1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

i động việc làm của người lao động giữa các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội (nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Thái Việt và Công ty cổ phần truyền thông TV Shoping

99 627 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - TRẦN THỊ LOAN DI ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hơ ̣p ta ̣i Công ty TNHH Thái Việt Công ty cổ phần truyền thông TVShopping)) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o TRẦN THỊ LOAN DI ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hơ ̣p Công ty TNHH Thái Việt Công ty Cổ phần truyền thông TVShopping) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 8.1 Phân tích tài liệu 11 8.2 Phỏng vấn sâu 11 8.3 Khảo sát xã hội học 12 NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI – DI ĐỘNG VIỆC LÀM TỪ GĨC NHÌN DI ĐỘNG XÃ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI 15 1.1 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 15 1.2 Các khái niệm làm việc 18 1.3 Di động việc làm từ quan điểm di động xã hội 25 1.4 Di động việc làm từ tiếp cận vốn xã hội 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DI ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 30 2.1 Tổng quan công ty TNHH Thái Việt công ty cổ phần truyền thông TVShopping 30 2.2 Số lần thay đổi việc làm 34 2.3 Thay đổi chỗ làm việc: so sánh nhóm lao động nam nhóm lao động nữ 40 2.4 Di động việc làm xét theo nhóm tuổi khác 42 2.5 Vị trí cơng việc di động việc làm 44 2.6 Nơi cƣ trú tình trạng thay đổi việc làm 48 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN DI ĐỘNG VIỆC LÀM, CÁCH THỨC CHUYỂN VIỆC, VÀ SỰ HÀI LỊNG VỚI CƠNG VIỆC MỚI 52 3.1 Sự đa dạng nguyên nhân dẫn đến định thay đổi chỗ làm việc 52 3.2 Cách thức tìm việc để thay đổi chỗ làm 67 3.3 Mức độ hài lòng ngƣời lao động công việc 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC BẢNG Bảng : Cơ cấu mẫu theo tiêu chí tuổi 11 Bảng 2: Cơ cấu mẫu theo tiêu chí giới tính 11 Bảng 3: Cơ cấu mẫu theo tiêu chí trình độ học vấn 11 Bảng 4: Cơ cấu mẫu theo tình trạng cƣ trú 12 Bảng 2.1 Số lần thay đổi việc làm ngƣời lao động năm qua 35 Bảng 2.2 Thời gian chuyển từ công việc cũ sang công việc 37 Bảng 3.1 Nguyên nhân di động việc làm 60 Bảng 3.2 Thu nhập trung bình hàng tháng ngƣời lao động 63 Bảng 3.3 Cách thức tìm kiếm việc làm ngƣời lao động 69 Bảng 3.4 Mức độ hài lòng ngƣời lao động khía cạnh cụ thể cơng việc 75 Bảng 3.5 Tƣơng quan mức độ hài lòng lƣơng với độ tuổi ngƣời lao động (Tỷ lệ %) 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tƣơng quan giới tính số lần chuyển việc 39 Biều đồ 2.2 Tƣơng quan tuổi số lần chuyển nơi làm việc ngƣời lao động 41 Biểu đồ 2.3 Tƣơng quan vị trí cơng việc số lần chuyển việc làm 45 Biểu đồ 2.4 Tƣơng quan tình trạng cƣ trú hộ gia đình số lần chuyển việc 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đổi đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Một thay đổi quan trọng doanh nghiệp bối cảnh tái cấu trúc kinh tế thay đổi nguồn nhân lực Đồng thời, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng buộc doanh nghiệp muốn phát triển phải liên tục nâng cao lực cạnh tranh Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp không đặc biệt ý đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần phải nói thêm Việt Nam có khoảng 49,5 triệu lao động năm lại có thêm gần 1,5 triệu người tham gia vào thị trường [16] Đây nhân tố quan trọng tác động đến trình di động việc làm người lao động doanh nghiệp Quá trình di động việc làm doanh nghiệp phần phản ánh qua hoạt động nhiều trung tâm doanh nghiệp tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, với hội chợ, phiên chợ, điểm hẹn, sàn giao dịch việc làm, tổ chức liên tục nhiều nơi Các nghiên cứu trước, bàn thị trường lao động, đặc điểm đáng lưu ý doanh nghiệp phải đối mặt với biến động nguồn nhân lực Nhiều doanh nghiệp thường xuyên có người bỏ việc, nghỉ việc, họ phải tuyển thêm lao động Điều tạo khó khăn cho doanh nghiệp [15, tr.35] Như vậy, biến động nguồn nhân lực, việc chuyển đổi chỗ làm việc người lao động từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác thực tế đáng quan tâm Các câu hỏi quan trọng đặt là: Thực trạng di động việc làm người lao động diễn nào? Những nguyên nhân dẫn đến việc người lao động định thay đổi chỗ làm việc? Người lao động thay đổi chỗ làm việc cách nào? Mức độ hài lòng người lao động sau thay đổi chỗ làm việc sao? Góp phần trả lời câu hỏi đây, tác giả luận văn chọn chủ đề “Di dộng việc làm người lao động doanh nghiệp địa bàn Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Ý nghĩa khoa học Đề tài “Di dộng việc làm người lao động doanh nghiệp địa bàn Hà Nội” góp phần mang lại hiểu biết mới, từ quan điểm xã hội học, vấn đề đáng quan tâm – vấn đề di động việc làm Bằng việc phân tích tượng thay đổi việc làm người lao động doanh nghiệp, góc độ di động xã hội, tác giả luận văn hy vọng cung cấp số kết luận khái quát thông qua phát chủ đề quan trọng nhiều người quan tâm, cần hiểu sâu từ quan điểm xã hội học – vấn đề di động việc làm người lao động doanh nghiệp Ý nghĩa thực tiễn Qua việc phân tích, tìm hiểu, đánh giá trạng di động việc làm người lao động doanh nghiệp, nghiên cứu cung cấp thông tin thực trạng thay đổi việc làm lao động doanh nghiệp nguyên nhân thay đổi Dựa kết nghiên cứu, tác giả luận văn hy vọng đưa số giải pháp phù hợp nhằm giúp doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực, trì lực lượng lao động ổn định Tác giả luận văn hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần giúp nhà quản lý lĩnh vực lao động- việc làm hiểu rõ thực trạng di chuyển việc làm người lao động doanh nghiệp Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Người lao động làm việc công ty TNHH Thái Việt Công ty cổ phần truyền thông TVShopping - Đối tượng nghiên cứu: Di động việc làm người lao động doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, cách thức thay đổi chỗ làm việc, mức độ hài lòng người lao động việc làm hai công ty địa bàn Hà Nội khoảng thời gian năm tính đến thời điểm khảo sát Khảo sát tiến hành từ tháng 3/2012 đến tháng 8/2012 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng di dộng việc làm người lao động doanh nghiệp - Xác định số nguyên nhân dẫn đến thực trạng di dộng việc làm người lao động doanh nghiệp - Tìm hiểu cách thức người lao động thực di động việc làm doanh nghiệp - Tìm hiểu mức độ hài lịng người lao động số khía cạnh cụ thể công việc - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, trì lực lượng lao động ổn định cho doanh nghiệp Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng di dộng việc làm người lao động doanh nghiệp diễn nào? - Nguyên nhân dẫn đến thực trạng di dộng việc làm người lao động doanh nghiệp? - Người lao động dựa vào cách thức để thực di động việc làm doanh nghiệp? - Mức độ hài lòng người lao động với khía cạnh cụ thể cơng việc nào? Giả thuyết nghiên cứu - Việc thay đổi chỗ làm người lao động diễn phổ biến doanh nghiệp - Có nhiều nguyên nhân khiến người lao động thay đổi chỗ làm vấn đề lương xem nguyên nhân hàng đầu - Người lao động động cách thức tìm kiếm việc làm vận dụng nhiều mối quan hệ phương tiện để tìm cho cơng việc - Người lao động hài lịng với số khía cạnh cơng việc công việc phù hợp với sức khỏe, công việc thuận tiện chỗ ở, công việc phù hợp với lực, quan hệ đồng nghiệp, công việc 10 ... trạng di chuyển việc làm ngư? ?i lao động doanh nghiệp Đ? ?i tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Ngư? ?i lao động làm việc công ty TNHH Th? ?i Việt Công ty cổ phần truyền thông TVShopping... 30 doanh nghiệp địa bàn Hà N? ?i Tác giả nghiên cứu m? ?i quan hệ yếu tố tạo động lực v? ?i mức độ thỏa mãn công việc ngư? ?i lao động làm việc doanh nghiệp vừa nhỏ Hà N? ?i Sự thỏa mãn công việc tác giả...Đ? ?I HỌC QUỐC GIA HÀ N? ?I TRƯỜNG Đ? ?I HỌC KHOA HỌC XÃ H? ?I VÀ NHÂN VĂN o0o TRẦN THỊ LOAN DI ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA NGƯ? ?I LAO ĐỘNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ N? ?I (Nghiên cứu

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư, Tạp chí Xã hội học số 2 (62), tr.16-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 1998
2. Nguyễn Tuấn Anh và Fleur Thomése (2007), Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, số 4(17), tr.3-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh và Fleur Thomése
Năm: 2007
3. Nguyễn Tuấn Anh (2011), Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Xã hội học, số 3 (115), tr.9-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2011
4. Bộ lao động thương binh và xã hội (2006), Báo cáo xây dựng luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xây dựng luật bảo hiểm xã hội
Tác giả: Bộ lao động thương binh và xã hội
Năm: 2006
5. Bộ lao động thương binh và xã hội (1998), Tác động của những biến đổi kinh tế đến sự phát triển nguồn nhân lực, việc làm và khu vực phi kết cấu ở Việt Nam và Đông Nam Á, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của những biến đổi kinh tế đến sự phát triển nguồn nhân lực, việc làm và khu vực phi kết cấu ở Việt Nam và Đông Nam Á
Tác giả: Bộ lao động thương binh và xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 1998
7. Công ty Cổ phần truyền thông TVShopping (2011), Hồ sơ năng lực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ năng lực
Tác giả: Công ty Cổ phần truyền thông TVShopping
Năm: 2011
8. Tống Văn Chung (2005), Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển cư, Xã hội học số 1(89), tr.38-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển cư
Tác giả: Tống Văn Chung
Năm: 2005
9. Doãn Mậu Diệp (2007), Thị trường lao động linh hoạt và an ninh việc làm, Lao động và xã hội, số 325, tr.21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động linh hoạt và an ninh việc làm
Tác giả: Doãn Mậu Diệp
Năm: 2007
10. Nguyễn Hữu Dũng (2004), Những luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách xã hội và cơ chế quản lý việc thực hiện chính sách xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách xã hội và cơ chế quản lý việc thực hiện chính sách xã hội
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2004
11. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 1997
12. Trần Hữu Dũng (2007), Vốn xã hội và vốn kinh tế, Tạp chí Thời đại số 8, tr.82-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội và vốn kinh tế
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Năm: 2007
13. Lê Duy Đồng (2001), Lao động việc làm thời kỳ 1991-2000 và phương hướng giai đoạn 2001-2010, Tạp chí lao động và xã hội số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động việc làm thời kỳ 1991-2000 và phương hướng giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Lê Duy Đồng
Năm: 2001
15. Nguyễn Quang Hiển (1996), Thị trường lao động- thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động- thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Quang Hiển
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 1996
16. Phạm Thị Thu Hằng (2012), Tái cấu trúc doanh nghiệp ngoài nhà nước- Những vấn đề đặt ra, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc doanh nghiệp ngoài nhà nước- Những vấn đề đặt ra
Tác giả: Phạm Thị Thu Hằng
Năm: 2012
17. Trần Văn Hoan, Nguyễn Bá Ngọc (2002), Toàn cầu hóa: cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động- xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa: cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Hoan, Nguyễn Bá Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động- xã hội
Năm: 2002
18. Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên, Xã hội học, số 2(82), tr.67-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2003
19. Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam, Nghiên cứu con người, số 4(37), tr.45-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2008
20. Mạnh Hùng, Doanh nghiệp tư nhân- lực lượng quan trọng tạo sức bật cho kinh tế nhà nước, http://www.cpv.org.vn,http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30065&cn_id=465467 , cập nhật ngày 23/6/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp tư nhân- lực lượng quan trọng tạo sức bật cho kinh tế nhà nước
21. Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam: Định hướng và phát triển, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động Việt Nam: Định hướng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2002
33. Tổng cục Thống kê, Kho dữ liệu về lao động việc làm, http://www.gso.gov.vn/khodulieuldvl/MetaData.aspx?Mct=10&NameBar=SI%C3%8AU%20D%E1%BB%AE%20LI%E1%BB%86U%20%3E%20Kh%C3%A1i%20ni%E1%BB%87m,%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20ngh%C4%A9a,%20c%C3%A1ch%20t%C3%ADnh Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w