- Mặc dự số lượng DNCN cú xu hướng phỏt triển nhanh nhưng năng
1.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Quá trình phát triển kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1979 đến nay của Trung Quốc có thể chia ra thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn hội nhập theo chiều rộng (1979-1990) với nội dung chủ yếu là mở cửa từng bớc từ xây dựng 4 đặc khu kinh tế mở, mở cửa các Thành phố ven biển, ven sông, các Thành phố biên giới nhằm tăng cờng thu hút FDI và sản xuất hớng về xuất khẩu các sản phẩm có hàm lợng lao động và nguyên liệu cao phù hợp lợi thế so sánh hiện tại của Trung Quốc. Từ những đặc khu
đó tác động lan toả ra toàn quốc.
Trong giai đoạn đầu, Trung Quốc điều chỉnh chính sách mở cửa (nhất là thuế) theo hớng hỗ trợ gia công xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc, song sẵn sàng nhợng bộ lợi ích trớc mắt, miễn giảm thuế và đa ra nhiều chính sách u đãi khác hấp dẫn để thu hút tối đa nguồn vốn nớc ngoài; đồng thời tích cực khai thác nguồn ODA để phát triển cơ sở hạ tầng, tạo thuận lợi thu hút FDI, u đãi thuế cho doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài, Trung Quốc đã giảm mức thuế thu nhập từ 30% xuống còn 15% và đối với các doanh nghiệp ở đặc khu kinh tế là 10%; miễn thuế tới 5 năm đầu cho các doanh nghiệp mới thành lập ở đặc khu; miễn thuế thu nhập khi chuyển lãi ra nớc ngoài, hoàn trả thuế thu nhập cho phần lợi nhuận dùng để tái đầu t.
Độc quyền kinh doanh và can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào hoạt động kinh tế giảm dần. Đầu thập kỷ 80, Chính phủ chỉ còn độc quyền kinh doanh 7 mặt hàng nhập khẩu và 16 mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất.
Để hỗ trợ xuất khẩu, từ năm 1983 đã thực hiện hoàn thuế công thơng ở khâu sản xuất cuối cùng áp dụng VAT đối với 17 mặt hàng xuất khẩu cơ điện; năm 1985 mở rộng phạm vi hoàn trả thuế đến tất cả các mặt hàng trừ dầu thô và dầu thành phẩm. Năm 1986, hoàn trả thuế trung gian và VAT đối với 10 sản phẩm nh may mặc, thuốc lá cuốn, năm 1988 hoàn trả toàn bộ thuế gián tiếp luỹ tiến ở các khâu.
Trung Quốc coi trọng việc lập các quỹ tín dụng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ sản xuất chuyên ngành nhằm cung cấp tín dụng xuất khẩu, tín dụng cải tiến kỹ thuật, tăng cờng khả năng sản xuất sản phẩm gia công xuất khẩu và thởng xuất khẩu cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, phát triển các hình thức gia công lắp đặt đối với các đối tác nớc ngoài; sử dụng linh hoạt các hình thức mậu dịch bồi hoàn, thuê mua tài chính để hỗ trợ doanh nghiệp Trung Quốc đổi mới năng lực và hiện đại hoá công nghệ thiết bị.
Từ năm 1979-1990, Trung Quốc đã 6 lần điều chỉnh tỷ giá (riêng năm 1994 Trung Quốc đã phá giá lên tới trên 30% đồng NDT của mình) nhằm
khuyến khích xuất khẩu và bớc đầu mở cửa thị trờng vốn Trung Quốc cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Giai đoạn hội nhập theo chiều sâu (từ 1990 đến nay): Kết hợp giữa mở cửa theo khu vực địa lý với mở cửa theo lĩnh vực (đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ - tài chính), đồng thời đẩy mạnh các hoạt động thơng lợng điều chỉnh thể chế để tham gia WTO.
Nhà nớc thống nhất và tạo môi trờng thuế bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, từng bớc hạ thấp thuế quan theo yêu cầu hội nhập và duy trì bảo hộ ở mức có thể đối với ngành, sản phẩm sản xuất trong nớc có triển vọng thị trờng và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Trung Quốc chuyển mạnh từ việc u đãi thuế lâu dài và theo khu vực địa lý, thành phần kinh tế, sang u đãi thuế có thời hạn và lĩnh vực, dự án cần u tiên phát triển. Mức thuế quan trung bình của Trung Quốc giảm từ 43,2% năm 1992 xuống còn 17% năm 1997 và dới 15% vào năm 2000. Nhằm cải thiện căn bản môi trờng kinh doanh, những năm gần đây Trung Quốc phát triển hạ tầng và áp dụng mức giá dịch vụ thống nhất cho các doanh nghiệp và thơng nhân Trung Quốc. Các thủ tục phê duyệt dự án đợc đơn giản hoá, những hạn chế đối với các nhà đầu t nớc ngoài đợc giảm tối thiểu. Đồng nhân dân tệ đã đợc chuyển đổi trong tài khoản vãng lai từ 01/12/1996, giúp cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thuận lợi trong thanh toán quốc tế.
Trung Quốc tăng cờng phân cấp quản lý kinh tế- xã hội cho địa phơng. Ban quản lý các đặc khu, các khu chế xuất có quyền hạn rất rộng và độc lập xử lý tất cả các khía cạnh liên quan đến thu hút FDI trên cơ sở một số chính sách khung do Chính phủ đề ra. Các địa phơng đợc phân cấp có quyền đa ra các loại thuế và phí riêng có quyền phê chuẩn các dự án đầu t nớc ngoài và đa ra các hạn mức đầu t riêng.
Cơ chế quản lý ngoại thơng đợc cải cách theo hớng cởi mở hơn. Tình trạng độc quyền của Nhà nớc ngày càng thu hẹp, trớc hết trong ngoại thơng. Các công ty t nhân đợc phép xuất khẩu trực tiếp. Chính sách hoàn thuế và điều chỉnh linh hoạt tỷ giá đợc sử dụng nh một công cụ trợ giúp doanh nghiệp xuất
khẩu.
Nâng cao sức cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp trong nớc, nhất là doanh nghiệp Nhà nớc đợc u tiên trong mục tiêu và công cụ để đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hàng loạt biện pháp cải cách doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc đa ra: cổ phần hoá, cho thuê, bán khoán, giải thể, phá sản, cho phép t nhân mua lại hoặc tham gia cổ phần của các doanh nghiệp Nhà nớc (Trung Quốc chủ trơng chỉ giữ lại khoảng 500 doanh nghiệp Nhà nớc chủ chốt và 110 tập đoàn Công ty). Các doanh nghiệp t nhân đợc phép vay vốn u đãi của nguồn vốn Nhà nớc, đợc tham gia phát hành cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán. Đặc biệt, Trung Quốc rất quan tâm xây dựng và xúc tiến kế hoạch hình thành những tập đoàn doanh nghiệp công nghiệp lớn, hiện đại để đầu t giữ vững thị phần trong nớc, từng bớc chủ động vơn ra chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài.
Trung Quốc tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp t nhân vừa và nhỏ (chiếm 99% tổng số doanh nghiệp). Công bố định kỳ “danh mục ngành nghề thích hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ” và xây dựng “Luật thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc quyền chủ động xuất nhập khẩu và hợp tác đối ngoại.