Thực hiện cơ chế chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp công nghiệp t nhân về đào tạo dạy nghề cho cán bộ quản lý và ngời lao động

Một phần của tài liệu doanh nghiệp tơư nhân trong công nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 98 - 99)

- Mặc dự số lượng DNCN cú xu hướng phỏt triển nhanh nhưng năng

3.2.3.4. Thực hiện cơ chế chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp công nghiệp t nhân về đào tạo dạy nghề cho cán bộ quản lý và ngời lao động

công nghiệp t nhân về đào tạo dạy nghề cho cán bộ quản lý và ngời lao động

Với mục tiêu phấn đấu là Hà Nội phải là địa phơng đi đầu cả nớc về đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao. Với mục tiêu đó, cần thực hiện đa dạng hoá, xã hội hoá công tác đào tạo dạy nghề cho ngời lao động trong khu vực công nghiệp t nhân dới mọi hình thức nh đào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo tại chỗ, đào tạo lu động, đào tạo từ xa... Tiếp tục tăng qui mô đào tạo và số lợng các trờng, trung tâm đào tạo dạy nghề cho công nghiệp. Không ngừng đổi mới chơng trình, giáo trình đào tạo dạy nghề, khuyến khích đào tạo theo modun, đào tạo theo đặt hàng, đào tạo khởi sự doanh nghiệp dới hình thức “vờn ơm doanh nghiệp”, kết hợp đào tạo với trao đổi kinh nghiệm theo nhóm DN cùng ngành nghề.

Bên cạnh việc nâng cấp, tổ chức lại hoạt động các trờng, các trung tâm đào tạo chuyên nghiệp đang có, cần khuyến khích các hình thức hợp tác, liên kết giữa các trờng, các viện với doanh nghiệp về đào tạo dạy nghề nhằm nâng cao khả năng thực hành tại DN, đồng thời vẫn bảo đảm đợc đào tạo về lý thuyết cơ bản cho ngời lao động, giảm bớt chi phí đào tạo.

Khuyến khích các DNCNTN tự tổ chức các hoạt động đào tạo dạy nghề. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơ chế hỗ trợ tài chính Nhà nớc cho hoạt động đào tạo dạy nghề, nhất là cho DNCNTN vừa và nhỏ, u tiên đào tạo dạy

nghề trong các ngành nghề mũi nhọn, trọng điểm đòi hỏi kỹ thuật và công nghệ cao, đào tạo dạy nghề tại các xã nông nghiệp cha phát triển nghề

Tạo điều kiện cho các DN công nghiệp nông thôn đợc hạch toán vào chi phí sản xuất các khoản chi cho đào tạo dạy nghề theo hình thức vừa học vừa làm ngay tại DN. Khuyến khích các chủ Doanh nghiệp có kiến thức, có tay nghề, có kinh nghiệm kinh doanh tham gia vào hoạt động đào tạo dạy nghề. Miễn các loại thuế cho các nghệ nhân và chuyên gia trong hoạt động truyền nghề trực tiếp. Hỗ trợ một phần học phí cho ngời lao động khi theo học tại các cơ sở đào tạo của thành phố. Có qui định cấp một phần kinh phí để doanh nghiệp công nghiệp t nhân có thể cử ngời đi đào tạo, thực tập ở nớc ngoài theo chơng trình, đề án đào tạo của thành phố.

Bố trí khoản kinh phí cần thiết trong kinh phí giải phóng mặt bằng, đồng thời qui định trách nhiệm cho tổ chức tiếp nhận sử dụng đất phải đóng góp một phần kinh phí đào tạo dạy nghề cho nông dân bị thu hồi đất để nông dân có nghề có thể chuyển việc làm mới.

Tổ chức đào tạo với học phí thấp nhất các kiến thức cơ bản về quản lý cho các chức danh chủ chốt quản lý doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ.

Sửa đổi chế độ học phí đào tạo dạy nghề theo hớng ngoài phần hỗ trợ của Nhà nớc theo khả năng ngân sách, học phí đào tạo dạy nghề cần bảo đảm trang trải các chi phí cần thiết cho giảng dạy và học tập và có tích luỹ đầu t phát triển cơ sở đào tạo. Xoá bỏ mọi khoản thu ngoài học phí đối với các học viên.

Thành lập quỹ hỗ trợ học nghề do Nhà nớc, cá nhân và Doanh nghiệp cùng đóng góp. Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân nớc ngoài và Việt kiều đầu t mở trờng đào tạo dạy nghề.

Một phần của tài liệu doanh nghiệp tơư nhân trong công nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 98 - 99)