MỤC LỤC
Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc và cả doanh nghiệp liên doanh, liên kết với nớc ngoài; khuyến khích mọi ngời tham gia kinh doanh, phát triển sản xuất, mọi thể nhân có khả năng về vốn, kỹ thuật, công nghệ đều đợc phép thành lập doanh nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật. Với các quan hệ hợp tác liên kết này, mặt đợc lớn nhất là sản xuất và lu thông của các DN công nghiệp t nhân đã gắn bó ngày càng chặt chẽ hơn, góp phần ổn định “đầu vào”, khai thông đợc “đầu ra” trong sản xuất cho các DN một cách nhanh chóng, bảo đảm phát huy đợc tiềm năng thế mạnh, tính tự chủ của các chủ thể tham gia hợp tác liên kết, thúc đẩy chuyên môn hoá trong sản xuất ở trình độ cao hơn.
Trong giai đoạn đầu, Trung Quốc điều chỉnh chính sách mở cửa (nhất là thuế) theo hớng hỗ trợ gia công xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc, song sẵn sàng nhợng bộ lợi ích trớc mắt, miễn giảm thuế và đa ra nhiều chính sách u đãi khác hấp dẫn để thu hút tối đa nguồn vốn nớc ngoài; đồng thời tích cực khai thác nguồn ODA để phát triển cơ sở hạ tầng, tạo thuận lợi thu hút FDI, u. Trung Quốc coi trọng việc lập các quỹ tín dụng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ sản xuất chuyên ngành nhằm cung cấp tín dụng xuất khẩu, tín dụng cải tiến kỹ thuật, tăng cờng khả năng sản xuất sản phẩm gia công xuất khẩu và thởng xuất khẩu cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, phát triển các hình thức gia công lắp đặt đối với các đối tác nớc ngoài; sử dụng linh hoạt các hình thức mậu dịch bồi hoàn, thuê mua tài chính để hỗ trợ doanh nghiệp Trung Quốc đổi mới năng lực và hiện đại hoá công nghệ thiết bị.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu: Chính phủ tích cực chỉ đạo các ngân hàng cấp u đãi thuế, tín dụng cho doanh nghiệp, giảm dần liều lợng u đãi để sớm đặt các doanh nghiệp Nhật Bản trong sự cạnh tranh thị trờng đầy đủ, lành mạnh hơn; khuyến khích doanh nghiệp nhập khẩu và nội địa hoá công nghệ nớc ngoài; dàn xếp “dỡ bỏ” các doanh nghiệp yếu kém, kết nối các xí nghiệp lại thành những công ty lớn và các tập đoàn doanh nghiệp để đủ sức đối phó với các công ty đa quốc gia của nớc ngoài trên ở thị trờng trong và ngoài nớc. Từ những năm 50, cùng với việc Nhà nớc bãi bỏ độc quyền ngoại thơng, cơ sở pháp lý cho các hoạt động xúc tiến thơng mại, nhất là xúc tiến xuất khẩu, đã đợc nhanh chóng hoàn chỉnh với việc liên tiếp thông qua các luật kiểm soát ngoại thơng (1949); Luật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (1950); Luật thuế đặc biệt (1953); Luật mẫu mã hàng xuất khẩu (1958).
Đối với nhiều nớc ASEAN, chính sách đa dạng hoá thị trờng cũng đợc nhấn mạnh nhằm mục tiêu xác lập cơ cấu cân bằng giữa các thị trờng trong khu vực và toàn thế giới, để vừa mở rộng thị trờng, phát triển ngoại thơng, khuyến khích xuất khẩu, vừa tránh sự phụ thuộc quá mức vào một thị trờng nào đó. Những năm gần đây, các nớc ASEAN đề ra và xúc tiến một loạt các chính sách tự do hoá thơng mại (đặc biệt Singapo đã từ lâu không áp dụng hàng rào thuế quan và phi thuế quan để bảo vệ hàng nội địa), tự do hoá đầu t, khuyến khích FDI, nhờ vậy các doanh nghiệp trong nớc sớm cứng cáp hơn.
Từ nhiều thế kỷ trớc, các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, các phờng hội sản xuất và buôn bán các sản phẩm truyền thống, sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc hình thành và phát triển khá sớm và rất nổi tiếng ở kinh thành Thăng Long nh : nghề đúc đồng (Ngũ Xã), kim hoàn (Hàng Bạc), dệt (Võng Thị, Nghĩa Đô), giấy (Bởi), gốm, sứ (Bát Tràng) Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, Hà Nội cũng đã có một số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiếu thủ công nghiệp của các phờng, hội, ngời sản xuất nhỏ và các công xởng, nhà máy của các nhà t sản. Cùng với cả nớc, Hà Nội đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, 15 năm qua nhờ những thành tựu của công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng, các chính sách mới nhằm huy động sức mạnh của các thành phần kinh tế đóng góp vào sự tăng trởng chung của nền kinh tế đất nớc và Thủ đô, do đó kinh tế Hà Nội.
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thành công và sau ngày tiếp quản Thủ đô, ta tiến hành cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh ở Hà Nội với gần 500 cơ sở công nghiệp và hàng vạn công nhân, thợ thủ công hình thành nên các HTX và các nhà máy, công ty hợp doanh. Thủ công nghiệp là lĩnh vực sản xuất truyền thống của ngời Hà Nội tài hoa, khéo léo từ ngàn xa, trong đó có những phố nghề ở 36 phố phờng cổ và những làng nghề nổi tiếng nh: Đúc đồng ở Ngũ Xã; kim hoàn ở Hàng Bạc; tôn sắt ở Hàng Thiếc; đồ da ở Hà Trung; dệt ở Vừng Thị, Bỏi Ân, Nghĩa Đụ; giấy ở Bởi; gốm sứ ở Bát Tràng.
Năm 1988, công nghiệp dân doanh mà chủ yếu là các HTXTCN Hà Nội đã đạt đợc thành tựu đáng kể về lực lợng sản xuất và tổ chức quản lý, chiếm tới 76% về giá trị, 70,5% về lao động công nghiệp dân doanh, thu hút nhiều lao động và cung cấp nhiều sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu cho xã hội. Nguyên nhân cơ bản là trong nhận thức cũng nh trong hành động, chúng ta cha thực sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta còn tồn tại trong một thời gian tơng đối dài, cha nắm vững và vận dụng đúng qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ lực lợng sản xuất.
Loại hình doanh nghiệp, t nhân trong công nghiệp Hà Nội bắt đầu xuất hiện trở lại sau năm 1988, khi có Nghị quyết 16 khoá VI của Bộ Chính trị ngày 15-7-1988 và Nghị định 27 của Chính phủ tháng 3/1988 chính thức thừa nhận và khuyến khích thành lập các XN, Công ty công nghiệp t nhân. Giá trị Công nghiệp dân doanh Hà Nội tăng nhanh đã làm chuyển dịch cơ cấu các loại hình công nghiệp trên địa bàn theo đúng qui hoạch phát triển công nghiệp Hà Nội nói chung là tinh giảm, tổ chức sắp xếp lại đối với DN Nhà nớc và khuyến khích phát triển mạnh mẽ DN t nhân và DN có vốn nớc ngoài.
Trong mục này luận văn phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp t nhân ở các nhóm ngành của sản phẩm công nghiệp; sự phân bố các doanh nghiệp công nghiệp t nhân trên các quận, huyện; năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp t nhân. Các ngành hàng có sự tăng nhanh về số lợng DN cũng nh về qui mô sản xuất là: Cán kéo thép xây dựng, điển hình là Công ty thép Hàn Việt có doanh số 253 tỷ đồng, Cty thép Tuyến Năng 179 tỷ đồng, Cty An Khánh 166 tỷ đồng,..; Sản xuất máy móc thiết bị, điển hình là Cty thiết bị phụ tùng Hoà Phát doanh số 294 tỷ đồng, Cty Cơ nhiệt điện lạnh Bách khoa 124 tỷ.
Phân bố công nghiệp dân doanh đang có sự chuyển dịch theo đúng định hớng phát triển công nghiệp là di rời và chuyển dần từ nội thành ra khu ven nội ngoại thành và các tỉnh lân cận Hà Nội, nhất là khi một số khu cụm công nghiệp nhỏ của thành phố nh Vĩnh Tuy (Hoàng Mai) và Minh Khai (Từ Liêm). Trong nhng năm qua, thành phố Hà Nội đã tích cực mở thêm một số khu cụm công nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là cho các DN công nghiệp dân doanh nhng cũng chỉ đáp ứng đợc 1/5 nhu cầu về mặt bằng sản xuất cho các DN và cũng chỉ giải quyết đợc nhu cầu mặt bằng cho khoảng trên 100 DN công nghiệp dân doanh với bình quân mỗi DN 1-3 nghìn m2.
Dây chuyền thiết bị sản xuất băng tã giấy vệ sinh của Cty Diana, sản xuất đá mài của Cty Secoin, sản xuất sơn xây dựng của Cty sơn Kova, gia công khuôn mẫu cơ khí lớn của XN Xuân Kiên, dây chuyền lắp ráp máy tính của Cty CMS, dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc của Cty Hà Việt đợc đánh giá là có trình dộ công nghệ tiên tiến so với các nớc trong khu vùc. - Nếu số liệu báo cáo thống kê của các DN công nghiệp t nhân là tin cậy thì hiệu quả kinh tế của DN công nghiệp t nhân còn khá thấp so với các loại hình DN công nghiệp khác, cụ thể nh: Chỉ tiêu nộp ngân sách trên doanh thu của công nghiệp t nhân đạt 3,2%, trong khi của DN Nhà nớc Trung ơng là 7,8%, của của DN 100% vốn nớc ngoài là 9,7%.
Do đó phải tạo điều kiện cho mọi công dân và doanh nghiệp, trong đó có Doanh nghiệp công nghiệp t nhân đợc quyền tự do tham gia mọi hoạt động đầu t, kinh doanh với quyền sở hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh trên mọi lĩnh vực mà pháp luật không cấm, đợc pháp luật bảo hộ; có quyền bình đẳng trong đầu t kinh doanh, đặc biệt là phải tạo điều kiện cho DN công nghiệp t nhân bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội, nguồn lực kinh doanh, trong thông tin và nhận thông tin. Theo đó, định hớng DN công nghiệp t nhân phải phải thống nhất và nằm trong định hớng phát triển công nghiệp chung của thành phố, cụ thể là công nghiệp t nhân phải phân bố hợp lý theo địa bàn, bên cạnh việc tham gia sản xuất các sản phẩm tiêu dùng thông thờng, tiêu thụ tại chỗ cũng phải hớng mạnh vào các sản phẩm sử dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, các sản phẩm xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu, có hàm lợng khoa học công nghệ cao.
Phát triển công nghiệp t nhân phải dựa trên sự phát triển và không ngừng nâng cao trình độ đội ngũ doanh nhân có kiến thức kinh doanh căn bản, năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, có ý thức tuân thủ luật pháp, có ý thức cộng đồng xã hội cao, sản xuất kinh doanh có đạo đức và văn hoá. Bên cạnh việc phát triển các loại hình DN công nghiệp t nhân đang có nh Doanh nghiệp t nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần t nhân, cần mở rộng thêm các loại hình tổ chức khác Công ty cổ phần có nhiều pháp nhân, Công ty TNHH một thành viên, Công ty hợp danh, hoặc các tổ chức liên kết qui mô lớn hơn nh liên hiệp, tập đoàn kinh tế thuộc thành phố quản lý,.
Theo qui hoạch phát triển công nghiệp Hà Nội thì công nghiệp thành phố sẽ giảm bớt tỷ trọng ở khu vực nội thành và tăng tỷ trọng ở khu vực ngoại thành, giảm bớt tỷ trọng sản xuất ngoài khu công nghiệp và tăng dần sản xuất trong các khu cụm công nghiệp. Khuyến khích phát triển đa dạng thêm nhiều loại hình sản xuất mới dới các hình thức Doanh nghiệp, hợp tác xã, các hộ thủ công cá thể mới ở khu vực ngoại thành, đẩy mạnh nhân cấy để phát triển thêm nghề tiểu thủ công nghiệp tại các xã thuần nông cha phát triển nghề.
Phòng Kinh tế đợc thành lập lại theo Nghị định số 172/2004 ngày 29/9/2004 của Chính phủ trên cơ sở Phòng Kế hoạch kinh tế cũ đợc tổ chức lại theo hớng chuyển lại chức năng nhiệm vụ quản lý về kế hoạch đầu t và đăng ký kinh doanh cho Phòng Tài chính Kế hoạch, Phòng Kinh tế chỉ tập trung vào các nhiệm vụ quản lý nhà nớc theo các ngành kinh tế kỹ thuật trong đó có ngành công nghiệp. Thông qua xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, đề án phát triển ngành, lĩnh vực, Nhà nớc xác định và kiểm soát đợc tiềm năng, nguồn lực, phân công hiệp tác giữa các thành phần kinh tế, giữa các loại hình DN; tính toán cung cầu, đề ra các biện pháp kỹ thuật công nghệ, các giải pháp về vốn và tổ chức quản lý một cách phù hợp, sát với thực tiễn để thúc đẩy phát triển công nghiệp t nhân.
Cải cách thủ tục hành chính về thuê đất và đẩy mạnh dịch vụ pháp lý để hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp t nhân trong việc chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp tài sản, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động giao dịch về mặt bằng sản xuất đợc thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nghệ nhân tham gia hoạt động nghiên cứu thiết kế cải tiến mẫu mã, đổi mới công nghệ từ nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học của Nhà nớc, đợc đăng ký chủ trì các đề tài khoa học công nghệ, đợc hỗ trợ quảng cáo trình diễn giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ của mình.
Giá trị sản xuất công nghiệp dân doanh năm 2005 theo địa bàn Đơn vị: Triệu đồng.