Cải tạo và phát triển công nghiệp dân doanh từ năm 1958-

Một phần của tài liệu doanh nghiệp tơư nhân trong công nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 45 - 50)

- Mặc dự số lượng DNCN cú xu hướng phỏt triển nhanh nhưng năng

2.1.2. Cải tạo và phát triển công nghiệp dân doanh từ năm 1958-

Thực hiện cải tạo công thơng nghiệp và thực hiện phong trào hợp tác hoá:

Tháng 6/1958 Thành phố tiến hành thí điểm công t hợp doanh nhà máy da Thụy Khuê. Cuối năm tiếp tục mở rộng thí điểm công t hợp doanh 6 XN là ca Đồng Tháp, cơ khí Tự Lực, xe đạp Dân Sinh, gạch Hng Ký, dệt Cự Doanh và in Bắc Hà. Năm 1959 công t hợp doanh đợc mở rộng trên qui mô lớn. Tháng 8/1959 cải tạo đợt ba gồm 58 XN; tháng 1/1960 cải tạo 215 XN; tháng 6/1960 cải tạo đợt cuối cùng 217 XN. Trong quá trình cải tạo, thành phố đã từng bớc sắp xếp lại công nghiệp theo ngành nghề. Một số ngành tuy cơ sở nhỏ bé nhng có liên quan đến an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội và sức khoẻ của nhân dân nh in, tân dợc đợc cải tạo toàn ngành. Giai cấp t sản phải chấp nhận cải tạo, song cũng bộc lộ phản ứng ở nhiều mức độ khác nhau. Nhiều nhà t sản rút vốn đăng ký kinh doanh, phân tán tài sản, bán bớt máy móc. Riêng năm 1958, Hà Nội có 289 vụ t sản phân tán tài sản, rút vốn, mua sắm nguyên liệu bừa bãi, hơn 100 trờng hợp t sản xin chuyển thành tập đoàn và giảm bớt công nhân. Đến cuối năm 1960, thành phố căn bản hoàn thành cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh, gồm 497 cơ sở công nghiệp, trên 5000 công nhân đợc giải phóng khỏi sự bóc lột của chủ t sản.

Cùng với cải tạo công thơng nghiệp t bản t nhân, Hà Nội còn diễn ra phong trào hợp tác hoá nhằm vận động thợ thủ công cá thể và các nhà t sản nhỏ vào HTX. Từ giữa năm 1956, Trung ơng Đảng chủ trơng xây dựng thí điểm HTX thủ công nghiệp tại Hà Nội. Ban trù bị HTX thủ công Trung ơng phối hợp với Thành uỷ Hà Nội tổ chức thực hiện. Cùng tham gia còn có cán

bộ nghiên cứu HTX của Hải Phòng, Nam Định và Hà Đông. Giữa năm 1956 Ban vận động HTX thủ công nghiệp đợc thành lập. Tháng 7 năm 1956, trên cơ sở các tổ và tập đoàn Thủ công, Hà Nội đã tiến hành tổ chức thành lập thí điểm HTX thủ công nghiệp. Sau 2 tháng học tập, Hà Nội đã có 4 HTX gồm 412 xã viên, trong đó có 3 HTX mới thành lập mới là dệt Nghĩa Đô, Tiền Phong, xe đay Ô Cách, 1 HTX từ chiến khu về là HTX Thuỷ tinh Dân chủ. Tháng 11/1956 tổ chức thêm 2 HTX là dệt Trích Sài và Bái Ân. Đến cuối năm 1957, Hà Nội xây dựng đợc 805 tổ sản xuất, tập đoàn sản xuất với gần 15.000 ngời và 9 HTX sản xuất thủ công gồm 847 xã viên. Năm 1958, Ban vận động hợp tác xã thủ công đã mở những đợt học tập cho ngời làm nghề thủ công ở các khu phố và thị trấn về đờng lối chính sách cải tạo của Đảng và Chính phủ đối với thủ công nghiệp; về những nguyên tắc tổ chức HTX thủ công. Cuối năm 1958, Hà Nội đã có 1.210 cơ sở hợp tác gồm 25.565 ngời.

Cuối năm 1959, Hà Nội đã tổ chức cho 39.643 ngời tham gia các hình thức HTX thủ công đạt tỷ lệ 78,6% trong đó có 467 HTX gồm trên 12.000 ng- ời tham gia, chiếm tỷ lệ 30,6%. Tháng 2/1960, Thành uỷ chủ trơng phải căn bản hoàn thành hợp tác hoá thủ công ở trình độ thấp và đa đại bộ phận lên HTX sản xuất. Với tinh thần ấy ngày 1/3/1960 Ban Thờng vụ Thành uỷ ra Nghị quyết về một số vấn đề hợp tác xã thủ công nghiệp, đề ra 6 nhiệm vụ, trong đó nhấn mạnh: Tiếp tục củng cố những HTX đã có, chuyển tiếp những cơ sở hình thức thấp lên hình thức cao hơn, vận động quần chúng có thể tập hợp lại.

Giai đoạn 1960-1975:

Giai đoạn này, các HTXTCN Hà Nội đã cơ bản chuyển thành HTX bậc cao, tập thể hoá toàn bộ t liệu sản xuất. Đây là thời kỳ cả nớc vừa xây dựng CNXH, vừa kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Hà Nội phải đối phó với 2 đợt chiến tranh phá hoại bằng không quân Mỹ vào các năm 1965-1968 và 1972. Toàn bộ hoạt động của thành phố hớng vào mục tiêu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”. Năm 1965, Thành phố chủ trơng bố trí lại lực lợng sản xuất theo hớng sơ tán, phân tán, chuyển một bộ phận công nghiệp thành phố đến trung du và miền núi. Hầu hết các HTX dệt may suốt

thời kỳ kháng chiến đợc huy động làm hàng phục vụ quốc phòng. Tới tháng 12/1967, đã có 204 HTXTCN với 11.603 xã viên và 22.596 ngời đi theo sơ tán ra các tỉnh. Mặc dù phải di chuyển, sơ tán đến địa điểm sản xuất mới, điện n- ớc, nguyên liệu khó khăn, nhng các HTXTCN Hà Nội vẫn duy trì sản xuất, phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp bảo vệ Thủ đô.

Năm 1965-1966-1967 và 1972 là năm đỉnh điểm chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ, giá trị sản xuất công nghiệp dân doanh Hà Nội có giảm sút. Các năm còn lại, khu vực công nghiệp dân doanh Hà Nội mà chủ yếu là HTXTCN vẫn giữ đợc tăng trởng bình quân 12 % năm. Có thể nói: Trong thời kỳ này, các HTXTCN đã có rất nhiều công lao, thành tích đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Thủ đô.

Giai đoạn 1976-1986:

Đây là giai đoạn công nghiệp dân doanh Hà Nội hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung của Nhà nớc. Năm 1979 do chiến tranh biên giới phía Bắc, giá trị sản xuất giảm sút. Các năm còn lại, công nghiệp dân doanh có tốc độ tăng trởng 15% năm. Năm 1988, công nghiệp dân doanh mà chủ yếu là các HTXTCN Hà Nội đã đạt đợc thành tựu đáng kể về lực lợng sản xuất và tổ chức quản lý, chiếm tới 76% về giá trị, 70,5% về lao động công nghiệp dân doanh, thu hút nhiều lao động và cung cấp nhiều sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu cho xã hội.

Giai đoạn này đã hình thành một số cụm HTXTCN khá lớn nh cụm Láng-Thành Công (Ba Đình), Cụm Lạc Trung (Hai Bà Trng), cụm Hào Nam (Đống Đa). Khu vực HTXTCN Hà Nội đã hình thành nhóm ngành mũi nhọn nh: Cơ khí, dệt may, thêu thảm, mây tre, mỹ nghệ, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý và thợ kỹ thuật tinh thông nghề nghiệp. Một số đề tài tiến bộ KHKT khu vực HTX đợc thành phố đánh giá cao nh thảm đay Ba Đình, xe sợi POP, sản xuất vải PECO, sản xuất que hàn.

Có nhiều HTXTCN tổ chức sản xuất hiệu quả, đợc Nhà nớc thực hiện chế độ giao kế hoạch, cung cấp nguyên liệu vật t để sản xuất nh một XN quốc doanh. Nhà nớc chỉ đạo đầu vào và đầu ra HTX bằng chính sách giá

Nhà nớc. Thời kỳ này đã hình thành chế độ gia công đặt hàng Nhà nớc với HTXTCN thông qua cơ quan thơng nghiệp nh Cty gia công hàng công nghệ phẩm, Cty Bách hoá, Cty Bông vải sợi, Liên hiệp Xe đạp. Xã viên HTX đợc thành phố bảo đảm mặt hàng định lợng tem phiếu nh công nhân viên quốc doanh. Một số HTX đợc Nhà nớc chỉ định tiếp nhận thiết bị máy móc viện trợ của nớc ngoài, đợc Nhà nớc hỗ trợ xây dựng cải tạo nhà xởng mới.

Một loạt sản phẩm của các HTXTCN nh yên xe đạp Việt Phú, vành Bắc Cờng, bình bơm thuốc sâu Minh Phơng, găng tay mổ Việt Tiến, may Liên Hợp, hoá chất Thái Hà, thảm Sao Mai, thuỷ tinh Dân Chủ, cao su Long Biên... đã đợc trong, ngoài nớc tín nhiệm. Với thành tích của mình, nhiều HTXTCN và xã viên đợc Nhà nớc phong tặng huân, huy chơng và danh hiệu Anh hùng lao động.

Hạn chế của thời kỳ này là hoạt động của HTX phụ thuộc, trông chờ vào cơ quan kế hoạch và tổ chức cung ứng vật t tiêu thụ sản phẩm. Hạch toán không đầy đủ, không chính xác, sản phẩm đơn điệu và nghèo nàn. Nhiều HTX đợc đánh giá là năng động nhng thực chất là giỏi quan hệ móc nối vật t nguyên liệu sản xuất để ăn chênh lệch giá. Khi thị trờng một giá hình thành, các yếu tố của sản xuất đợc tính đúng, tính đủ thì rất nhiều HTXTCN bế tắc trong sản xuất, không thích nghi với cơ chế mới.

Một số bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình cải tạo công nghiệp dân doanh Hà Nội giai đoạn 1958-1985:

Giai đoạn 1958-1985 có thể xem là giai đoạn Nhà nớc tập trung thực hiện cải tạo và hoàn thiện quan hệ sản xuất đối với công nghiệp dân doanh. Mục tiêu của cải tạo XHCN đối với t bản t nhân và thực hiện hợp tác hoá là xoá bỏ tận gốc chế độ sở hữu về t liệu sản xuất. Quá trình cải tạo và hoàn thiện quan hệ sản xuất đợc tiến hành qua nhiều đợt, từ Đại hội IV đến Đại hội V đã đề ra kế hoạch và mốc thời gian phải hoàn thành cải tạo XHCN, nhng theo đánh giá tại các kỳ Đại hội Đảng, chúng ta vẫn cha hoàn thành đợc mục tiêu đề ra.

tác hoá cũng đã phát sinh một số sai lầm, hạn chế nh :

Trong thực hiện phong trào hợp tác hoá đã bộc lộ t tởng nóng vội; Mục tiêu đề ra chỉ cốt làm sao xây dựng cho đợc HTX; khi điều tra không tỉ mỉ, kỹ càng. Những kinh nghiệm nớc ngoài đa vào học tập một cách máy móc giáo điều. Trong quá trình lãnh đạo chỉ đạo cuộc vận động hợp tác hoá thủ công đã bộc lộ t tởng chủ quan, nóng vội nên phơng thức tự nguyện cha đợc làm tốt; hiện tợng gò ép, thúc bách quần chúng gia nhập HTX góp vốn t liệu sản xuất đã xảy ra khá phổ biến. Hình thức qui mô HTX thủ công thiếu linh hoạt, cha xuất phát từ yêu cầu sản xuất. Những ngành nghề thích hợp với sản xuất kinh doanh phân tán cũng đều đa vào hợp tác hoá nh đan len, sửa chữa xe đạp. Hơn nữa, Đảng bộ thành phố còn chủ trơng dần dần đa các HTX thủ công trở thành những XN hoàn toàn XHCN cơ giới hoá là không phù hợp với thực tế của ngành thủ công nghiệp thời bấy giờ.

Trong quá trình thực hiện cải tạo công nghiệp t bản t doanh, chúng ta cha nắm vững quan hệ giữa cải tạo và xây dựng, phần nào nặng về cải tạo tách rời cải tạo và xây dựng, cha thấy cải tạo XHCN là để tạo điều kiện thuận lợi phát triển sức sản xuất, đẩy mạnh xây dựng CNXH. Ngợc lại sản xuất phát triển là cơ sở giúp cho công cuộc cải tạo thắng lợi, quan hệ sản xuất mới sớm đợc hình thành. Vì vậy đã mở rộng diện hợp doanh quá mức cần thiết, đa vào hợp doanh một số cơ sở còn ít vốn gọi những ngời t sản không còn vốn hoặc t sản nhỏ đã vào hợp tác đi học tập cải tạo t tởng. Vận dụng tiêu chuẩn t sản cha thật đúng, cha thấy rõ tính chất nhỏ bé của t sản dân tộc, đánh giá t sản thiên về tiêu cực, coi t sản là đối tợng của cách mạng, nên sử dụng biện pháp đấu tranh nặng nề, đã tách t sản ra khỏi khối đoàn kết dân tộc.

Với cách làm đó, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1086 cho rằng: Trong 30 năm qua, chúng ta đã có biểu hiện nôn nóng, muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi XHCN, nhanh chóng biến kinh tế t nhân thành quốc doanh. Về nội dung cải tạo kinh tế t nhân thờng nhấn mạnh việc thay đổi quan hệ sở hữu t liệu sản xuất mà không coi trọng giải quyết các vấn đề về tổ chức quản

lý và chế độ phân phối. Cách làm thờng theo chiến dịch gò ép, chạy theo số l- ợng, coi nhẹ chất lợng và hiệu quả. Nguyên nhân cơ bản là trong nhận thức cũng nh trong hành động, chúng ta cha thực sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta còn tồn tại trong một thời gian tơng đối dài, cha nắm vững và vận dụng đúng qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ lực lợng sản xuất.

Tới thời điểm này, các bài học kinh nghiệm rút ra từ giai đoạn 1958- 1985 cho chúng ta thấy rằng kinh tế t nhân trong công nghiệp dân doanh tỏ ra có sức sống rất dai dẳng, nó vẫn tồn tại dới nhiều hình thức sau nhiều đợt cải tạo và hợp tác hoá. Vì vậy, đối với khu vực dân doanh, vấn đề là không phải tìm cách xoá bỏ kinh tế t nhân mà nên tìm biện pháp tốt nhất để tạo điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển theo định hớng XHCN để ngày càng đóng góp tốt hơn cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu doanh nghiệp tơư nhân trong công nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w