II. Một số giải phỏp duy trỡ tốc đụ tăng trưởng cao và bền vững trong bối cảnh khủng hoảng
3. Một số kiến nghị giải phỏp duy trỡ tốc độ tăng trưởng trong bối cảnh khủng hoảng
khủng hoảng
Như đó phõn tớch ở trong chương II, khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững của Việt Nam đang bị ảnh hưởng nghiờm trọng do hai nguyờn nhõn: thứ nhất, do tỏc động tiờu cực của khủng hoảng vào một số lĩnh vực đúng gúp tớch cực vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đõy; thứ hai, do những yếu kộm sẵn cú xuất phỏt từ bờn trong cơ cấu kinh tế. Sau đõy, dề tài xin kiến nghị 2 nhúm giải phỏp chớnh giỳp Việt Nam duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao trong bối cảnh hiện nay và trong dài hạn.
3.1. Giải phỏp ứng phú đối với tỏc động của khủng hoảng
- Thứ nhất, mở rộng và đa dạng húa thị trường xuất khẩu cựng với đú khụng ngừng cải tiến nhằm nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu. Khi mà một số thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU đang bị thu hẹp do tỏc động của khủng hoảng,
chỳng ta cần chuyển hướng và mở rộng thị trường xuất khẩu sang một số cỏc nước cú tiềm năng như Nga, Ấn độ và cỏc nước Đụng Âu; bờn cạnh đú vẫn duy trỡ quan hệ xuất khẩu với những quốc gia lớn để cú thể phỏt triển thương mại trở lại khi kinh tế thế giới phục hồi. Trong những năm gần đõy, xuất khẩu của chỳng ta chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thụ như dầu khớ, cỏc hàng nụng sản… Những mặt hàng này đó đúng gúp tương đối nhiều cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiờn đõy là những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng thấp, và giỏ trị của chỳng đang sụt giảm do tỏc động của khủng hoảng. Cho nờn Việt Nam cần chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu từ xuất khẩu cỏc sản phẩm thụ sang xuất khẩu những mặt hàng qua chế biến, đũi hỏi kỹ thuật, kỹ xảo tay nghề cao và cú giỏ trị gia tăng lớn như cỏc sản phẩm nụng sản qua chế biến, cỏc hàng thủ cụng mỹ nghệ, cỏc hàng linh kiện điện tử. Việc chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu này hoàn toàn khụng thể thay đổi trong ngắn hạn, tuy nhiờn ngay từ bõy giờ nhà nước nờn quan tõm nhiều hơn và cú những chớnh sỏch đầu tư phỏt triển nghiờn cứu cụng nghệ, trỡnh độ lao động ở cỏc vựng nụng thụn, cỏc làng nghề thủ cụng cũng như ở cỏc khu cụng nghiệp.
Thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, mở rộng thị trưởng, tuy nhiờn chỳng ta cũng cần khụng ngừng nõng cao chất lượng cỏc mặt hàng xuất khẩu. Điều này là rất cần thiết trong lỳc này, khi mà nhu cầu đối với hàng xuất khẩu ở cỏc thị trường đang giảm cựng với đú là sức ộp cạnh tranh từ hàng húa xuất khẩu của cỏc quốc gia khỏc. Chỳng ta nờn xõy dựng những quy định tiờu chuẩn chất lượng đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu chặt chẽ hơn nữa và tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt quỏ trỡnh sản xuất cỏc mặt hàng này, cũng cần cú những chế độ xử phạt nghiờm khắc đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu khụng tuõn thủ và đảm bảo chất lượng.
- Thứ hai, phỏt triển sản xuất trong nước cựng với thực hiện cỏc chớnh sỏch hạn chế và giảm nhập siờu. Do ảnh hưởng tiờu cực của cuộc khủng hoảng, giỏ cả của một số loại hàng húa như thiết bị, mỏy múc cú xu hướng giảm. Điều này dẫn đến tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu với số lượng lớn cỏc hàng húa giỏ rẻ và kộm chất lượng. Việc cần làm vào lỳc này là cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra chất lượng hàng húa nhập khẩu và sử dụng hàng rào kỹ thuất để hạn chế nhập khẩu, ban hành cỏc
quy định chặt chẽ đối với một số mặt hàng nhập khẩu như húa chất, cỏc mặt hàng tiờu dựng cú chứa chất phụ gia. Thực hiện quản lý nhập khẩu bằng giấy phộp tự động, đặt biệt kiểm soỏt nhập khẩu hàng húa tiờu dựng, cũng cần mở rộng thờm danh mục những mặt hàng hạn chế nhập khẩu như nhập khẩu vàng và đỏnh mức thuế suất cao đối với những loại mặt hàng này.
Bờn cạnh việc giảm nhập siờu, nhất là cỏc mặt hàng giỏ rẻ kộm chất lượng, Chớnh phủ cũng cần đưa ra cỏc chớnh sỏch nhằm phỏt triển sản xuất trong nước, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực sản xuất hàng tiờu dựng, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu. Để phỏt triển cỏc lĩnh vực sản xuất này, truớc tiờn cần triển khai mạnh và tớch cực đầu tư vào sản xuất nghành cụng nghiệp phụ trợ, ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ đối với cỏc nghành cơ khớ, dệt may, da giày, điện tử. Chớnh phủ cần cấp vốn và tạo điều kiện đổi mới cụng nghệ, thiết bị tại những cơ sở sản xuất cỏc nghành này và cần đưa ra cỏc chớnh sỏch ưu đói (hỗ trọ về vốn, ưu đói miễn thuế doanh thu, thuế nhập khẩu mỏy múc thiết bị) nhằm khuyến khớch tư nhõn đầu tư nhiều hơn vào cỏc lĩnh vực này. Khụng chỉ đổi mới cụng nghệ, thiết bị, cỏc doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực này cần chủ động và tăng cường mời cỏc chuyờn gia tư vấn nước ngoài về kỹ thuật để cú thể học hỏi kinh nghiệm cũng như chuyển giao cụng nghệ.
- Thứ ba, tiếp tục triển khai chớnh sỏch kớch cầu nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và giải quyết việc làm cho những người mất việc. Cú thể thấy, mới chỉ được triển khai trong vài thỏng tuy nhiờn chớnh sỏch kớch cầu của chớnh phủ đó cú những hiệu quả đỏng kể. Cỏc doanh nghiệp sản xuất đó cú cơ hội tiếp cận với gúi kớch cầu để đầu tư sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho người lao động. Cần thực hiện nhanh quỏ trỡnh giải ngõn vốn, để cỏc doanh nghiệp này nhanh chúng thoỏt ra khỏi tỡnh trạng khú khăn và ổn định sản xuất. Chớnh sỏch cần ưu tiờn hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp sản xuất nụng sản, cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng thay thế nhập khẩu. Cựng với việc triển khai chớnh sỏch kớch cầu, cần ban hành những văn bản quy định lại và thay thế những thủ tục hành chớnh rườm rà từ lõu đó cản trở cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Ưu tiờn thay đổi trước tiờn trong cỏc thủ tục vay vốn, quỏ trỡnh cấp giấy phộp đầu tư, đăng ký kinh doanh. Đối với những người lao
động mất việc làm, chớnh phủ một mặt vẫn tiếp tục thực hiện cỏc chớnh sỏch kớch cầu hỗ trợ cho họ thụng qua cơ chế giảm giỏ đối với cỏc mặt hàng tiờu dựng thiết yếu, chớnh sỏch trợ cấp đối với người thất nghiệp; qua đú cũng cần giớp những người lao động này nhanh chúng tỡm được cụng việc mới bằng cỏch mở cỏc hội chợ việc làm, trợ cấp cho cỏc doanh nghiệp mở cỏc chương trỡnh đào tạo, đào tạo lại cỏc lao động để họ cú thể nõng cao kỹ năng và dẽ dàng hơn trong việc tỡm một cụng việc mới.
- Thứ tư, dự bỏo và theo dừi nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư trong nước nhằm thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Việc giảm nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cú ảnh hưởng tiờu cực đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiờn nếu so sỏnh với cỏc nước cũng phụ thuộc nhiều vào FDI khỏc thỡ Việt Nam vẫn cú nhiều lợi thế. Đú chớnh là một mụi trường chớnh trị và kinh doanh ổn định. Điều cần làm vào lỳc này chớnh là phải cải thiện mụi trường đầu tư mà cụ thể là nõng cấp chất lượng cơ sở hạ tầng, nõng cao trỡnh độ người lao động và cải cỏch thủ tục hành chớnh, chớnh sỏch đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Trước tiờn, cần tập trung đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp và nụng thụn, đặc biệt quan tõm nõng cấp hệ thống thủy lợi, đường xỏ giao thụng ở khu vực này. Điều này là rất cần thiết khi mà đa số lực lượng lao động đều tập trung ở khu vực này. Nếu đầu tư nõng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, chỳng ta sẽ cú nhiều cơ hội thu hỳt nhiều hơn vốn đầu tư nước ngoài vào khu vực này. Nhà nước cũng cần đầu tư nõng cấp hệ thống cỏc tuyến đường giao thụng, huyết mạch của cả nước, đặc biệt là cỏc tuyến đường thường xuyờn cú khối lượng hàng húa lưu chuyển lớn, cỏc tuyến đường nối liền giữa cỏc khu cụng nghiệp với cỏc cảng biển, cỏc khu cụng nghiệp trọng điểm của cả nước. Nõng cấp hệ thống đốn giao thụng, hạn chế tỡnh trạng ựn tắc làm chậm thời gian lưu chuyển hàng húa. Cũng cần xõy mới và đưa vào sử dụng những trạm cung cấp điện, nuớc cho cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu chế xuất sử dụng vốn đầu tư nước ngoài. Trỏnh tỡnh trạng mất điện, thiếu nước và phải đỡnh chỉ tiến độ sản xuất. Bờn cạnh đú, cũng cần đổi mới hệ thống cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin, truyền thụng nhằm đỏp ứng kịp nhu cầu thụng tin liờn lạc.
đúng gúp vai trũ quan trọng trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Về đào tạo, cần nõng cao tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng đào tạo theo đầu ra ở cỏc cấp đào tạo, chứ khụng nờn chỉ yờu cầu cao đối với đầu vào. Đối với lực lượng lao động phổ thụng, bờn cạnh việc dạy nghề cũng cần kết hợp dạy ngoại ngữ. Cỏc doanh nghiệp cần cú những chế độ khen thưởng đối với những lao động cú kết quả tốt trong việc học ngoại ngữ. Đối với lực lượng lao động trớ úc, nhà nước cần đõu tư tăng nguồn kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp để lực lượng lao động này cú điều kiện sang bờn nước ngoài học tập, học hỏi thờm kiến thức, nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ và tiếp thu những kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến. Cần khuyến khớch nhiều hơn hỡnh thức kết hợp cụng tỏc nghiờn cứu và cụng tỏc đào tạo trong cỏc lĩnh vực đũi hỏi chất xỏm cao bằng cỏch xõy dựng cỏc học viện đào tạo bờn trong cỏc viện nghiờn cứu hoặc cỏc tập đoàn lớn xõy dựng cỏc trường đại học cho riờng mỡnh để tự đào tạo lao động cú trỡnh độ vào làm việc.
Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cần thường xuyờn rà soỏt, thay đổi bổ sung đối với cỏc thủ tục hành chớnh trong nước, đặc biệt đối với cỏc thủ tục hành chớnh về đầu tư như cỏc thủ tục vay vốn, cỏc thủ tục xin giấy phộp đầu tư, cỏc chớnh sỏch thuế, cỏc chớnh sỏch ưu đói đối với những nhà đầu tư nước ngoài. Loại bỏ những thủ tục rườm rà làm chậm tiến độ đầu tư, tiếp tục đơn giản hoỏ cỏc thủ thục hành chớnh trong việc thẩm định và cấp phộp. Cải tiến mạnh mẽ thủ tục cấp giấy phộp đầu tư, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh thực sự theo nguyờn tắc liờn thụng "một cửa", "một đầu mối" chớnh là một cỏch làm thụng thoỏng mụi trường đầu tư của Việt Nam. Đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào nụng nghiệp và nụng thụn, nhà nước cần cú những chớnh sỏch ưu tiờn về thuế, sử dụng đất và sử dụng lao động. Bờn cạnh cỏc chớnh sỏch và thủ tục ưu đói nhà nước cũng cần ban hành quy chế về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp cú vốn ĐTNN. Trong đú, cần quy định cụ thể chế độ kiểm tra của cỏc cơ quan quản lý nhà nước để chấm dứt sự kiểm tra tuỳ tiện, trỏnh hỡnh sự hoỏ cỏc quan hệ kinh tế của doanh nghiệp, nhưng vẫn bảo đảm được sự giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý nhà nước và ỏp dụng cỏc chế tài đối với những vi phạm phỏp luật của cỏc doanh nghiệp. Cần xử lý cỏc hành vi phạm phỏp theo đỳng trỡnh tự và hỡnh phạt đó được quy định. Cần cú sự phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra và ỏp dụng cỏc phương thức tiến bộ để vừa bảo
đảm thực hiện nghiờm minh luật phỏp, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh của cỏc doanh nghiệp này.
- Thứ năm, đổi mới và cơ cấu lại hệ thống ngõn hàng, tài chớnh; hệ thống ngõn hàng sử dụng hiệu quả và linh hoạt cỏc cụng cụ tiền tệ. Nhà nước nờn cú những gúi đầu tư vào cỏc thị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản nhằm củng cố niềm tin cho những nhà đầu tư trong cỏc lĩnh vực này. Cải thiện cỏc thủ tục tớn dụng của cỏc ngõn hàng, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, cỏc hộ kinh doanh nhanh chúng tiếp cận với nguồn vốn. Cỏc ngõn hàng thương mại cũng nờn đặt hạn mức tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vay vốn, trỏnh cỏc khoản nợ xấu. Chớnh phủ cú những chớnh sỏch buộc cỏc doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu để vay vốn, qua đú cũng cú thể giảm cỏc khoản nợ xấu mà ngõn hàng cú thể gặp phải khi cho cỏc doanh nghiệp vay. Lói suất và chế dộ tỷ giỏ cũng phải được điều chỉnh một cỏch linh hoạt khuyến khớch sản xuất, phự hợp với mục tiờu kớch cầu, hỗ trợ xuất khẩu và tăng mức tớn dụng ưu đói cho sản xuất hàng xuất khẩu. Ngoài ra, cỏc ngõn hàng cũng phải tăng cường cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt bảo đảm an toàn cho hệ thống ngõn hàng. Điều này sẽ tạo cảm giỏc yờn tõm, củng cố niềm tin của người gửi tiền cũng như cỏc doanh nghiệp, hộ gia đỡnh đi vay.
3.2. Giải phỏp tỏi cơ cấu nền kinh tế