Chớnh sỏch sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 64 - 66)

III. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững ở Việt Nam

4,2 Chớnh sỏch thu hựt và sử dụng nguồn lực của nhà nước

4.2.2. Chớnh sỏch sử dụng lao động

Trong những năm gần đõy, cơ cấu lao động của Việt Nam đang chuyển dịch dần sang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ, sự chuyển dịch lao động này cũng chỉ nhằm mục tiờu tăng tỷ trọng của 2 khu vực này trong cơ cấu GDP. Đó cú rất nhiều chớnh sỏch, đạo luật được thụng qua nhằm thu hỳt lao động vào cỏc khu cụng nghiệp, cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Tuy nhiờn một thực tế cho thấy rằng đang cú một tỷ lệ lớn lao động khụng đỏp ứng được với yờu cầu của cỏc nghành, cỏc lĩnh vực đũi hỏi trỡnh độ cao, cỏc khu vực đầu tư nước ngoài vỡ do lao động của Việt Nam chất lượng quỏ thấp. Điều này cho thấy cỏc chớnh sỏch đào tạo lao động của nhà nước ta đang khụng phỏt huy được vai trũ của nú. Theo thống kờ, hiện nay lao động qua đào tạo chiếm 30%, trong đú đào tạo tay nghề chiếm 23%, chỉ bằng 1/3 so với cỏc nước cú nền kinh tế cụng nghiệp mới. Trong số những lao động đó qua đào tạo nghề, chỉ 25% được đào tạo dài hạn và cú trỡnh độ cao. Những con số thống kờ trờn dường như đó cho thấy, chớnh sỏch đào tạo lao động ở Việt Nam hiệu quả là rất thấp. Chương trỡnh đào tạo lao động kể cả cỏc cấp ĐH, cao đẳng cũng thua xa cỏc nước trờn thế giới. Phần lớn số lượng lao động đó qua đào tạo ở Việt Nam đều phải đào tạo lại khi bắt đầu cụng việc. Như vậy rừ ràng cỏc chớnh sỏch nhà nước đào tạo đó ban hành đó gần như khụng phỏt huy được hiệu quả, dẫn đến lóng phớ vốn cũng như lóng phớ nguồn nhõn lực cho tăng trưởng, phỏt triển kinh tế.

Hộp 2.5: Top 200 doanh nghiệp tỏi mặt vỡ đào tạo lại nhõn lực

"Chỳng tụi khụng cú tham vọng đưa ra gợi ý về cỏch thức điều hành doanh nghiệp (DN), mà chủ yếu muốn chuyển thụng điệp tới Chớnh phủ Việt Nam rằng, để phỏt triển hơn nữa, cần

đầu tư nhiều hơn cho đào tạo, cung cấp những kỹ năng cần thiết cho người lao động".

Chuyờn gia chớnh sỏch tài chớnh Jago Penrose, một trong ba đồng tỏc giả của bỏo cỏo Top 200 DN hàng đầu Việt Nam cho biết như vậy trong cuộc trao đổi với VietNamNet. Bỏo cỏo Top 200 DN do Cơ quan phỏt triển LHQ UNDP vừa cụng bố thỏng 9.

“Một trong những khú khăn nhất chớnh là lượng lao động qua đào tạo, cú kỹ năng ở VN vẫn cũn rất nghốo nàn. Khi tuyển dụng, nhiều DN phải bỏ ra một lượng vốn rất lớn, khỏ tốn kộm, để tỏi đào tạo người lao động. Và nhiều DN khụng đủ khả năng để đỏp ứng yờu cầu vốn này. Nhiều DN đó cú lựa chọn thay thế như đầu tư trong lĩnh vực đất đai, khỏch sạn... thay vỡ tạo việc làm cho hàng nghỡn lao động, họ xõy dựng khỏch sạn. Cơ hội việc làm của hàng nghỡn lao động bị mất đi.”

Nguồn: Vietnamnet – 22/10/2007.

Bờn cạnh đú, một số cỏc chớnh sỏch đối với người lao động đang làm việc cũng cũn nhiều điểm chưa hợp lý và thỏa đỏng, vớ dụ như cỏc chớnh sỏch bảo hộ đối với người lao động, cỏc chế độ khen thưởng, trợ cấp… điều này sẽ làm giảm đi sự nhiệt tỡnh, cũng như khụng khuyến khớch được người lao động làm việc một cỏch hăng say đạt năng suất cao.

Năm 2008, Việt Nam cú khoảng 30.000 lao động mất việc làm. Dự bỏo năm 2009, số lao động thất nghiệp sẽ lờn đến con số 400.000 người. Đõy là hệ quả của "cơn bóo" suy thoỏi kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh như vậy, vai trũ của cỏc chớnh sỏch hỗ trợ việc làm cho những lao động mất việc của nhà nước là rất quan trọng tuy nhiờn cú vẻ những kết quả đạt được của những chớnh sỏch đú là rấp thấp, một phần cỏc chớnh sỏch này khụng hiệu quả chớnh là do tõm lý ỷ lại, thụ động của nhữung người lao động. Bờn cạnh đú, vẫn là vấn đề chất lượng lao động kộm nờn tỡm cụng việc mới rất khú khăn

Hộp 2.6: Chớnh sỏch hỗ trợ lao động thất nghiệp - vẫn cũn nhiều nan giải

Thủ tướng Chớnh phủ đó yờu cầu Bộ Lao động -Thương binh &Xó hội (LĐTB&XH) khẩn trương phối hợp với Bộ Tài chớnh dự thảo, trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định về chớnh sỏch hỗ trợ đối với lao động trong doanh nghiệp mất việc làm do suy giảm kinh tế. Được biết, nội dung chớnh của văn bản này tập trung vào 3 vấn đề chớnh: giỳp doanh nghiệp khú khăn được vay vốn với lói suất ưu đói; lao động mất việc làm được vay vốn ưu đói từ Ngõn hàng

bổ sung vốn cho Quỹ Quốc gia về việc làm thuộc Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm cho hộ gia đỡnh cú lao động mất việc làm vay vốn với lói suất ưu đói.

... Nhưng thực tiễn lại một nẻo

"Ngày hội việc làm lần thứ V" do bỏo Lao động thủ đụ vừa mới tổ chức mới đõy được xem là một cơ hội lớn cho người lao động tỡm kiếm việc làm. Chỉ tiờu tuyển dụng lao động tại Ngày hội này là trờn 6.000 người. Trong đú, chỉ tiờu lao động phổ thụng chiếm phần lớn (cụng ty Giầy Thượng Đỡnh tuyển 100 lao động, Tổng cụng ty Ladoda tuyển 150 lao động, cụng ty Hanoisimex tuyển 300 lao động...). Nhưng theo ghi nhận của phúng viờn ĐS &PL, số lao động phổ thụng đến tỡm việc tại đõy khụng nhiều. ụng Khương Văn Vũ - cỏn bộ phũng nhõn sự của Hanoisimex tõm sự: Cụng ty tụi vẫn nhận được những đơn đặt hàng lớn của nước ngoài.. Do vậy cụng ty liờn tục cú nhu cầu tuyển dụng. Thu nhập bỡnh quõn của người lao động tại cụng ty là 2, 2 triệu. Tuyển mói mà vẫn chưa đủ. Núi ra thật nghịch lý. Nhưng theo tụi, người lao động mất việc cứ ngồi kờu thỡ cú dự sự nỗ lực từ nào bờn ngoài cũng bằng thừa. Lao động phổ thụng cú tõm lý thớch xin việc làm gần nhà hay khu vực thuận tiện cho sinh hoạt của bản thõn. Vỡ thế, nếu doanh nghiệp đú khụng cú việc làm họ vẫn "nằm" ỡ dẫu chế độ cú hấp dẫn.

Theo ụng Bựi Anh Dũng - Giỏm đốc điều hành của Cty TNHH sản xuất bao bỡ Thựy Anh, nhiều cụng nhõn trong cụng ty ụng lương vẫn đạt mức 3- 4 triệu đồng /thỏng. Song cũng cú khụng ớt người chỉ đạt 2 triệu, bởi lương tớnh theo sản phẩm. Như vậy, ở đõy nảy sinh một vấn đề: đú là chất lượng lao động. "Sự nỗ lực bao nhiờu của cỏc cấp, cỏc ngành trong vấn đề đời sống việc làm cũng sẽ như muối bỏ biển, nếu như chất lượng lao động thấp?"

Nguồn: Đoisongphapluat.com.vn – 17/3/2009

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w