Chớnh sỏch sử dụng vốn trong đầu tư

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 61 - 64)

III. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững ở Việt Nam

4.2.1.Chớnh sỏch sử dụng vốn trong đầu tư

4,2 Chớnh sỏch thu hựt và sử dụng nguồn lực của nhà nước

4.2.1.Chớnh sỏch sử dụng vốn trong đầu tư

Như chỳng ta đó biết, vốn đầu tư chú vai trũ rất quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đõy. Đối với một quốc gia, muốn sử dụng vốn cú hiệu quả thỡ trước hết nhà nước phải cú một cơ chế đầu tư, cơ chế sử dụng vốn minh bạch và thụng suốt; cú như vậy mụi trường đầu tư múi thụng suốt và nguồn vốn đú mới đúng gúp được nhiều cho tăng trưởng. Ở phần này của bỏo cỏo, tụi chỉ xin đưa ra một số điểm bất hợp lý trong cơ chế, chớnh sỏch sử dụng vốn đầu tư của nhà nước và cú ảnh

hưởng tiờu cực đến khả năng duy trỡ tăng trưởng của Việt Nam trong dài hạn.

Thứ nhất, cơ chế và chớnh sỏch đầu tư của Việt Nam trong những năm qua vẫn cũn rất dàn trải, vẫn chưa đầu tư hợp lý cho những vựng, địa phương, khu vực trọng điểm và cú đúng gúp nhiều cho tăng trưởng kinh tế. Điều này ta đó thấy rừ qua phõn tớch vốn đầu tư theo 3 nghành kinh tế và 3 thành phần kinh tế ở phần trước. Đối với ngành kinh tế, 2 ngành cụng nghiệp và nụng nghiệp vẫn chưa được đầu tư một cỏch đỳng mức. Mặc dự trong những năm gần đõy, đầu tư cho nụng nghiệp đang giảm tương đối nhanh tuy nhiờn số lượng lao động trong nghành này rất đụng và giảm tương đối chậm, nếu giảm đầu tư vào khu vực này nhanh như vậy thỡ sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống của người lao động ở khu vực này. Hơn nữa, như chỳng ta đó biết, trong năm 2008, khi cỏc nghành kinh tế khỏc của Việt Nam chịu tỏc động của khủng hoảng và giảm sản lượng thỡ nghành nụng nghiệp vẫn duy trỡ tỷ trọng hơn 20% trong cơ cấu GDP, và đúng gúp nhiều vào tốc độ tăng trưởng 6,23% của Việt Nam trong năm này. Như vậy, nhà nước cú lẽ nờn xem lại cơ chế đầu tư cho khu vực nụng nghiệp, nhất là trong bối cảnh hiện nay, chớnh nụng nghiệp lại là cỏi phao cứu sinh cho tăng trưởng Việt Nam. Ngành nụng nghiệp mặc dự chịu tỏc động đỏng kể của khủng hoảng, giỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu giảm, nhưng cỏc mặt hàng như gạo, cà phờ, cỏ… vẫn được duy trỡ vỡ đõy là những mặt hàng thiết yếu cho nờn dự nước nhập cú giảm để tiết kiệm nhưng khụng thể ngừng nhập. Ngoài ra, Việt Nam vẫn cú những mặt hàng khỏc tiếp tục xuất khẩu được như dầu lửa, than đỏ, nụng lõm, thủy sản, dệt may, da giày…Đối với thành phần kinh tế, cơ chế đầu tư thể hiện sự bất hợp lý ở chỗ: nhà nước quỏ chỳ trọng đầu tư cho khu vực nhà nước, trong khi 2 khu vực cũn lại hoàn toàn cú thể đúng gúp nhiều hơn cho tăng trưởng thỡ chưa được đầu tư “đủ đụ”.

Thứ hai, nhà nước quỏ chỳ trọng đầu tư cho phỏt triển nguồn vốn vật chất và vẫn chưa chỳ trọng đến đầu tư cho con người, khoa học cụng nghệ. Theo thống kờ, tỷ lệ vốn đầu tư cho y tế, giỏo dục chỉ chiếm khoảng 6 – 7% tổng đầu tư xó hội. Đõy là một tỷ lệ thấp và với mức đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng cơ chế chớnh sỏch như vậy khú để tạo ra cơ sở để tăng trưởng kinh tế nhanh và hiệu quả. Cựng với đầu tư cho giỏo dục - đào tạo, y tế, cơ chế chớnh sỏch đầu tư cho khoa học cụng nghệ cũng nhiều

điểm bất hợp lý. Nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực này rất hạn chế. Phần lớn tiến bộ cụng nghệ vủa Việt Nam trong những năm qua cú được là nhờ chuyển giao cụng nghệ khi cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.

Núi đến cỏc đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, ta cú thể thấy đầu tư nước ngoài đang ngày càng đúng gúp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của nước ta trong những năm gần đõy. Một cơ chế chớnh sỏch minh bạch sẽ gúp phần tạo ra một mụi trường đầu tư thụng thoàng, hấp dẫn và thu hỳt được nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn. Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch của nhà nước ta ỏp dụng cho cỏc nhà ĐTNN lại cú vẻ đang cũn nhiều bất hợp lý, vớ dụ như chớnh sỏch thuế.

Hộp 2.3: Từ sự bất hợp lý về chớnh sỏch thuế: Mụi trường đầu tư đang bỏo động

Khoảng 30 nhà khoa học, nhà quản lý nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tham dự Hội thảo "Giải phỏp tài chớnh để cải thiện mụi trường đầu tư tại Việt Nam" do Học viện Nghiờn cứu tài chớnh tổ chức ngày 18/3 vừa qua ở TP Hồ Chớ Minh gần như đó thống nhất ở một điểm: tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư Việt Nam đang giảm nhanh. Chớnh sỏch thuế bất hợp lý chớnh là một nguyờn nhõn lớn làm nản lũng cỏc nhà đầu tư.

Chớnh sỏch thuế "khú hiểu" đối với nhà đầu tư: Bờn cạnh nhiều điểm bất hợp lý, rất nhiều thay đổi về chớnh sỏch thuế đó khiến cỏc nhà ĐTNN cảm thấy "khú hiểu", thậm chớ bị "sốc". Chứng minh cho nhận định này, trong tham luận của mỡnh, TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư - Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chớ Minh - dẫn chứng: "Trước đõy cỏc hàng húa dịch vụ của cỏc DN trong nước bỏn cho DN trong khu chế xuất, khu cụng nghiệp chịu TS thuế GTGT 0%, nay phải chịu TS 5-10%. Trong khi DN trong nước được khấu trừ thuế GTGT đầu vào thỡ cỏc DN khu chế xuất - khu cụng nghiệp khụng được. Với sự thay đổi này, cỏc nhà ĐTNN rất "khú hiểu" vỡ đang được hưởng ưu đói thuế bỗng nhiờn bị phõn biệt đối xử về thuế. Chưa kể họ bị "sốc" khi TS thuế TNDN từ 25% bị điều chỉnh tăng lờn 28% từ 1/1/2004. Theo họ, những thay đổi như vậy lẽ ra phải được thụng bỏo từ sớm hơn".

Nguồn: vietbao.vn – 19/3/2004.

Hộp 2.4: Chớnh sỏch ưu đói đầu tư ở Việt Nam khụng rừ ràng

nghiệm quốc tế về ưu đói và bảo đảm đầu tư” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngõn hàng Thế giới (WB) tổ chức ngày 24-8 tại Hà Nội.

Theo đỏnh giỏ của bộ phận dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài (FIAT) của WB, VN là quốc gia ưu đói mạnh để thu hỳt đầu tư nhưng cỏc chớnh sỏch này rất phức tạp, khụng rừ ràng vỡ liờn tục bị điều chỉnh. Một điều tra mới đõy cho thấy 3 yếu tố hàng đầu tỏc động đến quyết định đầu tư là mụi trường chớnh trị - xó hội ổn định; mụi trường phỏp lý, kinh tế ổn định và mụi trường kinh doanh dễ dàng. Do đú, những ưu đói đầu tư, kể cả ưu đói về thuế, khụng thể bự đắp được một mụi trưũng kinh doanh xấu.

Nguồn: nld.com.vn – 25/8/2004.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 61 - 64)