III. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững ở Việt Nam
2. Hiệu quả và hiệu suất của tăng trưởng
2.3. Tiến bộ cụng nghệ
Tiến bộ cụng nghệ cú thể coi là yếu tố quan trọng nhất để đỏnh giỏ sự tăng trưởng và phỏt triển của quốc gia trong dài hạn. Cụng nghệ phỏt triển sẽ thỳc đẩy tăng năng suất lao động và giỳp đầu tư hiệu quả hơn. Trong những năm gần đõy, cú vẻ đầu tư cho yếu tố này đang được quan tõm hơn khi mà năm 2000, chi từ ngõn sỏch nhà nước cho KH&CN là 1243 tỷ đồng đó tăng gấp đụi vào năm 2006 là 2540 tỷ đồng. Tuy nhiờn nếu nhỡn vào cơ cấu chi cho lĩnh vực này trong tổng chi ngõn sỏch thỡ năm 2006 chỉ chiếm 0,82% tổng chi ngõn sỏch, một tỷ lệ quỏ thấp. Nếu tớnh theo tỷ lệ chi đầu tư KH&CN cho một cỏn bộ nghiờn cứu thỡ Việt Nam thấp hơn 4 lần so với Thỏi Lan, 7 lần so với Trung Quốc, 8 lần so với Malaysia và 26 lần so với Singapore. Và tỷ lệ này trong khu
vực kinh tế nhà nước cũn thấp hơn nhiều, chỉ đạt khoảng 19%, trong khi Trung Quốc là 45%. Điều này cú thể phần nào lý giải tại sao năng suất lao đụng quỏ thấp của khu vực này. Số lượng bằng phỏt minh, sỏng chế - một thước đo phản ỏnh những tiến bộ cụng nghệ của một quốc gia, của Việt Nam cũng thấp hơn hẳn so với cỏc nước trong khu vực, bằng 1/11 so với Thỏi Lan, 1/88 so với Singapore. Theo Tổng cục Thống kờ năm 2007, số doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực KH&CN đó là 33 doanh nghiệp vào năm 2007, tức là đó cú thờm 27 doanh nghiệp so với số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này vào năm 2000, đưa số lao động hoạt động trong lĩnh vực này lờn 783 người, những con số trờn đõy là quỏ thấp. Cựng với đú, theo như tổng cục thống kờ, tỷ trọng doanh nghiệp cú cụng nghệ cao của Việt Nam mới đạt khoảng 20,6%, thấp xa so với nhiều nước trong khu vực.
Biểu đồ 2.6: Trỡnh độ cụng nghệ của Việt Nam và một số nước trong khu vực
Đơn vị: % 0 20 40 60 80 100
Việt Nam Philippin Thỏi Lan Indonexia Malaysia Singapo
Trỡnh độ cao Trỡnh độ TB Trỡnh độ thấp
Nguồn: Tổng cục Thống kờ.
Theo bỏo cỏo của WEF, trỡnh độ cụng nghệ nước ta lạc hậu gấp 3, 4 thế hệ cụng nghệ của những nước cụng nghiệp phỏt triờn, đứng thứ 92 trong số 104 nước vào năm 2004.