tế thế giới năm 2009 theo dự bỏo sẽ khụng hề khả quan hơn năm 2008. Nếu Việt Nam khụng nhanh chúng thoỏt ra khỏi khủng hoảng, khụi phục kinh tế thỡ sẽ rất khú để thực hiện đỳng định hướng “cơ bản” trở thành một nước cụng nghiệp hiện đại vào năm 2020 như trong Đại hội Đảng X đó chủ trương. Trong bối cảnh như vậy, điều đầu tiờn đối với Việt Nam là cần cú những đối sỏch nhằm ứng phú lại những tỏc động xấu của cuộc khủng hoảng đến cỏc lĩnh vực ảnh hưởng đến tăng trưởng và tớnh
bền vững của tăng trưởng Việt Nam trong thời gian tới. Trong bối cảnh kinh tế nhiều nước đang gặp khú khăn, chỳng ta cũng cần phải tranh thủ cơ hội này để vươn lờn và rủt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước khỏc trờn thế giới. Cần cú những chớnh sỏch định hướng phỏt triển cho cỏc doanh nghiệp trong nước cũng như cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Cần triển khai nhanh chớnh sỏch kớch cầu, nhằm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp khú khăn trong vấn đề vay vốn, giỳp cỏc doanh nghiệp này yờn tõm sản xuất, thay đổi cụng nghệ và trỏnh khỏi nguy cơ phỏ sản. Về thương mại, cần cú những chớnh sỏch ngăn chặn cỏc hàng tiờu dựng giỏ rẻ được nhập vào từ bờn ngoài; ngoài ra cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tăng sức cạnh tranh của hàng húa trờn thị trường quốc tế. Đối với vốn đầu tư, cũng cần cú những chớnh sỏch nhằm thu hỳt nhiều hơn nguồn vốn đầu tư nước ngoài; bờn cạnh đú cũng khụng nờn phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn vốn này, cần cú những chớnh sỏch nhằm tăng khả năng tiết kiệm trong nước và từng bước nõng cao vai trũ của nguồn vốn trong nước.
Suy thoỏi kinh tế cú tỏc động tiờu cực đến Việt Nam, nhưng nú cũng giỳp chỳng ta nhỡn ra những cỏi khuyết điểm trong cơ cấu kinh tế. Những khuyết điểm này đang và sẽ cản trở đến tăng trưởng nhanh cũng như sự bền vững của tăng trưởng Việt Nam trong thời gian tới nếu như chỳng ta khụng đưa ra những giải phỏp kịp thời. Đõy cú thể được coi là thời điểm tốt để Việt Nam tỏi cơ cấu nền kinh tế. Cú như vậy, kinh tế Việt Nam mới cú thể tăng trưởng với một tốc độ nhanh và tớnh bền vững của tăng trưởng mới được duy trỡ trong dài hạn.