Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
679,76 KB
Nội dung
1
Doanh nghiệpvừavànhỏởViệtNam
trong bốicảnhkhủnghoảngkinhtếtoàncầu
Small and medium enterprises in Vietnam in the context of the global economic crisis
NXB H. : TTĐTBDGV, 2012 Số trang 109 tr. +
Nguyễn Thị Hải Ninh
Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Luận văn ThS ngành: Kinhtế chính trị; Mã số: 603101
Người hướng dẫn: PGS, TS. Phạm Văn Dũng
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động của các doanhnghiệpvừavà
nhỏ trongkhủnghoảngkinh tế. Đánh giá tình hình hoạt động của các doanhnghiệpvừavà
nhỏ dưới sự tác động của cuộc khủnghoảngkinhtếtoàn cầu. Xác định phương hướng và
giải pháp nhằm phát triển các doanhnghiệpvừavànhỏ đối mặt với các cuộc khủnghoảng
kinh tế.
Keywords: Kinh tế; DoanhnghiệpVừavà Nhỏ; Khủnghoảngkinh tế; Kinhtếtoàn cầu.
Content
Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đổi
mới toàn diện nền kinhtế đất nước với phương châm chuyển từ nền kinhtế tập trung, quan liêu,
bao cấp sang nền kinhtế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng và nhà nước đã khẳng định phát huy mọi nguồn lực trong nước
đồng thời kết hợp tận dụng thời cơ quốc tế tiến hành thực hiện Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước thành công với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Doanh nghiệpvừavànhỏ có một vai trò quan trọngtrong sự nghiệp Công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nước. Điều đó đã được cụ thể hoá trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VIII “. . . phát triển các loại hình doanhnghiệp quy mô vừavànhỏ là chính, với công nghệ thích
hợp, vốn đầu tư ít, tạo nhiều việc làm, thời gian thu hồi vốn nhanh. Chú trọng đầu tư chiều sâu,
đổi mới trang thiết bị nhằm khai thác có hiệu quả năng lực thiết bị hiên có”. Doanhnghiệpvừavà
nhỏ có những ưu điểm nổi bật mà các loại hình doanhnghiệp khác không có được, đặc biệt trong
thời kì chuyển đổi hiện nay ở đất nước ta như có sức năng động, có khả năng thích nghi, dễ thay
đổi công nghệ, hiệu quả đầu tư tương đối cao, dễ quản lý. . .
Trên thực tế, doanhnghiệpvừavànhỏ đã trở thành một nhân tố năng động ởViệt Nam,
góp phần đáng kể tạo ra việc làm, nâng cao thu nhập, thúc đẩy tăng trưởng kinhtếvà góp phần
xoá đói giảm nghèo.
2
Như chúng ta đã biết, bắt đầu từ năm 2008 và cho tới hiện nay, cuộc khủnghoảngkinhtế
toàn cầu đã lan rộng và hậu quả nặng nề của nó ngày càng lộ rõ trên tất cả mọi mặt của kinhtế -
xã hội. Với một nền kinhtế đã hội nhập, nền kinhtếViệtNam cũng chịu những hậu quả do tác
động của khủnghoảngkinh tế.
Mặc dù, hiện nay khủnghoảngkinhtếtoàncầu đã vượt qua giai đoạn tồi tệ nhất, nhưng
hoạt động của các doanhnghiệpvừavànhỏở nước ta vẫn đang phải đương đầu với rất nhiều
thách thức: thị trường đầu ra bị thu hẹp, việc huy động vốn khó khăn, thị trường năng lượng, thị
trường ngoại tệ … có nhiều bất ổn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề ra phương hướng khắc phục
ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng cho sự phát triển các doanhnghiệpvừanhỏ là việc cần thiết,
điều này không chỉ cho khắc phục tình trạng khủnghoảng hiện nay, mà còn dự phòng cho các
cuộc khủnghoảngkinhtế sau này. Tuy nhiên, đối với các doanhnghiệpvừavà nhỏ, khủnghoảng
kinh tế không chỉ mang lại những khó khăn thách thức, mà còn chứa đựng một số cơ hội phát
triển quý báu. Vì vậy các doanhnghiệpvừavànhỏ phải biết tận dụng tất cả các cơ hội này.
Chính từ các lý do trên, cho nên tôi chọn đề tài “Doanh nghiệpvừavànhỏởViệtNam
trong bốicảnhkhủnghoảngkinhtếtoàn cầu” làm luận văn thạc sỹ kinh tế, để góp phần nghiên
cứu, luận giải hoạt động của các doanhnghiệpvừavànhỏtrongbốicảnhkhủnghoảngkinh tế,
cũng như đưa ra một số giải pháp giúp các doanhnghiệpvừavànhỏ khắc phục khó khăn, tận
dụng các cơ hội để vượt qua khủnghoảngkinh tế.
1. Tình hình nghiên cứu trongvà ngoài nƣớc
Trong những năm gần đây, những vấn đề liên quan đến mô hình doanhnghiệpvừavànhỏ
luôn được nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm nghiên cứu. Điều đó có thể thấy rõ qua khối lượng
các tài liệu về chuyên đề này rất dồi dào, đa dạng được công bố hầu như hàng ngày, hàng tuần, từ
các luật lệ của Chính phủ, các chiến lược, chương trình phát triển doanhnghiệpvừavànhỏ của
quốc gia, đến các sách hướng dẫn, các công trình nghiên cứu và các bài báo về doanhnghiệpvừa
và nhỏ. Có thể nêu một số công trình và tài liệu chủ yếu như sau:
Các chiến lược, chương trình như: Định hướng chiến lược và chính sách phát triển doanh
nghiệp vừavànhỏởViệtNam đến năm 2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Nghị định 90/2001/NĐ-
CP về trợ giúp phát triển doanhnghiệpvừavà nhỏ. Dự án US/VIE/95/007 "Hỗ trợ các doanh
nghiệp công nghiệpvừavànhỏởViệt Nam" do UNIDO tài trợ.
Một số tác phẩm viết thành sách như: PGS.TS Nguyễn Cúc, Chính sách phát triển doanh
nghiệp nhỏvàvừaởViệt Nam, NxbChính trị quốc gia, 1997. Vương Liêm, Doanhnghiệpvừavà
nhỏ, Nxb Giao thông vận tải, 2000. Vũ Quốc Tuấn - Hoàng Thu Hà, Phát triển doanhnghiệpnhỏ
và vừa: Kinh nghiệm nước ngoài và phát triển doanhnghiệpnhỏvàvừaởViệt Nam, Nxb Thống
kê, 2001. Nguyễn Đình Hương, Giải pháp phát triển doanhnghiệpvừavànhỏởViệt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia, 2002 v.v
Bên cạnh các các công trình đã xuất bản thành sách có một số công trình nghiên cứu khoa
học đáng chú ý như: Hồ Tiến Dũng, Giải pháp phát triển doanhnghiệpvừavànhỏở TP Hồ Chí
3
Minh”, luận án tiến sĩ kinh tế, 1998. Phạm Văn Hồng, Phát triển doanhnghiệpvừavànhỏởViệt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế”, luận án tiến sĩ kinh tế, 2007. Lê Việt Đông, Doanhnghiệp
vừa vànhỏtrong quá trình CNH, HĐH ởViệtNam hiện nay”, luận án thạc sỹ kinh tế, 2006. Các
công trình trên đều tập trung nghiên cứu đặc điểm, vai trò, thực trạng phát triển doanhnghiệpvừa
và nhỏ, từ đó đưa ra các giải pháp, chính sách phát triển doanhnghiệpvừavànhỏởViệt Nam.
Ngoài ra, trên các báo, tạp chí còn rất nhiều tác giả viết về các vấn đề doanhnghiệpvừavà
nhỏ như: tạo vốn, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ công nghệ thông tin cho doanhnghiệpvừavà
nhỏ. Qua các bài viết các tác giả đã làm rõ những vấn đề cơ bản như: khái niệm doanhnghiệpvừa
và nhỏ, ưu thế và hạn chế của doanhnghiệpvừavà nhỏ, đưa ra những khuyến nghị chính sách hỗ
trợ các doanhnghiệp này.
Nghiên cứu về khủnghoảngkinhtế có rất nhiều tác phẩm viết thành sách như: Khủng
hoảng kinhtếtoàncầuvà giải pháp của Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM, 2009; Nguyễn Sơn,
Vượt qua khủnghoảngkinh tế, Nxb Thống kê, 2009; T.S Ngô Minh Quang và T.S Đoàn Xuân
Thuỷ (chủ biên) Chính sách ứng phó khủnghoảngkinhtế của Việt Nam, Nxb Thống kê, 2009.
Các tác phẩm trên đã khái quát về cuộc khủnghoảngkinhtếtoàncầuvà những tác động mà cuộc
khủng hoảngkinhtế gây ra, các tác phẩm đã đưa ra các giải pháp khắc phục khủnghoảngkinh tế.
Ngoài các tác phẩm đã viết thành sách, cũng có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, các bài báo, tạp
chí đề cập tới ảnh hưởng của khủnghoảngkinh tế.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu về sự phát triển của các doanh
nghiệp vừavànhỏ cũng như tác động của các cuộc khủnghoảngkinh tế. Nhưng chưa có công
trình nào nghiên cứu hoạt động của doanhnghiệpvừavànhỏtrongbốicảnhkhủnghoảngkinhtế
dưới một hệ thống hoàn chỉnh. Vì vậy, luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu hoạt động của
các doanhnghiệpvừavànhỏtrongbốicảnhkhủnghoảngkinhtếtoàn cầu, từ đó tìm ra các giải
pháp phát triển doanhnghiệpvừavànhỏtrongvà sau cuộc khủnghoảngkinh tế.
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
a. Mục tiêu của đề tài
Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về doanhnghiệpvừavànhỏtrongkhủng
hoảng kinh tế. Đánh giá khó khăn, thách thức cũng như các cơ hội mà cuộc khủnghoảngkinhtế
toàn cầu đặt ra cho hoạt động của các doanhnghiệpvừa nhỏ. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp
khắc phục ảnh hưởng của cuộc khủnghoảngvà đề ra cách thức tận dụng cơ hội phát triển doanh
nghiệp vừavànhỏtrongvà sau khủnghoảngkinh tế.
b. Nhiệm vụ của đề tài
+ Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động của các doanhnghiệpvừavànhỏtrong
khủng hoảngkinh tế.
+ Đánh giá tình hình hoạt động của các doanhnghiệpvừavànhỏ dưới sự tác động của
cuộc khủnghoảngkinhtếtoàn cầu.
4
+ Xác định phương hướng và giải pháp nhằm phát triển các doanhnghiệpvừavànhỏ đối
mặt với các cuộc khủnghoảngkinh tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
*Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội ảnh hưởng đến các doanh
nghiệp vừavànhỏởViệtNamtrongbốicảnhkhủnghoảngkinhtếtoàn cầu.
*Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động của các doanhnghiệpvừavànhỏViệtNam từ khủnghoảngkinhtế
toàn cầu 2008 đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: trừu tượng hoá khoa học, phân tích tổng hợp,
logic và lịch sử, thống kê so sánh…
5. Dự kiến đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa về lý luận về tác động của khủnghoảngkinhtếtoàncầu đến các doanh
nghiệp vừavà nhỏ.
- Làm rõ thực trạng tác động của khủnghoảngkinhtếtoàncầu đến doanhnghiệpvừavà
nhỏ Việt Nam; chỉ ra được những thành tựu và hạn chế trong việc khắc phục tác động tiêu cực của
khủng hoảngvà nguyên nhân.
- Đưa ra được các quan điểm và giải pháp nhằm phát triển các doanhnghiệpvừavànhỏ
Việt Nam thời kỳ hậu khủnghoảngkinhtếtoàn cầu.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo để các nhà hoạch định chính sách kinhtế đưa
ra các dự thảo văn bản, các quy chế, chính sách hỗ trợ sự phát triển của các doanhnghiệpvừavà
nhỏ trong hoàn cảnhkhủnghoảngkinh tế.
Đồng thời các doanhnghiệpvừavànhỏ có thể sử dụng luận văn để xác định cụ thể những
khó khăn, thách thức cũng như các cơ hội của doanhnghiệp mình trongkhủnghoảngkinh tế, từ
đó tìm ra giải pháp cụ thể cho sự phát triển của doanh nghiệp.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết
cấu thành 3 chương, 7 tiết.
NỘI DUNG LUẬN VĂN BAO GỒM:
CHƢƠNG 1
VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎ
TRONG BỐICẢNHKHỦNGHOẢNGKINHTẾ
1.1 Khái luận về doanhnghiệpvừavànhỏ
1.1.1 Khái niệm và các tiêu chí xác định loại hình doanhnghiệpvừavànhỏ
5
1.1.1.1 Khái niệm
Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanhnghiệpnhỏvà
vừa như sau: “Doanh nghiệpnhỏvàvừa là cơ sở sản xuất, kinhdoanh độc lập, đã đăng
ký kinhdoanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số
lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngƣời”. Các doanhnghiệp cực nhỏ được quy
định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanhnghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanh
nghiệp nhỏ.
1.1.1.2 Các tiêu chí xác định
Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanhnghiệp như chuyên
môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp
Nhóm tiêu chí định lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá trị tài sản hay
vốn, doanh thu, lợi nhuận.
Tuy nhiên sự phân loại doanhnghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang tính tương đối và
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Trình độ phát triển kinhtế của một nước: trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu
chí càng tăng lên.
Tính chất ngành nghề: do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng nhiều lao động
như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như hoá chất, điện
Vùng lãnh thổ: do trình độ phát triển khác nhau nên số lượng và quy mô doanhnghiệp
cũng khác nhau.
1.1.2 Đặc điểm doanhnghiệpvừavànhỏDoanhnghiệpvừavànhỏở nước ta có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, DoanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam thường gắn với công nghệ lạc hậu, thủ
công.
Thứ hai, hiệu quả hoạt động của các doanhnghiệpvừavànhỏ thuộc các thành phần kinh
tế còn nhiều bất cập.
Thứ ba, tiềm lực và năng lực cạnh tranh yếu.
Từ những đặc điểm trên, có thể khái quát thành những đặc trưng cơ bản của doanhnghiệp
vừa vànhỏ như sau:
- Hình thức sở hữu: Có đủ các hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể, tư nhân và hỗn hợp.
- Về hình thức pháp lý: Các doanhnghiệpvừavànhỏ được hình thành theo Luật doanh
nghiệp và những văn bản dưới luật.
- Lĩnh vực và địa bàn hoạt động: doanhnghiệpvừavànhỏ chủ yếu phát triển ở ngành dịch
vụ, thương mại (buôn bán). Lĩnh vực sản xuất chế biến và giao thông còn ít, địa bàn hoạt động
chủ yếu ở các thị trấn, thị tứ và đô thị.
- Công nghệ và thị trường: Các doanhnghiệpvừavànhỏ chủ yếu có năng lực tài chính rất
thấp, có công nghệ, thiết bị lạc hậu, chủ yếu sử dụng lao động thủ công.
6
- Trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của người lao động còn thấp và yếu.
1.1.3 Vai trò của doanhnghiệpvừavànhỏ với phát triển kinhtế xã hội
Thứ nhất, các doanhnghiệpvừavànhỏ có vai trò quan trọngtrong sự tăng trưởng của nền
kinh tế. ỞViệt Nam, năm 2000, đóng góp của khu vực này vào ngân sách quốc gia chỉ khoảng
10% trong tổng lượng đóng góp của tất cả khu vực doanh nghiệp. Tỷ lệ này đã nhanh chóng
tăng lên tới 31% vào năm 2008 và 2009. Về con số tuyệt đối, số tiền thuế và phí mà các
doanh nghiệpvừavànhỏ tư nhân đã nộp cho nhà nước đã tăng 18,4 lần sau 10 năm. Các doanh
nghiệp vừavànhỏ đóng góp hơn 40% GDP cả nước, nếu tính cả 133.000 HTX, trang trại và
hộ kinhdoanh cá thể thì khu vưc này đóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP. Bên cạnh đó,
theo đánh giá của viện nghiên cứu và quản lý trung ương, doanhnghiệpvừavànhỏ còn đóng góp
31% giá trị sản xuất công nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ của ngành thương nghiệp, 64% khối
lượng vận chuyển hành khách và hàng hoá. [27,tr.30].
Thứ hai, tác động kinhtế - xã hội lớn nhất của doanhnghiệpvừavànhỏ là giải quyết một
số lượng lớn chỗ làm việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói
giảm nghèo. ỞViệt Nam, mỗi nămdoanhnghiệpvừavànhỏ tạo ra hơn một triệu việc làm mới,
số lượng lao động của các doanhnghiệpvừavànhỏtrong các lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng
7,8 triệu người, chiếm khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệpvà chiếm khoảng 22,5%
lực lượng lao động của cả nước.
Thứ ba, các doanhnghiệpvừavànhỏ góp phần làm năng động nền kinhtếtrong cơ chế thị
trường.
Thứ tư, khu vực doanhnghiệpvừavànhỏ thu hút được khá nhiều vốn trong dân.
Thứ năm, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển địch cơ cấukinh tế, đặc biệt với khu vực
nông thôn.
Thứ sáu, các doanhnghiệpvừavànhỏ là nơi ươm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi
đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh.
Thứ bẩy, các doanhnghiệpvừavànhỏ góp phần vào đô thị hoá phi tập trung và thực hiện
phương châm “ly nông bất ly hương”.
1.1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động của các doanhnghiệpvừavànhỏ
* Trình độ phát triển kinhtế - xã hội
Trình độ phát triển kinhtế càng cao thì giới hạn tiêu thức phân loại càng được nâng lên.
Trình độ phát triển kinhtế xã hội càng cao sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển doanhnghiệpvừavà
nhỏ ổn định hơn, có phương hướng rõ ràng hơn, vững bền hơn.
* Cơ chế chính sách của nhà nước
Chính sách và cơ chế quản lý là yếu tố rất quang trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động
của các doanhnghiệpvừavà nhỏ. Một chính sách và cơ chế đúng đắn hợp lý sẽ tạo ra môi trường
thuận lợi cho sự phát triển các doanhnghiệpvừavà nhỏ.
* Đội ngũ các nhà sáng lập và quản lý doanhnghiệpvừavànhỏ
7
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanhnghiệp phụ thuộc rất lớn vào những
người sáng lập ra chúng. Sự có mặt của đội ngũ doanh nhân này cùng với khả năng và trình độ
nhận thức của họ về tình hình thị trường và khả năng nắm bắt cơ hội kinhdoanh sẽ tác động to lớn
đến hoạt động của từng doanhnghiệpvừavà nhỏ. Họ luôn là những người đi đầu trong đổi mới.
* Khả năng tiếp cận các nguồn lực
Khả năng tiếp cận các nguồn lực của doanhnghiệpvừavànhỏ còn hạn chế. Nhất là khả
năng tiếp cận về vốn, khoa học công nghệ.
1.2 Khủnghoảngkinhtếtoàncầu 2008 - 2009 và tác động của nó đến doanhnghiệpvừavànhỏ
1.2.1 Đôi nét về khủnghoảngkinhtếtoàncầu
Cuộc khủnghoảng tài chính toàncầu giai đoạn 2008 - 2009 xuất phát từ Mỹ. Nguyên nhân
là do những tồn tại và bất ổn của kinhtế Mỹ như: Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân thấp, nợ nước ngoài
khổng lồ; khủnghoảng nợ dưới chuẩn; khủnghoảng bất động sản. Khủnghoảng tài chính Mỹ bắt
nguồn từ việc các ngân hàng nước này quá dễ dãi, tùy tiện khi cho khách hàng vay tiền để mua bất
động sản qua các hoạt động cho vay không đạt tiêu chuẩn. Cuộc khủnghoảngkinhtếtoàncầu
năm 2008 đã có ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinhtế các nước, làm sản xuất bị đình trệ, tiêu dùng
giảm sút, hàng loạt công ty phá sản, lao động thất nghiệp
Cuộc khủnghoảngkinhtếtoàncầu đã có những ảnh hưởng nhất định đến hệ thống các
doanh nghiệpởViệt Nam, trong đó có các doanhnghiệpvừavà nhỏ. Dưới tác động của cuộc
khủng hoảng, các doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn hơn về vốn, thị trường cung ứng nguyên vật
liệu sản xuất, cũng như thị trường tiêu thụ đều bị thu hẹp lại điều này làm cho hoạt động sản
xuất kinhdoanh của nhiều doanhnghiệp ngày càng khó khăn, lợi nhuận giảm sút, nhiều doanh
nghiệp phá sản. Tuy nhiên, với doanhnghiệpvừavànhỏkhủnghoảng cũng mang lại những cơ
hội để phát triển.
1.2.2 Ứng phó với khủnghoảngkinhtế của doanhnghiệpvừavànhỏở một số nước Châu Á
Cuộc khủnghoảngkinhtếtoàncầu đã tác động rất lớn đến nền kinhtế Châu Á. Một loạt
các nước có nền kinhtế phát triển rơi vào tình trạng suy thoái. Tuy vậy, trước những khó khăn do
cuộc khủnghoảngkinhtế gây ra, nhưng các doanhnghiệpvừavànhỏở châu Á đã vượt qua cuộc
khủng hoảngkinhtếtoàncầu đang giữ vai trò ngày càng quan trọng hơn
Để có thể thoát khỏi khủng hoảng, các doanhnghiệpvừavànhỏở mỗi nước có hướng đi
khác nhau. Đối với các doanhnghiệpvừavànhỏở Trung Quốc ban đầu đã gặp phải rất nhiều khó
khăn do khủnghoảng tài chính toàncầu gây ra. Do đó trongvà sau thời kỳ khủnghoảng tài chính
toàn cầu, để bảo vệ lĩnh vực doanhnghiệpvừavànhỏ khỏi sụp đổ, chính phủ Trung Quốc đã đề
ra nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ các doanhnghiệpvừavà nhỏ, bao gồm tăng mức hoàn thuế xuất
khẩu, nới lỏng các điều kiện tín dụng. Bên cạnh sự hỗ trợ của chính phủ Trung Quốc, thì bản thân
các doanhnghiệpvừavànhỏ Trung Quốc đã “tự cứu mình” trong hoàn cảnh khó khăn của khủng
hoảng. Bản thân chủ các doanhnghiệp Trung Quốc đã rất năng động, họ xây dựng chiến lược cho
doanh nghiệp của mình. Khủnghoảngkinhtế chủ yếu ảnh hưởng đến các doanhnghiệp xuất
8
khẩu, vì vậy để hạn chế ảnh hưởng của khủnghoảng các doanhnghiệpvừavànhỏ của Trung
Quốc đã tập trung hơn vào thị trường nội địa. Mặt khác các doanhnghiệpvừavànhỏ cũng chuyển
hướng sang một số lĩnh vực kinhdoanh mới.
Đối với các doanhnghiệpvừavànhỏở Nhật: để thoát khỏi tình trạng khủnghoảngkinh
tế, tìm hướng phát triển cho mình: Trước tiên các xí nghiệpvừavànhỏở Nhật Bản hầu như
không theo xu hướng “phải có đầy đủ mọi mặt” mà chỉ thiên về mặt nào xí nghiệp đó có sở
trường, sở đoản nhất, còn lại phần lớn phải tìm chỗ dựa vào các xí nghiệp lớn để tồn tại. Về quản
lý, các xí nghiệp này thực hiện phân công trực tiếp từ trên xuống dưới hoặc phân công theo trình
độ, chuyên đi sâu sản xuất về một loại mặt hàng nào đó, để sản phẩm đạt độ tinh xảo, kỹ thuật
cao. Vì vậy, bí quyết tồn tại và phát triển của xí nghiệpvừavànhỏ Nhật Bản không ngoài 4 chữ
: “Tinh, Vi, Chuyên, Sâu”.
1.2.3 Tình hình doanhnghiệpvừavànhỏở một số nước Châu Âu
Cuộc khủnghoảngkinhtế đã làm cho nền kinhtế của các nước ở Châu Âu lâm vào tình
trạng suy thoái. Hàng loạt các doanhnghiệp quy mô lớn rơi vào tình trạng khó khăn. Ngược lại
với tâm trạng bi quan ở những công ty lớn nhất châu Âu, nhiều doanhnghiệpvừavànhỏở đây
đang tỏ rõ sự lạc quan thận trọngtrongbốicảnhkhủnghoảngkinh tế. Hội Doanhnghiệpvừavà
nhỏ của Đức - tổ chức tập hơn hơn 4 triệu doanhnghiệpvừavànhỏ của nước này - dự báo, doanh
số của các thành viên sẽ chỉ giảm 2% trongnăm 2008, trong khi kinhtế Đức được dự báo sẽ tăng
trưởng âm 6%. Một cuộc điều tra tổ chức vào tháng 4 năm 2009 đối với 804 doanhnghiệpvừavà
nhỏ của Pháp cho thấy, khoảng một nửa số công ty trong số này cho hay, doanh thu của họ sẽ đi
ngang hoặc tăng trongnăm 2009 [48].
Trong các quốc gia ở châu Âu, Đức là nước có số doanhnghiệpvừavànhỏ rất lớn, nhưng
đồng thời hoạt động rất hiệu quả. Trước bốicảnhkhủnghoảngkinhtế các doanhnghiệpvừavà
nhỏ ở Đức cũng gặp không ít khó khăn, nhưng với ưu thế riêng và sự hỗ trợ của chính phủ các
doanh nghiệpvừavànhỏ đã có sự phát triển ổn định để vượt qua khủng hoảng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎVIỆTNAM
TỪ 2008 ĐẾN NAY
2.1 Thực trạng hoạt động của doanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam
2.1.1 Quá trình phát triển doanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam
Quá trình hình thành và phát triển các doanhnghiệpvừavànhỏởViệtnam diễn ra từ khá
lâu, trải qua nhiều giai đoạn với những đặc điểm khác nhau.
Sau thời kỳ đổi mới, quan điểm về doanhnghiệpvừavànhỏ có nhiều thay đổi theo chiều
hướng tích cực. Số lượng doanhnghiệp ngày càng tăng lên. Theo VCCI thì trong giai đoạn 1991-
1999, mỗi năm nền kinhtếViệtNam tăng thêm 3.388 doanh nghiệp. Số lượng doanhnghiệpvừa
9
và nhỏởViệtNam phát triển khá nhanh trong các giai đoạn tiếp theo, giai đoạn 2006- 2010 tổng
số doanhnghiệp thành lập mới đạt gần 384.000 doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là doanhnghiệp
vừa và nhỏ, khoảng 370.000 doanh nghiệp.
Về cơ cấu của các doanhnghiệpvừavànhỏ hiện nay, xuất phát từ điều kiện lịch sử kinhtế
xã hội, doanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế. Các doanh
nghiệp đăng ký hoạt động trong các ngành bán sỉ, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy chiếm tỷ lệ
lớn (39% tổng số doanhnghiệp đăng ký) Các ngành công nghiệp (sơ chế) và xây dựng lần lượt
chiếm 17,69% và 14,29% tổng số doanhnghiệp đang hoạt động vào 1/1/2010. [47].
Từ quá trình phát triển của doanhnghiệpvừavànhỏ có thể thấy ngày nay doanhnghiệp
vừa vànhỏ là một bộ phận rất quan trọngtrong nền kinhtế của Việt Nam. Doanhnghiệpvừavà
nhỏ tạo ra một giá trị công nghiệp đáng kể, tạo ra việc làm cho xã hội. Tuy nhiên, do đặc điểm quy
mô nhỏ, vốn ít, cấu trúc tổ chức chưa hoàn chỉnh, không có định hướng chiến lược phát triển dài
hạn, và nguồn nhân lực không ổn định, doanhnghiệpvừavànhỏ là một bộ phận bị ảnh hưởng
mạnh bởikhủnghoảng tài chính hiện tại.
2.1.2 Tình hình sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệpvừavànhỏ
2.1.2.1 Hiệu quả hoạt động tài chính.
So với các doanhnghiệp nhà nước, doanhnghiệpvừavànhỏnằmtrong hệ thống doanh
nghiệp tư nhân có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn rất nhiều. Tổng lượng vốn của các doanhnghiệp
vừa vànhỏ tư nhân đã tăng đáng kể trong thập niên qua. Tổng lượng vốn đầu tư bởi các doanh
nghiệp tư nhân vào nền kinhtế đã tăng từ 113.000 tỷ năm 2000 lên 4.197.475 tỷ vào 31/12/2009,
tăng lên gấp 37 lần. Hơn nữa, khu vực doanhnghiệpvừavànhỏ tư nhân có thể đã gia tăng nhanh
chóng tài sản cố định và đầu tư dài hạn từ 33.000 tỷ năm 2000 lên 1.289.190 tỷ năm 2009. Cùng
với sự gia tăng trong vốn đầu tư, mức lợi nhuận trongkinhdoanh của doanhnghiệpvừavànhỏ tư
nhân cũng tăng lên đáng kể. Doanh thu thuần đã tăng từ 203.000 tỷ năm 2000 lên 3.351.404 tỷ
năm 2009. Lợi nhuận trước thuế của khu vực doanhnghiệpnhỏvàvừanăm 2009 đạt khoảng
78.385 tỷ.
2.1.2.2 Tình hình ứng dụng tiến bộ công nghệ
Hệ thống doanhnghiệpvừavànhỏ còn ít, hay chưa quan tâm đúng mức đến ứng dụng
thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất. Về trình độ sử dụng công nghệ, chỉ có khoảng
8% số doanhnghiệp đạt trình độ công nghệ tiên tiến. Trong khi trình độ về kỹ thuật công nghệ
còn thấp nhưng nhu cầu đào tạo về kỹ thuật và công nghệ của doanhnghiệp có tỷ lệ rất thấp; chỉ
5.65% doanhnghiệp được điều tra có nhu cầu về đào tạo công nghệ.
2.1.2.3 Trình độ lao động và quản lý
Nhìn chung trong các doanhnghiệpvừavànhỏ lao động ít được đào tạo cơ bản qua các
trường chính thống mà chủ yếu theo phương pháp truyền nghề, trình độ văn hoá thấp. Có đến
74,8% lao động trong các doanhnghiệpvừavànhỏ chưa học hết phổ thông trung học, chỉ có
5,3% lao động trong khu ngoài quốc doanh có trình độ đại học. Ngoài ra lao động ít được đào tạo
10
nghề và nâng cao tay nghề, do đó mà ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, năng suất lao động
thấp. Chủ lao động có trình độ cao còn ít, mặt khác đa số các chủ doanhnghiệp ngay những người
có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh
tế và quản trị doanh nghiệp. Điều này có ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển, định
hướng kinhdoanhvà quản lý của các doanhnghiệpViệt Nam.[41]
2.1.3 Môi trường kinhdoanh đối với các doanhnghiệpvừavànhỏ
Môi trường kinhdoanh là yếu tố quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Để các
doanh nghiệpvừavànhỏ có thể phát triển thuận lợi, môi trường kinhdoanh cần phải ổn định, an
toàn. Các yếu tố của môi trường kinhdoanh phải đồng bộ. Tuy vậy, môi trường kinhdoanh chung
ở Việtnam còn gặp nhiều khó khăn. Để các doanhnghiệpvừavànhỏ có thể hoạt động hiệu quả,
cần phải giải quyết nhiều vấn đề tạo lập môi trường kinhdoanh thuận lợi hơn.
Môi trường thị trường: Thị trường là một trong những khó khăn đối với các doanhnghiệpvừa
và nhỏ, cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra, thị trường trong nước và thị trường nước ngoài.
Thị trường nước ta còn kém phát triển, thiếu đồng bộ và bị chia cắt. Hiện nay mới có thị
trường hàng hoá và dịch vụ, còn các thị trường khác chưa hoặc còn manh nha. Về thị trường nước
ngoài: Do hạn chế về công nghệ, chất lượng sản phẩm thấp, thiếu thị trường và ít có điều kiện tiếp
xúc với thị trường nước ngoài nên khó xuất khẩu.
2.1.4 Những khó khăn của các doanhnghiệpvừavànhỏViệtNam
Do đặc điểm của các doanhnghiệpvừavànhỏ là quy mô nhỏ, vốn ít, trình độ công nghệ
thấp, năng lực quản lý hạn chế nên các doanhnghiệp này gặp rất nhiều khó khăn trở ngại trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Dưới đây là một trong số những khó khăn trở ngại đó:
* Về tài chính: Thiếu vốn đang là một trong những khó khăn tài chính lớn nhất đối với
doanh nghiệp.
* Về năng lực công nghệ và kỹ thuật hạn chế, trang bị vốn thấp (chỉ bằng 3% mức trang bị
kỹ thuật trong các doanhnghiệp lớn).
* Trình độ lao động và quản lý hạn chế.
* Thiếu thông tin, kiến thức, thiếu mặt bằng sản xuất, sự cạnh tranh gay gắt của hàng
ngoại đang là những khó khăn trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp.
* Thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước:
* Sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng các hiệp hội nghề nghiệp còn gặp
nhiều hạn chế.
Cùng với cuộc khủnghoảng tài chính toàn cầu, vấn đề mà tất cả các doanhnghiệp thực sự
vấp phải là thị trường xuất khẩu bị thu hẹp. Bên cạnh đó dưới tác động của khủnghoảng suy thoái
kinh tế, giá cả hàng loạt yếu tố đều tăng, như chi phí vận tải, điện, thông tin liên lạc đã làm cho
chi phí sản xuất của doanhnghiệp tăng lên. Trước những khó khăn đấy, trongnăm nay đã có
5.800 doanhnghiệp đã giải thể, khoảng 11.500 doanhnghiệp ngừng hoạt động và 31.500 doanh
nghiệp ngừng nộp thuế. Số lượng doanhnghiệp giải thể, ngừng hoạt động, ngừng đóng thuế,
[...]... hội trongkhủnghoảngkinh tế, các doanhnghiệpvừavànhỏ đã đưa doanhnghiệp của mình thoát khỏi tình trạng khó khăn do khủnghoảngkinhtế gây ra Không những vậy, nhiều doanhnghiệp còn tìm được hướng phát triển thuận lợi, đưa doanhnghiệp vươn lên 14 CHƢƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎTRONG THỜI KỲ HẬU KHỦNGHOẢNG 3.1 Bốicảnh mới ảnh hƣởng đến doanhnghiệpvừavà nhỏ. .. của ViệtNam 2.2.3 Các cơ hội và thách thức của doanhnghiệpvừavànhỏtrongkhủnghoảngkinhtế Có tới 12% doanhnghiệp được khảo sát cho rằng khủnghoảngkinhtế đem lại cơ hội tốt trongkinh doanh, 70% nhìn nhận khủnghoảng chỉ là cú sốc tạm thời và họ có thể đương đầu 2.2.3.1 Các cơ hội trongkhủnghoảngkinhtế Cơ hội gia tăng thị phần: Khủnghoảng không dành riêng cho doanhnghiệp nào Khủng hoảng. .. doanh nghiệp, thành lập Trung tâm xúc tiến phát triển doanhnghiệpnhởvàvừa Mặc dù vậy, chính sách tài hỗ trợ phát triển doanhnghiệpnhỏvàvừa vẫn còn nhiều hạn chế 2.3.2 Sự hỗ trợ từ hiệp hội doanhnghiệpvừavànhỏ Hiệp hội doanhnghiệpvừavànhỏViệtNam (VINASME) là tổ chức hỗ trợ và giúp đỡ doanhnghiệptrong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là cầu nối giữa các doanhnghiệpvừa và. .. cho doanhnghiệpvừavànhỏ 6 Cục phát triển doanhnghiệpnhỏvà vừa, Các doanhnghiệpnhỏvàvừaởViệt Nam, www.business.gov.vn 7 Cục phát triển doanhnghiệpnhỏvà vừa: Các chính sách phát triển doanhnghiệpnhỏvàvừa www.business.gov.vn 8 Cục Thống kê ( 2009), “Niên giám thống kê” 9 Cục Thống kê ( 2010), “Niên giám thống kê” 10 Nguyễn Cúc (1997), Chính sách phát triển doanhnghiệpvừavànhỏở Việt. .. vànhỏ 3.1.1 Bốicảnh quốc tế Quá trình phát triển doanhnghiệpvừavànhỏ hiện nay được thực hiện trongbốicảnhkinhtế thế giới biến đổi nhanh, phức tạp và khó lường Đó là hậu quả của khủnghoảng tài chính và suy thoái kinhtếtoàncầu từ 2007 đến nay, và sự thâm hụt ngân sách vàkhủnghoảng nợ công của các nền kinhtế lớn Sau khủnghoảng tài chính - kinhtếtoàn cầu, thế giới sẽ bước vào một giai... vụ Việtnamtrongbốicảnhkhủnghoảng tài chính toàn cầu, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinhtếvàkinhdoanh 25, tr.176 -184 22 23 Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án tiến sĩ kinhtế 24 Hà Hoàng Hợp (2001), Thương mại điện tử với phát triển doanhnghiệpvừavànhỏ Nxb Thống kê – Hà Nội 25 Nguyễn Thị Huệ (2008), Phát triển doanh nghiệp. .. nghiệpvừavànhỏở tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinhtế 26 Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanhnghiệpvừavànhỏởViệt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Khoa Quốc tế học - ĐHQG Hà Nội (2005), Vai trò của doanhnghiệpvừavànhỏtrong nền kinh tế, kinh nghiệm trong nước và quốc tế, Nxb Thế giới 28 Nguyễn Đức Lệnh (Ngân hàng Nhà nước TP HCM), Tác động của khủnghoảngkinhtế toàn. .. về hiệp hội doanhnghiệpvừavànhỏ 3.3.2.1 Phát triển các mạng lưới tổ chức tư vấn trợ giúp các doanhnghiệpvừavànhỏ 3.3.2.2 Hỗ trợ các doanhnghiệpvừavànhỏtrong tiếp cận vốn, đất đai,mặt bằng, công nghệ trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh 3.3.3 Nhóm giải pháp thuộc về doanhnghiệp 3.3.3.1 Giải pháp cấp bách Trongbốicảnhkhủnghoảngkinhtế tài chính hiện nay, đa số các doanhnghiệp đều... doanhnghiệptrong thành phần kinhtế tư nhân là các doanhnghiệp có quy mô nhỏvàvừa Với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ởViệtNam hiện nay, thì sự tồn tại của thành phần kinhtế tư nhân là tất yếu Như vậy, sự tồn tại, phát triển của doanhnghiệpvừavànhỏ cũng là tất yếu và lâu dài Mặt khác, với những đóng góp không nhỏ của khối doanhnghiệpvừavànhỏ hiện nay vào mức tăng trưởng kinh. .. doanhnghiệpvừavànhỏ châu Á, 24h.com.vn 41 Sản phẩm nghiên cứu hợp phần (2008), Đặc điểm môi trường kinhdoanhởViệt nam, Kết quả điều tra doanhnghiệpnhỏvàvừanăm 2007 42 Tạp chí Cộng sản: Doanhnghiệpnhỏvàvừa được gì, kỳ 1 tháng 10/2005, tr22 43 Dương Ngọc Thanh (2007), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpnhỏvàvừaởViệt nam, Luận án thạc sỹ kinhtế 23 44 GS.TS Đỗ Thế Tùng (2010), Cuộc khủng . doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, từ đó tìm ra các giải
pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong và sau cuộc khủng. của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
- Làm rõ thực trạng tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến doanh nghiệp vừa và