Tỏc động của khủng hoảng đến đầu tư 1 Đầu tư trực tiếp nước ngoà

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 41 - 42)

II. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đến tớnh bền vững của tăng trưởng Việt Nam (giai đoạn 2008 và đầu 2009)

3.Tỏc động của khủng hoảng đến đầu tư 1 Đầu tư trực tiếp nước ngoà

3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Như chỳng ta đó biết, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong cỏc nguụn vốn quan trọng, đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đõy của Việt Nam. Tuy nhiờn, nguồn vốn này dành cho Việt Nam đang cú xu hướng giảm đi trong những thỏng cuối năm 2008 và những thỏng đầu năm 2009 khi mà kinh tế toàn cầu đang suy thoỏi. Nếu như trong 9 thỏng đầu năm 2008, số vốn FDI đăng ký trung bỡnh đạt 6,25 tỷ USD/thỏng, thỡ từ thỏng 10/2008 đến thỏng 1/2009 con số này chỉ đạt 2,15 tỷ USD/thỏng. Số vốn FDI thực hiện cũng giảm, đặc biệt là trong thỏng 1/2009.

Biểu 2.5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam những thỏng gần đõy

Đơn vị: tỷ USD

Thỏng 10/2008 11/2008 12/2008 1/2009 Số vốn đăng ký 2,192 3,222 1,473 1,715

Số vốn thực hiện 1,0 0,95 1,45 0,38

Nguồn: Viện Quản lý Kinh tế TW.

Sự sụt giảm này của dũng vốn đầu tư xuất phỏt từ nguyờn nhõn, cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đang tỏc động tiờu cực đến một số cỏc quốc gia thường xuyờn đầu tư vào

hồi đầu thỏng 12/2008, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu sẽ giảm 15% vào năm 2009. Như vậy trong ngắn và trung hạn, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ giảm và nếu trong dài hạn, cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu khụng được ngăn chặn thỡ FDI vào Việt Nam sẽ cũn tiếp tục giảm mạnh hơn nữa. Việt Nam cần chuẩn bị cho sự suy giảm dũng vốn FDI trong cỏc năm tới.

3.2. Vốn đầu tư giỏn tiếp nước ngoài

Vốn đầu tư giỏn tiếp nước ngoài vào Việt Nam năm suy giảm mạnh vào năm 2008. Điều này cú thể thấy ngay ở sự sụt giảm của thị trường chứng khoỏn nước ta, giảm 67%, từ 927 điểm xuống cũn 315 điểm. Nguyờn nhõn của sự sụt giảm này là do cỏc nhà đầu tư nước ngoài rỳt vốn khỏi thị trường. Thị trường chứng khoỏn Việt Nam mặc dự chưa gia nhập vào hệ thống thị trường chứng khoỏn trờn thế giới và số vốn của cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng chỉ chiếm 20% tổng vốn, nờn ảnh hưởng vẫn chưa trầm trọng. Tuy nhiờn, nếu tỡnh trạng này cũn tiếp tục diễn ra sẽ ảnh hưởng xấu đến thị trường chứng khoỏn Việt Nam và gõy tõm lý hoang mang cho cỏc nhà đầu tư trong nước.

Cựng với thị trường chứng khoỏn, thị trường trỏi phiếu trong nước cũng gặp nhiều khú khăn do cỏc nhà đầu tư khụng muốn nắm trong tay cỏc khoản đầu tư rủi ro. Sự sụt giảm này, chắc chắn sẽ kộo theo sự sụt giảm của nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 41 - 42)