Sử dụng lao động trong tăng trưởng

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 48 - 51)

III. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững ở Việt Nam

1.2.Sử dụng lao động trong tăng trưởng

1. Sử dụng nguồn lực trong tăng trưởng Sử dụng vốn trong tăng trưởng

1.2.Sử dụng lao động trong tăng trưởng

Như chỳng ta đó biết, lao động là một biến nội sinh của tăng trưởng. Sử dụng và đào tạo lao động làm sao cho hợp lý cú ý nghĩa rất quan trọng với khả năng duy trỡ tăng trưởng trong dài hạn của một quốc gia. Trong những năm gần đõy, Việt Nam đang là một quốc gia cú lợi thế nhờ cú lực lượng lao động đụng đảo và giỏ rẻ. Đến giữa năm 2008, cả nước cú 45,04 triệu lao động đang làm việc trong cỏc nghành kinh tế, tăng 7,43 triệu lao động so với năm 2000, bỡnh quõn mỗi năm tăng 0,93 triệu người.

Cơ cấu lao động của Việt Nam trong những năm qua đó cú những buớc chuyển biến khỏ tớch cực khi mà tỷ trọng lao động trong khu vực nụng nghiệp giảm dần, cũn tỷ trọng lao động trong 2 khu vực cũn lại tăng. Nếu như năm 2000, tỷ trọng lao động trong khu vực nụng nghiệp chiếm 65,09% cơ cấu lao động thỡ đến năm 2007 con số này chỉ cũn là 53,9%, tức là đó giảm khoảng 11,19% điểm phần trăm, bỡnh quõn mỗi năm giảm 1,6 điểm phần trăm. Trong khi đú, tỷ trọng lao động trong ngành cụng nghiệp tăng từ 13,11% năm 2000 lờn 19,98% năm 2007 (tăng 6,87 điểm phần trăm), ngành dịch vụ từ 21,8% năm 2000 lờn 26,12% năm 2007 (tăng 4,32 điểm phần trăm). Mặc dự cơ cấu lao

động đang cú những bước chuyển biến đỏng kể tuy nhiờn cú thể nhận thấy rằng tỷ trọng lao động trong khu vực nụng nghiệp vẫn cũn quỏ cao so với nhiều nước trong khu vực như Trung Quốc 50%, Hàn Quốc 9,33%, Thỏi Lan 42,47%, Philippin 36,99%, Malaysia 14,92% (năm 2002). Theo nhiều chuyờn gia kinh tế, một cơ cấu lao động hợp lý là cơ cấu lao động cú 85% lao động làm việc trong khu vực phi nụng nghiệp, đối với Việt Nam tỷ lệ này mới cú 46,1% vào năm 2007, như vậy vẫn cũn cú một khoảng cỏch rất xa. Hơn nữa, mặc dự lao động trong khu vực nụng nghiệp là đụng tuy nhiờn năng suất lao động ở khu vực này là thấp nhất trong 3 khu vực. Theo thống kờ năng suất lao động ở khu vực này chỉ bằng 1/3 năng suất lao động cả nước và khu vực dịch vụ, 1/8 so với năng suất lao động của ngành cụng nghiệp.

Biểu 2.8: Cơ cấu lao động ở Việt Nam chia theo thành phần kinh tế 2000 – 2007

Đơn vị:%

Thành phần kinh tế 2000 2003 2004 2005 2006 2007 Kinh tế nhà nước 9,31 9,95 9,88 9,50 9,11 9,00

Kinh tế ngoài nhà nước 89,70 88,14 87,83 87,84 87,81 87,51

Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài

0,99 1,91 2,29 2,66 3,08 3,49

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2007.

Về cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế (biểu 2.8), lao động trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn, sau đú là đến tỷ trọng lao động trong khu vực nhà nước và khu vực vốn đầu tư nước ngoài.

Biểu 2.9: Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo 2001 – 2005

Đơn vị:% 2001 2003 2004 2005 Cả nước 16,8 21,1 22,5 24,8 Đồng bằng sụng Hồng 22,0 28,3 31,9 37,4 Đụng Bắc Bộ 14,3 15,9 18,4 18,3 Tõy Bắc Bộ 9,5 10,6 11,3 13,5 Bắc Trung Bộ 13,8 15,8 16,4 16,5

Duyờn hải Nam Trung Bộ 16,0 21,1 25,4 27,9

Tõy Nguyờn 13,0 14,9 15,8 17,4

Đụng Nam Bộ 25,0 32,7 31,8 37,4

Đồng Bắng sụng Cửu Long 10,0 13,4 14,3 16,4

Nguồn: Tổng cục Thống kờ.

qua đào tạo đó tăng liờn tục, nhất là trong giai đoạn 2001 – 2005 với tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm là 12,9%, năm 2000 là 16,8%, năm 2005 tỷ lệ này đó là 24,8%. Tuy nhiờn tỷ lệ này cũn khỏ thấp và so với mục tiờu mà Đại hội Đảng đó đề ra vào năm 2005 là 30%. Theo thống kờ, cơ cấu lao động qua đào tạo của Việt Nam theo cỏc cấp đại học/ trung cấp/cụng nhõn kỹ thuật là 1/0,98/3,02 trong khi theo nhiều chuyờn gia, một tỷ lệ lao động qua đào tạo hợp lý là 1/4/10. Như vậy ở Việt Nam đang xảy ra tỡnh trạng thừa thầy thiếu thợ. Bờn cạnh đú, chất lượng đào tạo chưa cao, tỷ lệ lao động đạt chuẩn quốc tế là rất thấp, cho nờn lực lượng lao động của Việt Nam thậm chớ cũn chưa đủ khả năng đỏp ứng yờu cầu cụng việc ở cỏc khu vực kinh tế trọng điểm chứ khụng núi là thị trường quốc tế. Tỡnh trạng thiếu vốn và thiếu trang thiết bị làm việc vẫn cũn tồn tại. Nhiều ngành, địa phương thiếu lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, trong khi số lao động đó qua đào tạo (cú cả đại học, cao đẳng) thất nghiệp lại khụng phải là nhỏ.

Tỷ lệ thất nghiệp trong những năm qua ở Việt Nam mặc dự đang cú xu hướng giảm, tuy nhiờn vẫn cũn ở mức khỏ cao so với một số nước trong khu vực và theo dự bỏo con số này sẽ tăng trở lại vào năm 2008, 2009 khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam. Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nụng thụn trong những năm qua liờn tục tăng, từ 74,16% năm 2000 tăng lờn 81,79% năm 2007, bỡnh quõn mỗi năm tăng 1,09 điểm phần trăm. Tuy nhiờn khi mà lao động ở khu vực nụng thụn chiếm khoảng 72 – 73% lao động của toàn xó hội thỡ nếu chỉ sử dụng 82% thời gian của người lao động thỡ cũng cú nghĩa là số thời gian nhàn rỗi, vụ ớch của những người lao động này là rất lớn.

Như vậy, cú thể kết luận khả năng sử dụng lao động của Việt Nam vẫn cũn nhiều yếu kộm. Lao động tập trung qỳa nhiều ở những khu vực, những nơi mà năng suất thấp do khụng được sử dụng một cỏch tối đa (khu vực nụng nghiệp). Cơ cấu lao động qua đào tạo cũng bộc lộ nhiều yếu kộm, đi ngược lại hẳn với cỏc nước phỏt triển; điều này cú thể là do vấn đề đào tạo, tuyển dụng cũng như nhà nước chưa tạo điều kiện việc làm đầy đủ cho những người học nghề, lao động phổ thụng. Nếu vẫn duy trỡ cơ cấu lao động kộm hiệu quả như vậy thỡ Việt Nam sẽ rất khú phỏt huy tối đa hiệu quả của nguồn vốn nhõn lực vào việc duy trỡ tăng trưởng trong tương lai.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 48 - 51)