Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
512,5 KB
Nội dung
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN là một
chủ trơng nhất quán, lâu dài của Đảng và Nhà nớc ta. Các thành phần kinh tế
kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh.
Nhờ có chính sách đúng đắn này mà khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc
ta có những bớc phát triển vợt bậc trong những năm gần đây nhất là các doanh
nghiệp t nhântrongcông nghiệp.
Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị và qui hoạch phát triển kinh tế xã hội
Thủ Đô đợc Thủ tớng phê duyệt, ó xác định ngành côngnghiệp là ngành
kinh tế quan trọng của Thủ đô. Những năm qua doanhnghiệp t nhântrong
ngành côngnghiệp đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của ngành công
nghiệp Hà Nội, có vị trí hết sức quan trọngtrong phát triển kinh tế - xã hội ở
Thủ đô, tạo ra sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, huy động
vốn trong dân để phát triển sản xuất, giải quyết nhiều công ăn việc làm, đóng
góp ngày càng lớn cho ngân sách Nh nc, tiếp cận với khoa học công nghệ
mới, làm gia tăng tính cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Có đợc những chuyển biến đó là do Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ
ban nhân dân Thành phố HàNội rất quan tâm đến sự phát triển của các doanh
nghiệp t nhân. Cùng với thực hiện các chính sách khuyến khích của Trung -
ơng, Hànội đã xây dựng và thực hiện nhiều cơ chế, chính sách, biện pháp hỗ
trợ các doanhnghiệpnói chung và doanhnghiệp t nhânnói riêng nh hỗ trợ về
tín dụng, tài chính; khoa học công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực; xúc tiến đầu
t, thơng mại; giải quyết mặt bằng sản xuất; thủ tục pháp lý Những chủ trơng
và chính sách đó đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển của các doanh
nghiệp t nhân. Số lợng doanhnghiệp và số vốn đăng ký tăng nhanh, tính đến
hết năm 2005, trên địabànHàNội đã có trên 35.000 doanhnghiệp thành lập
1
và đăng ký kinh doanh với số vốn đăng ký trên 65.000 tỷ đồng. Bình quân mỗi
năm có khoảng 5000 doanhnghiệp thành lập, với số vốn đăng ký bình quân
trên một doanhnghiệp đạt khoảng 2 tỷ đồng. Sản xuất kinh doanh của khu vực
doanh nghiệp t nhân có tăng trởng cao, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong
các lĩnh vực, đặc biệt là công nghiệp. Trong lĩnh vực công nghiệp, tính đến hết
năm 2004 trên địabànHàNội có 1772 cơ sở sản xuất của doanhnghiệp t
nhân, tăng 4,5 lần so với năm 2000; giá trị sản xuất côngnghiệp theo giá cố
định 1994 đạt 5584 tỷ đồng, tăng trởng bình quân giai đoạn 2001-2004 đạt
46,4%. Tỷ trọng giá trị sản xuất côngnghiệp của doanhnghiệp t nhân chiếm
79,5% GTSXCN kinh tế ngoài nhà nớc và chiếm 15,8% côngnghiệptrênđịa
bàn. Năm 2004, các doanhnghiệpcôngnghiệp t nhân đã đầu t 7000 tỷ đồng
vào các ngành côngnghiệp quy mô lớn, kỹ thuật cao nh chế tạo ô tô, xe máy,
máy tính, điện thoại di động, thang máy, đồ điện đa dụng , thu hút 60% số
lao động trênđịa bàn.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, các doanhnghiệpcôngnghiệp t
nhân đang phải đơng đầu với rất nhiều khó khăn, thách thức về năng lực quản
lý, công nghệ, nguồn nhân lực, chất lợng sản phẩm, thông tin thị trờng ; thiếu
vốn đầu t vào các ngành sản xuất lớn, cha mạnh dạn liên kết với các thành
phần kinh tế khác và cũng đã bộc lộ một số yếu kém nh: chỉ chạy theo lợi ích
ngắn hạn, khai thác không hiệu quả nguồn lực xã hội, hiệu quả kinh tế và khả
năng cạnh tranh thấp, gây ô nhiễm môi trờng Tình trạng trên đòi hỏi thành
phố HàNội phải có định hớng và các giải pháp phù hợp để khuyến khích
doanh nghiệpcôngnghiệp t nhân phát triển theo qui hoạch, kế hoạch của
Thành phố, phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh sẵn có, thúc đẩy loại hình công
nghiệp này phát triển nhanh, bền vững, đóng góp ngày càng lớn cho sự nghiệp
phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô.
Xuất phát từ tình hình đó, tôi lựa chọn Doanhnghiệp t nhântrong
công nghiệp trênđịabànHà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ Kinh tế là cần
thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2
2. Tình hình nghiên cứu
Từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng, kinh tế t nhân là một đề tài đã đợc
nhiều tác giả trong nớc nghiên cứu, nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn về
kinh tế t nhân đã đợc nghiờn cu qua mt s cụng trỡnh nh:
- TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên)
(2002), HàNộitrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
- TS.Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS Tô Xuân Dân (chủ biên), Phát triển và
quản lý các doanhnghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
- TS. Nguyễn Minh Phong (chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế t nhân
ở Hà Nội, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Huy Oánh (2001), Vai trò của kinh tế t nhântrong nền kinh
tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
V ó c làm rõ dần, thể hiện trong Nghị quyết TW5 khoá IX của
Đảng. Tuy ó cú nhng cụng trỡnh nghiờn cu v kinh t t nhõn nhng cha
có đề tài nào nghiên cứu kinh tế t nhân, tập trung vào các doanhnghiệp t
nhõn trongcôngnghiệp ở HàNội dới góc độ khoa học kinh tế chính trị.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn là tiếp tục làm rõ một số lý luận và thực tiễn về
DNCNTN trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN làm cơ sở cho việc
phân tích, đánh giá thực trạng DNTN trong ngành côngnghiệptrênđịabàn
thành phố Hà Nội. Qua đó, đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển các
DNCNTN ở Thủ đô HàNội một cách lành mạnh, bền vững trong quá trình
phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển doanhnghiệpcông
nghiệp t nhân, quá trình phát triển DNCNTN ở Hà Nội, thực trạng phát triển
DNCNTN ở HàNội và kinh nghiệm phát triển DNCNTN của một số nớc.
3
Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp khắc phục những tồn tại, vớng mắc,
đẩy mạnh phát triển các DNCNTN ở Thủ đô HàNộitrong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu dới giác độ khoa học kinh tế chính trị nên đối t-
ợng nghiên cứu là các quan hệ kinh tế ảnh hởng đến phát triển doanhnghiệp t
nhân trong ngành công nghiệp.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: đề tài sẽ tập trung nghiên cứu doanhnghiệpcôngnghiệp t
nhân bao gm DNCNTN mt ch, cụng ty trỏch nhim hu hn, cụng ty c phn
không nghiên cứu các loại hình kinh tế khác nh HTX, hộ t nhân, cá thể
- Giới hạn thời gian: nghiên cứu thực trạng côngnghiệp t nhânHàNội
qua cỏc thi k thy c bc tranh tng th về DNCNTN ở Hà Nội. Luận
văn tập trung phõn tớch đánh giá thực trạng t 1997 trở lại đây.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phơng pháp nghiên cứu kinh tế chính trị là phơng pháp trừu t-
ợng hoá khoa học để làm rõ bản chất các mối quan hệ kinh tế giữa doanh
nghiệp côngnghiệp t nhân với các chủ thể khác của nền kinh tế.
Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều ph-
ơng pháp nh điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, t liệu, phân tích, tổng hợp
để rút ra những kết luận cần thiết.
6. Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quá trình phát
triển CNTN nói chung và DNTN trongcôngnghiệp ở HàNộinói riêng, đối
chiếu, so sánh, rút ra những bài học kinh nghiệm về phát triển DNCNTN của
một số quốc gia, dới góc độ khoa học kinh tế chính trị, luận văn tiếp tục làm
rõ: cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DNTN trongcôngnghiệp ở Hà Nội,
đề xuất giải pháp phát triển DNCNTN ở Thủ đô trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng, 6 tiết.
4
Chơng 1
cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanhnghiệp
công nghiệp t nhântrong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa
1.1. Một số vấn đề lý luận về phát triển doanhnghiệp
công nghiệp t nhântrong nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa
1.1.1. Các quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin của Đảng và Nhà
nớc ta về kinh tế t nhân và doanhnghiệpcôngnghiệp t nhântrong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trong các tác phẩm của Mác, Ăngghen, Lênin, thuật ngữ "Kinh tế t
nhân" cha đợc sử dụng nhiều, mặc dù các ông đã nghiên cứu rất nhiều về chế
độ t hữu, về kinh tế cá thể về sản xuất hàng hoá nhỏ, đặc biệt là về quá trình
sản xuất dựa trên sở hữu t bản t nhân Song về thực chất, dù sử dụng ngôn từ
khác nhau nhng kinh tế t nhân ở trình độ cao của nó là doanhnghiệp t nhân.
Do đó, doanhnghiệp t nhân là loại hình doanhnghiệp dựa trên chế độ sở hữu
t nhân về t liệu sản xuất. Các Mác cho rằng:
Chế độ t hữu, với t cách là cái đối lập với chế độ sở hữu xã
hội và tập thể, chỉ tồn tại ở nơi nào mà những điều kiện bên ngoài
của lao động là của t nhân. Những hình thức của chế độ t hữu thay
đổi tuỳ theo những t nhân ấy là ngời lao động hoặc ngời không lao
động [19, tr.589].
Theo Các Mác và Ăngghen, đặc trng của kinh tế t bản t nhân là:
Ngời côngnhân lao động dới sự kiểm soát của nhà t bản, lao động
của anh ta thuộc về nhà t bản. Nhà t bảntrông nom sao cho công việc đ-
ợc tiến hành tốt và những t liệu sản xuất đợc tiêu dùng một cách hợp lý,
do đó, để cho nguyên liệu không bị lãng phí vô ích và công cụ lao động
đợc giữ gìn cẩn thận, nghĩa là chỉ bị huỷ hoại theo mức độ cần thiết
5
cho ngời tiêu dùng chúng trongcông việc mà thôi. Và thứ hai: sản
phẩm là sở hữu của nhà t bản chứ không phải của ngời sản xuất
trực tiếp, không phải của côngnhân [21, tr.277].
Nh vậy, u điểm của doanhnghiệp t bản t nhân là tạo ra đợc một lực lợng
sản xuất tiến bộ hơn so với sản xuất t nhân cá thể nhờ có quy mô lớn, tổ chức
sản xuất hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, song mặt hạn chế của doanh
nghiệp t bản t nhân là bóc lột giá trị thặng d của côngnhân làm thuê. Trong
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Các Mác và Ăngghen đã chỉ ra rằng " phải
xoá bỏ chế độ sở hữu t sản". Tuy nhiên, các ông cũng khẳng định rằng: không
thể thủ tiêu chế độ t hữu ngay lập tức đợc, cũng nh không thể làm cho lực lợng
sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền
kinh tế công hữu. Các ông đã viết "Sẽ chỉ có thể cải tạo xã hội hiện nay một
cách dần dần, và chỉ khi nào tạo nên một khối lợng lớn t liệu sản xuất cần
thiết cho việc cải tạo đó thì khi ấy mới thủ tiêu đợc chế độ t hữu" [22, tr.496].
Lênin cũng cho rằng, trong thời kỳ quá độ từ nền tiểu sản xuất lên
CNXH, thì ở mức độ nào đó, Chủ nghĩa t bản là không tránh khỏi. Trong nền
kinh tế thời kỳ quá độ, vẫn còn có những thành phần, những bộ phận, những
mảnh của cả chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội. Lênin đã nêu ra những
thành phần kinh tế trong kết cấu xã hội Nga thời kỳ quá độ nh sau: "1 - kinh
tế nông dân kiểu gia trởng, nghĩa là phần lớn có tính chất tự nhiên; 2 - Sản
xuất hàng hoá nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mì); 3 -
Chủ nghĩa t bản t nhân; 4 - Chủ nghĩa t bản Nhà nớc ; 5 - Chủ nghĩa xã hội"
[17, tr.310].
Qua các thành phần kinh tế mà Lênin đã kể ở trên, có thể thấy rằng
kinh tế t nhân mà cơ sở của nó là sở hữu t nhân về t liệu sản xuất bao gồm các
thành phần sau: Kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân. Một khi kinh
tế t nhân là sản vật tự nhiên của nền sản xuất trong thời kỳ quá độ thì chúng ta
phải chấp nhận sự tồn tại của nó, không nên kỳ thị và không thể tuỳ tiện ngăn
cấm hay xoá bỏ nó một cách duy ý chí. Để đa ra chính sách đúng về kinh tế t
nhân nói chung và DN côngnghiệp t nhânnói riêng, cần nhìn nhận đúng vai
6
trò đặc điểm và những hạn chế của nó.
Qua thực tiễn áp dụng chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga, Lênin đã
đánh giá vai trò của kinh tế t nhân nh sau:
Họ đã nộp cho Nhà nớc một cách thoải mái lạ thờng và hầu
nh không bị gò ép một số thuế lên đến hàng trăm triệu pút lúa, , đại
đa số dân c mà sản xuất với qui mô rất nhỏ hẹp và nằm trong tay t
nhân, đem lại những số lãi to lớn nhất. Toàn bộ nền sản xuất nông
nghiệp của nông dân là thế. Nền sản xuất côngnghiệp cung cấp
những món lãi cũng bằng nh thế hay ít hơn một tí, nền sản xuất này
một phần do những t nhân nắm [17, tr.310].
Theo Lênin, một trong những nội dung và biện pháp chủ yếu của chính
sách kinh tế mới là khôi phục và phát triển nền kinh tế hàng hoá trên cơ sở sử
dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần. Do đó, Ngời chủ trơng:
Không đập tan cái cơ cấu kinh tế và xã hội cũ, mà là chấn hng
thơng nghiệp, côngnghiệp nhỏ, chủ nghĩa t bản, bằng cách nắm
vững những cái đó một cách thận trọng và từng bớc, hoặc bằng
cách Nhà nớc điều tiết những cái đó, nhng chỉ trong chừng mực
làm cho chúng sẽ đợc phục hồi lại [17, tr.275].
Lênin cũng chỉ rõ "Không thể tìm cách ngăn cấm hay chặn đứng sự
phát triển của chủ nghĩa t bản mà tìm cách hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t
bản Nhà nớc. Về phơng diện kinh tế, đó là điều có thể thực hiện đợc" [17,
tr.267].
Đồng thời với việc đánh giá vai trò không nhỏ của kinh tế t nhântrong
việc đẩy mạnh sản xuất, đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội, các nhà kinh
điển đã chỉ ra những u điểm của nó mà các nhà quản lý cần tận dụng, đó là:
Lòng nhiệt tình phi thờng của các tiểu chủ, tinh thần trách nhiệm, tài năng tổ
chức, vốn hiểu biết kỹ thuật của các nhà t bản t nhân.
Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về kinh tế t bản t nhântrong
7
thời kỳ quá độ lên CNXH:
Sau khi khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 2/9/1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố:
Trong lúc các giới khác trong quốc dân ra sức hoạt động để
giành lấy nền hoàn toàn độc lập của nớc nhà, thì giới công thơng
phải hoạt động để xây dựng một nền kinh tế và tài chính vững vàng
và thịnh vợng. Chính phủ nhân dân và tôi sẽ tận tâm giúp giới công
thơng trongcông cuộc kiến thiết này [23, tr.49].
Tiếp đó, ngày 9/10/1945 Chính phủ Việt Nam đã ban hành sắc lệnh về
việc "cho phép các công ty và các hãng ngoại quốc đợc phép tiếp tục công
việc doanh nghiệp" [3, tr.4].
Ngày 16/7/1947, trả lời một nhà báo nớc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nói "Chúng tôi không chủ trơng giai cấp đấu tranh Trái lại, chúng tôi
chủ trơng làm t bản Việt Nam phát triển" [24, tr.169].
Ngày 17/3/1949, Liên Bộ kinh tế, nội vụ có văn bản số 27/NV-KT nêu rõ
"Nguyên tắc cơ bản là tự do kinh doanh. Trong hoàn cảnh hiện tại, nguyên tắc
ấy càng cần đợc tôn trọng và những hoạt động kinh doanh t nhân đang giữ một
vai trò quan trọngtrong việc điều hoà, phân phối giữa các vùng" [3, tr.3].
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ II năm 1951 xác định
"Xây dựng kinh tế quốc dân cần có t bản. Giai cấp t sản dân tộc cần và có thể
góp phần vào việc phát triển công thơng nghiệp Nhà nớc".
Sau hoà bình lập lại ở miền Bắc, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng
tập trung vào khôi phục nền kinh tế. Nghị quyết Trung ơng lần thứ 7 và Nghị
quyết Quốc hội lần thứ 4 năm 1955 đã đề ra chủ trơng "Cha xây dựng quan hệ
sản xuất XHCN mà tập trung phát triển sản xuất, làm cho kinh tế dồi dào,
công và t đều đợc chiếu cố, lao động t nhân đều có lợi, thành thị và thôn quê
giúp đỡ lẫn nhau, mở rộng trao đổi giữa trong và ngoài nớc. Hớng dẫn,
khuyến khích giúp đỡ công ăn việc làm, buôn bán của các tầng lớp tiểu t sản
và công cuộc kinh doanh của t sản dân tộc". Tại cuộc họp Quốc hội nớc Việt
8
Nam Dân chủ Cộng hoà lần thứ 4 từ 20-26/3/1955 đã đề ra chủ trơng "Hớng
dẫn khuyến khích giúp đỡ kinh doanh t nhân của t sản dân tộc, t sản ngoại
quốc cũng cần đợc chiếu cố một cách thích đáng".
Sau 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế 1954-1957, côngnghiệp t
nhân HàNội lúc này tồn tại 3 loại hình chính là: HTX t sản, t bản t nhân và cá
thể. Tình hình đặt ra lúc này là phát triển côngnghiệp t nhân theo hớng nào.
Nghị quyết Trung ơng lần thứ 16 tháng 4/1959 về vấn đề cải tạo XHCN đối
với công thơng nghiệp t bản t doanh đã chỉ rõ Việc phát triển kinh tế xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc không thể dung thứ sự tồn tại kinh tế t bản chủ nghĩa"
do đó đã quyết định "tiến hành cải tạo loại hình côngnghiệp t bản t doanh"
với mục tiêu là chuyển chế độ sở hữu t bản chủ nghĩa về căn bản thành chế độ
sở hữu Nhà nớc và trên cơ sở quan hệ sản xuất mới đó biến ngời t sản dân tộc
thành ngời lao động. Về biện pháp là "chuộc lại t liệu sản xuất của những ng-
ời t sản, chuộc lại trả tiền dần chứ không phải tịch thu". Quan điểm đó đã đợc
quán triệt qua các k Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, IV, V. Cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất mà điểm xuất phát là xoá bỏ sở hữu t nhân đã diễn
ra khá quyết liệt thông qua các cao trào quốc hữu hoá, tập thể hoá đã dẫn tới
kinh tế t nhânnói chung và trongcôngnghiệpnói riêng bị xoá bỏ.
Đến năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI đã phân tích, đánh giá quá
trình tiến hành cách mạng XHCN ở nớc ta vổ rút ra kết luận: Trong 30 năm
qua, chúng ta đã có biểu hiện nôn nóng, muốn xoá bỏ ngay các thành phần
kinh tế phi XHCN, nhanh chóng biến kinh tế t nhân thành quốc doanh. Về nội
dung cải tạo kinh tế t nhân thờng nhấn mạnh việc thay đổi quan hệ sở hữu t
liệu sản xuất mà không coi trọng giải quyết các vấn đề về tổ chức quản lý và
chế độ phân phối. Cách làm thờng theo chiến dịch gò ép, chạy theo số lợng,
coi nhẹ chất lợng và hiệu quả. Nguyên nhân cơ bản là trongnhận thức cũng
nh trong hành động, chúng ta cha thực sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần ở nớc ta còn tồn tại trong một thời gian tơng đối dài, cha nắm vững
và vận dụng đúng qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất
và trình độ lực lợng sản xuất.
9
Tới thời điểm này, các bài học kinh nghiệm trên cho chúng ta thấy rằng
đối với khu vực t nhân, vấn đề là không phải tìm cách xoá bỏ kinh tế t nhân
mà nên tìm biện pháp tốt nhất để tạo điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển
theo định hớng XHCN để ngày càng đóng góp tốt hơn cho nền kinh tế.
Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12/1986 đánh dấu bớc ngoặt về đổi mới
t duy kinh tế, đã chính thức thừa nhận nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế Nhà nớc có vai trò chủ đạo, kinh
tế t nhân cho phép tồn tại có mức độ, có thời hạn và hớng đi vào làm ăn tập
thể hoặc cải tạo theo phơng châm "sử dụng để cải tạo, cải tạo để sử dụng tốt
hơn".
Tháng 3/1988, Chính phủ đã ban hành Nghị định 27 về kinh tế t doanh.
Đây là lần đầu tiên loại hình DN côngnghiệp t nhân đợc chính thức thừa nhận
trong các văn bản pháp qui của Nhà nớc.
Ngày 15/7/1988, Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị cho phép các cơ sở kinh
tế t nhân qui mô nhỏ đợc hoạt động trong các ngành sản xuất công nghiệp, xây
dựng, vận tải, dịch vụ và cho phép đổi mới chính sách, cơ chế quản lý đối với các
cơ sở sản xuất thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Ngày 29/3/1989 Hội nghị Trung ơng 6 khoá VI nêu rõ quan điểm "thực
hiện nhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, giải phóng mọi
năng lực sản xuất" và coi chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa
chiến lợc lâu dài, có tính qui luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH. Nghị quyết
Hội nghị cũng nhấn mạnh "Các hình thức kinh tế t nhân, cá thể, tiểu chủ, t
bản t nhân vẫn cần thiết lâu dài cho nền kinh tế và nằm trong cơ cấu của nền
kinh tế hàng hoá đi lên CNXH".
Luật Doanhnghiệp t nhân và Luật Công ty có hiệu lực ngày 15/4/1991
đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho các DN côngnghiệp t nhân có qui mô lớn
đợc hoạt động. Đây là những văn bản thể hiện dới hình thức Luật đầu tiên thừa
nhận sự tồn tại khách quan của kinh tế t nhântrong nền kinh tế nhiều thành
10
[...]... DN côngnghiệp t nhân gồm có các Công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn, Doanhnghiệp t nhân, Công ty hợp danh do các cá nhân, hoặc chủ yếu là do các cá nhân góp vốn Theo quan niệm này, Doanhnghiệpcôngnghiệp t nhân không bao gồm các cơ sở kinh tế cá thể, các HTX, mà có sự đồng nhất Doanhnghiệpcôngnghiệp t nhân với Doanhnghiệp t bản t nhân Loại ý kiến thứ hai: Cho rằng Doanhnghiệpcông nghiệp. .. do Nhà nớc góp vốn Trờng hợp này DN côngnghiệp t nhân bao gồm cả DN 100% vốn nớc ngoài và các HTXTCN 14 Nh vậy có sự đồng nhất DN côngnghiệp t nhân với các DN côngnghiệp ngoài quốc doanhnói chung Khái quát từ các ý kiến trên, tác giả Luận văn cho rằng Doanhnghiệp t nhântrong ngành côngnghiệp (dới đây gọi chung là DN côngnghiệp t nhân) là những DN hoạt động trong ngành côngnghiệp dựa trên. .. nhân là loại hình DN côngnghiệp dựa trên sở hữu toàn bộ hay đại bộ phận t liệu sản xuất thuộc sở hữu t nhânnói chung, không phân biệt phân phối thu nhập thế nào Theo quan niệm này, DN côngnghiệp t nhân bao gồm cả các HTX côngnghiệp Nh vậy, có sự đồng nhất DN côngnghiệp t nhân với DN côngnghiệp t nhânnói chung Loại ý kiến thứ ba: Cho rằng Doanhnghiệpcôngnghiệp t nhân là loại hình DN công nghiệp. .. khích t nhân đầu t kinh doanh Tại Điều 3 của Luật Doanhnghiệp t nhân đã nêu rõ: "Nhà nớc côngnhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của Doanhnghiệp t nhân, thừa nhận sự bình đẳng trớc pháp luật của Doanhnghiệp t nhân với các Doanhnghiệp khác và tính sinh lợi hợp pháp của kinh doanhTrong khuôn khổ pháp luật, chủ doanhnghiệp t nhân có quyền tự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh" ... trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và sử dụng lao động thuê mớn là chủ yếu Các loại hình DN côngnghiệp t nhân cụ thể đó là các Công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn, Doanhnghiệp t nhân thuần tuý - một chủ, Công ty hợp danh do các cá nhân góp vốn thành lập theo Luật Doanhnghiệp đợc Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua Đặc điểm của Doanhnghiệpcôngnghiệp t nhântrong nền kinh... cho doanh nghiệp, giảm dần liều lợng u đãi để sớm đặt các doanhnghiệp Nhật Bảntrong sự cạnh tranh thị trờng đầy đủ, lành mạnh hơn; khuyến khích doanhnghiệp nhập khẩu và nộiđịa hoá công nghệ nớc ngoài; dàn xếp dỡ bỏ các doanhnghiệp yếu kém, kết nối các xí nghiệp lại thành những công ty lớn và các tập đoàn doanhnghiệp để đủ sức đối phó với các công ty đa quốc gia của nớc ngoài trên ở thị trờng trong. .. về ý nghĩa, vai trò của nhân tố công nghệ đối với năng lực cạnh tranh của DN - Hợp tác liên kết giữa các DN côngnghiệp t nhân và các loại hình doanhnghiệp khác trên địabànHàNội có những bớc biến đổi quan trọng trớc và sau thời kỳ đổi mới đã tác động tích cực tới sự phát triển của DN t nhân ở HàNội Trớc những năm 1990, quan hệ hợp tác của DN côngnghiệp t nhân với các DN Nhà Nớc chủ yếu là mua bán... Nhà nớc đã đổi mới cách nhìn nhận về sự tồn tại các loại hình doanhnghiệp cũng nh các doanhnhân Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệptrong nớc và cả doanhnghiệp liên doanh, liên kết với nớc ngoài; khuyến khích mọi ngời tham gia kinh doanh, phát triển sản xuất, mọi thể nhân có khả năng về vốn, kỹ thuật, công nghệ đều đợc phép thành... điểm của DN côngnghiệp t nhân có ý nghĩa quan trọngtrong việc xác định nội dung và phơng pháp và những giải pháp phù hợp để quản lý Nhà nớc đối với DN côngnghiệp t nhân một cách có hiệu quả Đặc điểm của DN côngnghiệp t nhân có những nét đặc thù khác với DN Nhà nớc và khác với DN t nhân các nớc trên thế giới Dới đây là một số đặc điểm cụ thể: - Một là: Đặc điểm lớn nhất của DN côngnghiệp t nhân nớc... hoạch hình thành những tập đoàn doanhnghiệpcôngnghiệp lớn, hiện đại để đầu t giữ vững thị phần trong nớc, từng bớc chủ động vơn ra chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài Trung Quốc tích cực hỗ trợ các doanhnghiệpcôngnghiệp t nhân vừa và nhỏ (chiếm 99% tổng số doanh nghiệp) Công bố định kỳ danh mục ngành nghề thích hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và xây dựng Luật thúc đẩy phát triển các doanhnghiệp vừa . nhất Doanh nghiệp công nghiệp t
nhân với Doanh nghiệp t bản t nhân.
Loại ý kiến thứ hai: Cho rằng Doanh nghiệp công nghiệp t nhân là loại
hình DN công nghiệp. các doanh
nghiệp t nhân. Số lợng doanh nghiệp và số vốn đăng ký tăng nhanh, tính đến
hết năm 2005, trên địa bàn Hà Nội đã có trên 35.000 doanh nghiệp thành