1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ công ở việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu

98 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60 34 01 ĐỀ TÀI QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Khóa/lớp Ngƣời hƣớng dẫn Cơ quan : QH-2010-E.CH (Khóa 19) – Lớp : PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh : Trƣờng ĐHKT- ĐHQGHN Hà Nội – Năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, bày tỏ lòng biế t ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn đã chỉ bảo tận tình cho suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Đơn vi ̣đào ta ̣o, Hô ̣i đồ ng đánh giá luận văn và các thầy cô đã quan tâm , tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ quá trình nghiên cứu, giúp có sở kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lañ h đa ̣o các Cơ quan , các đồng nghiệp đã quan tâm, hỗ trơ,̣ cung cấ p tài liê ̣u, thông tin cầ n thiế t, tạo điều kiện cho có sở thực tiễn để nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cuố i cùng, chân thành cảm ơn gia điǹ h , bạn bè đã cổ vũ , đô ̣ng viên suố t quá trin ̀ h nghiên cƣ́u và hoàn thiê ̣n luận văn này Học viên Nguyễn Văn Nam ii MỤC LỤC DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Nguồ n số liê ̣u và dƣ̃ liê ̣u nghiên cƣ́u Kế t cấ u của đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG , QUẢN LÝ NỢ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CƢ́U TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1.1 Tổ ng quan công triǹ h nghiên cƣ́u ngoài nƣớc liên quan đế n đề tài 1.1.2 Tổ ng quan công trình nghiên cƣ́u nƣớc liên quan đế n đề tài 1.2 TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 11 1.2.1 Khái niệm nợ công 11 1.2.2 Bản chất kinh tế của nợ công 13 1.2.3 Phân loại nợ công 16 1.2.4 Nhƣ̃ng tác động tić h cƣ̣c và tiêu cƣ̣c của nợ công 17 1.3 QUẢN LÝ NỢ CÔNG 21 1.3.1 Khái niệm quản lý nợ công 21 1.3.2 Nội dung quản lý nợ công 21 1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ công 32 1.3.4 Quản lý nợ công thời kỳ khủng hoảng 34 iii 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 38 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nợ công của Brazil 38 1.4.2 Kinh nghiê ̣m của Hy La ̣p 41 1.4.3 Bài học cho Việt Nam 44 CHƢƠNG 49 THƢ̣C TRẠNG NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 49 Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG 49 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 49 2.1.1 Thực trạng nợ công ở Việt Nam 49 2.1.2 Đánh giá sƣ̣ biế n đô ̣ng của nợ công ở Việt Nam hiện 58 2.2 THƢ̣C TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 61 2.2.1 Khái quát hệ thống quan quản lý nợ công ở Việt Nam hiện 61 2.2.2 Thực trạng hệ thống các văn bản quản lý nợ công ở Việt Nam 64 2.2.3 Thực trạng quản lý việc huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn vốn vay 65 2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 68 2.3.1 Những thành công công tác quản lý nợ công 68 2.3.2 Một số vấn đề tồn tại công tác quản lý nợ công 69 CHƢƠNG 72 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 72 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG 72 3.1.1 Mục tiêu quản lý nơ ̣ công 72 3.1.2 Phƣơng hƣớng quản lý nơ ̣ công 74 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 76 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, chế quản lý nơ ̣ công 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiê ̣n tổ chƣ́c bô ̣ máy quản lý nơ ̣ công 77 iv 3.2.3 Nâng cao hiệu quả việc huy động, phân bổ và sử dụng vốn vay 81 3.2.4 Tăng cƣờng minh ba ̣ch thông tin nơ ̣ công 82 3.2.5 Mô ̣t số đề xuấ t giải pháp khác 84 3.3 KIẾN NGHI ̣VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 85 3.3.1 Kiế n nghi ̣với Quố c hô ̣i 85 3.3.2 Kiế n nghi ̣với Chính phủ 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT AFTA Khu vƣ̣c mâ ̣u dich ̣ tƣ̣ ASEAN (ASEAN Free Trade Area) APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (Asia-Pacific Economic Cooperation) ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations) ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài GDP Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i (Gross Domestic Procduct) GNP Tổ ng sản phẩ m quố c dân (Gross National Product) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) KT-XH Kinh tế – xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ODA Hỗ trơ ̣ phát triể n chiń h thƣ́c (Official Development Assistance) OECD Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Development) QLNN Quản lý Nhà nƣớc UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hợp quốc VCCI Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) WB Co-operation WTO Ngân hàng thế giới (World Bank) Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới (World Trade Organization) XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuấ t nhâ ̣p khẩ u and vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 2.1: Các chỉ số dùng để đánh giá mức độ nợ của WB và UNDP 27 Bảng 3.1: Số liê ̣u nơ ̣ công của Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2001 – 2011 50 Bảng 3.2: Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2006 – 2011 51 Bảng 3.3: Mức ngƣỡng phụ thuộc chính sách và thể chế theo chuẩn của HIPCs 59 Bảng 3.4: Ngƣỡng nợ nƣớc theo tiêu chuẩn của HIPCs 59 Bảng 3.5: Đo lƣờng hiệu quả quản lý nợ công Việt Nam theo HIPCs 60 Hình vẽ Hình 3.1 Các nguồn thu ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2003 – 2012 52 Hình 3.2 Chi tiêu công ở Viê ̣t Nam và mô ̣t số quố c gia thế giới 54 Sơ đồ Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức quản lý nợ công ở Việt Nam 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, đặc biệt là công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc thì các Chính phủ cần phải có nguồn vốn nhất định Các nguồn vốn này có thể bao gồm: các khoản vay nƣớc nhƣ phát hành trái phiếu vay nƣớc ngoài nhƣ ODA, các khoản nợ của doanh nghiệp mà Chính phủ bảo lãnh,… Các vấn đề này đƣợc nghiên cứu nhiều giai đoạn hiện nay, đó là nợ công Để đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao tiết kiệm kinh tế thấp, các nƣớc phát triển thƣởng sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó vay nợ là phƣơng thức mà các nƣớc này thƣờng sử dụng Đây chính là tác động tích cực của nợ công đến phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nợ công tiềm ẩn rủi ro nguồn vốn vay không đƣợc sử dụng hiệu quả Những tác động ngƣợc chiều với thúc đẩy phát triển kinh tế của nợ công chính là khâu quản lý chƣa chặt chẽ Khi nợ công quá lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực hiện chính sách "thắt lƣng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách là điều kiện phải đáp ứng để đƣợc nhận sự hỗ trợ cần thiết từ các tổ chức tín dụng quốc tế, nhƣng, "thắt lƣng buộc bụng" lại dẫn tới biểu tình phản đối của quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn chính trị, xã hội, bởi ngƣời nghèo, ngƣời yếu xã hội là ngƣời bị tác động mạnh nhất từ chính sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu của chính phủ Đó là nguyên nhân gây khủng hoàng kinh tế Do đó, việc quản lý nợ công rất quan trọng hoạch định chính sách kinh tế của đất nƣớc Khái niệm nợ công đƣợc các nƣớc đặc biệt quan tâm từ sau khủng hoảng nợ công tại số nƣớc giới, nhƣ ở Hy Lạp, sau đó là Iceland và số nƣớc châu Âu Tác động của nợ công đến phát triển kinh tế - xã hội là rất lớn, nhƣ không đƣợc quản lý hiệu quả dẫn đến khủng hoảng nợ công, tác động xấu đến kinh tế Các khủng hoảng nợ công ở số nƣớc nhƣ Ireland, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Italia và Tây Ban Nha và đến là số nƣớc ở Châu Âu là tiếng chuông cảnh báo cho quốc gia có gánh nặng nợ công không có biện pháp thích hợp dẫn đến khủng hoảng nợ Một minh chứng hiện chính là sự khủng hoảng nợ công lan rộng ở Châu Âu Điều này đã làm cho vị trí của đồng tiền chung Châu Âu lung lay, ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội – chính trị, không chỉ của quốc gia bị khủng hoảng mà còn các quốc gia khu vực và tổ chức hợp tác Do vậy, các nguồn vay nợ của quốc gia cần phải đƣợc quản lý để huy động, phân bổ và sử dụng cách có hiệu quả Chính sách quản lý nợ công trở thành phận quan trọng hệ thống chính sách tài khóa của quốc gia Khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu và quản lý yếu của kinh tế nƣớc dẫn đến nợ công nhanh chóng nhƣ nào Hiê ̣n vẫn chƣa có công thức để giảm thiểu rủi ro của khủng hoảng nợ Các chính sách tài khóa thận trọng và tăng cƣờng quản lý nợ đã giúp nhiều quốc gia để ứng phó hiệu quả với khủng hoảng tài chính toàn cầu nhất Ở Việt Nam, năm 2009 đã có luật quản lý nợ công đời, đánh dấu bƣớc phát triển hội nhập theo hƣớng bền vững Các nguồn vốn vay nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài đƣợc điều chỉnh theo luật pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ Hiện nay, nguồn vốn ODA vào Việt Nam rất cao, nó trở thành nguồn vốn thực sự quan trọng quá trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thực trạng tồn tại tình trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA chƣa hiệu quả, tỷ lệ giải ngân còn thấp, mức độ ƣu đãi có xu hƣớng giảm dần và xa là vấn đề trả nợ ODA Đây chính là nguy dẫn đến khủng hoảng nợ công mà số nƣớc trải qua Sau vụ việc xẩy tại Vinashin và vài tập đoàn kinh tế nhà nƣớc gần đây, cũng nhƣ số vấn đề rủi ro tỷ giá, lạm phát vấn đề quản lý nợ công ở Việt Nam trở thành chủ đề thời sự đƣợc nhiều ngƣời quan tâm 76  Thƣ́ tám , đẩ y ma ̣nh quan ̣ hơ ̣p tác quố c tế : Tăng cƣờng quảng bá , giới thiê ̣u trái phiế u Chính phủ thi ̣trƣờng quố c tế ; Tạo các kênh câ ̣p nhâ ̣t thông tin về kinh tế vi ̃ mô , nơ ̣ công, nơ ̣ nƣớc ngoài của quốc gia; Tích cực cập nhật tin tức và liệu thị trƣờng từ các cổng thông tin tài chính quố c tế ; Học hỏi kinh nghiệm quản lý và xây dựng chính sách từ các tổ chức quốc tế có uy tín , các quốc gia thành công công tác quản lý nơ ̣ ; Nghiên cƣ́u để tƣ̀ng bƣớc cải thiê ̣n ̣ số tiń nhiê ̣m quố c gia 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế quản lý nơ ̣ công Sƣ̣ đời của luâ ̣t quản lý nơ công đƣơ ̣c coi là mô ̣t bƣớc tiế n lớn của Viê ̣t Nam viê ̣c hoàn thiê ̣n ̣ thố ng pháp luâ ̣t quản lý nơ ̣ công nhiên, thời gian chuẩ n bi ̣không dài cô ̣ng với tiń h chấ t ph Tuy ức tạp của các nghiê ̣p vu ̣ luâ ̣t quản lý nơ ̣ công còn mang nă ̣ng tiń h khái quát , chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u của quản lý Do vâ ̣y, cầ n sƣ̉a đổ i và bổ sung mô ̣t số nô ̣i dung sau: - Về pha ̣m vi điề u chin̉ h : để đảm bảo tính c hấ t thố ng nhấ t và bao quát của Luật nên đƣa doanh nghiệp nhà nƣớc vào phạm vi điều chỉnh - Về quan quản lý Nhà nƣớc với viê ̣c vay trả nơ ̣ : nên tâ ̣p trung đầ u mố i quản lý nơ ̣ công và có thể đổ i mới tƣ̀ chỗ Ngân hàng Nhà nƣớc quản lý nơ ̣ của WB, ADB thành bô ̣ tài chiń h quản lý toàn bô ̣ kể cả vố n vay ODA, nhƣ vâ ̣y sẽ thố ng nhấ t và phù hơ ̣p với bố i cảnh hiê ̣n - Về viê ̣c hoàn trả vố n vay: hiê ̣n chƣa có quy đinh ̣ rõ ràng về bàn giao nơ ̣ vay các đối tƣợng vay đặc biệt ở chính quyền địa phƣơng ngƣời quản lý hết nhiệm kỳ , chính quyề n điạ phƣơng không có khả trả nơ ̣ hoă ̣c châ ̣m trả nơ ̣ so với yêu cầ u sẽ bi ̣xƣ̉ lý nhƣ thế nào , chiụ trách nhiê m ̣ , chính phủ có đứng bảo lãnh không? 77 - Về bảo lañ h của Chiń h phủ nên có nhƣ̃ng quy đinh ̣ la ̣i đố i tƣơ ̣ng bảo lãnh, nhằ m nâng cao hiê ̣u quả của nơ ̣ công Về trách nhiê ̣m của quan cho vay la ̣i và các nhân hay tổ chƣ́c vay la ̣i , nên bổ sung luâ ̣t nhƣ̃ng quy đinh ̣ về nhiê ̣m vu ̣ và trách nhiê ̣m của tƣ̀ng đố i tƣơ ̣ng , đă ̣c biê ̣t là nhiê ̣m vu ̣ thẩ m đinh ̣ lƣ̣c thƣ̣c hiê ̣n và toán của bên vay Quy đinh ̣ rõ viê ̣c xƣ̉ lý bên vay sử dụng vốn không đúng mục đích, không hiê ̣u quả, gây thấ t thoát 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản lý nợ công 3.2.2.1 Thành lập ủy ban quản lý nợ để tăng cường phối hợp Bộ Ngành Viê ̣c quản lý nơ ̣ mô ̣t cách hiê ̣u quả phụ thuộc rất nhiều vào sự hình thành mô ̣t khung thể chế tố i ƣu và rõ ràng , cho phép các quan quản lý nơ ̣ thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c mô ̣t cách đầ y đủ và có chấ t lƣơ ̣ng nhiê ̣m vu ̣ đƣơ ̣c giao , đáp ƣ́ng đúng nhu cầ u của đấ t nƣớc Mă ̣c dù các chịu trách nhiệm chính nợ công thƣờng xuyên có các hoa ̣t đô ̣ng trao đổ i và tham khảo ý kiế n , song nhƣ vâ ̣y chƣa đủ để đảm bảo sƣ̣ nhấ t quán và câ ̣p nhâ ̣t của các phân tić h đánh giá tình hình nợ Cầ n thiế t phải có mô ̣t chế phố i hơ ̣p chiń h thƣ́c , đƣơ ̣c thể chế hóa ở cấ p vi ̃ mô để quản lý nơ ̣ mô ̣t cách thố ng nhấ t và toàn diê ̣n nhƣ mu ̣c tiêu của Chính phủ đã đề Nhà nƣớc nên thành lập Ủy ban quản lý nợ với các thành phầ n liên bô ̣ Với bản chấ t là mô ̣t chế phố i hơ ̣p , Ủy ban này đáp ứng đƣợc yêu cầu chế phối hợp chính thức , Ủy ban này thuộc giám sát của Quốc hội Thành phần Ủy ban quản lý nợ bao gồm đại diện của các ng ành tham gia quản lý nơ ̣ công nhƣ Bô ̣ Tài chiń h , Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầ u tƣ , Ngân hàng Nhà nƣớc , Văn phòng Chiń h phủ , Bô ̣ Tƣ pháp với chủ tich ̣ Ủy ban là Thủ tƣớng Chin ́ h phủ ; Ủy ban quản lý nợ trực thuộc Chính phủ , các thành v iên của Ủy ban có quyền và nghĩa vụ ngang và có nhiệm vụ thực thi các quyế t đinh ̣ của Ủy ban Ủy ban quản lý nợ có thể có các cấp phối hợp và cấp tác nghiệp để giúp việc Cấ p phố i hơ ̣p về bản chấ t là ban thƣ ký của Ủy ban, 78 còn cấp tác nghiệp là cấp chịu trách nhiệm triển khai các khâu cụ thể nhƣ đàm phán, sƣ̉ du ̣ng vố n vay và trả nơ ̣ Chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ của Ủy ban : Ủy ban này là quan thích hợp để thực hiện các chức chí nh sách và điề u tiế t , tham mƣu cho Thủ tƣớng Chính phủ về mă ̣t chính sách nơ ̣ , xây dƣ̣ng môi trƣờng pháp luâ ̣t để phân cấ p và phố i hơ ̣p quản lý nơ ̣ công mô ̣t cách hƣ̃u hiê ̣u , tƣ̀ khâu ghi nhâ ̣n nơ ̣ đế n các khâu phân tích nơ,̣ kiể m soát nợ và các hoạt động khác ở cấp tác nghiệp Ủy ban là quan đƣa các yêu cầu báo cáo nhất quán và cụ thể với các ngành tận các quan vay nợ Đây cũng là quan có thể thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ rà so át và đánh giá lại cách thƣờng xuyên cách thƣ́c tổ chƣ́c và hiê ̣u quả quản lý nơ ̣ của tƣ̀ng thời kỳ phát triể n Ủy ban có thể tổ chức các họp định kỳ để kiểm điểm tình hình triển khai, thƣ̣c hiê ̣n công viê ̣c quả n lý nơ ̣ nƣớc ngoài , thảo luận các vấn đề liên quan và thố ng nhấ t kế hoa ̣ch hành đô ̣ng Trong viê ̣c phân tić h thố ng kê tiǹ h tra ̣ng nơ ̣ , Bô ̣ Tài chiń h cầ n xây dƣ̣ng đƣơ ̣c chế tổ ng kế t và báo cáo cho Bô ̣ có thể thƣ̣c h iê ̣n đƣơ ̣c các phân tích danh mục nợ và phân tích tính bền vững nợ cách thƣờng xuyên Chỉ với mô ̣t chế hƣ̃u hiê ̣u, Bô ̣ mới có thể thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c viê ̣c quản lý các rủi ro liên quan đế n tỷ giá hố i đoái , lãi suất, khả khoản , thời ̣n toán v.v Hiê ̣n nay, quan quản lý chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c các đòi hỏi kỹ thuâ ̣t nói Ngoài ra, cần phải hoàn thiện tổ chức phân công trách nhiệm rõ ràng Yêu cầ u của hoàn thiê ̣n khuôn khổ tổ chƣ́c là tránh sƣ̣ trùng lă ̣p phân công trách nhiê ̣m giƣ̃a các quan Chiń h phủ quản lý nơ ̣ Trƣớc hế t là giao cho mô ̣t quan nhấ t chủ trì xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c nơ ,̣ bao gồ m cả nợ và ngoài nƣớc Nế u coi chiế n lƣơ ̣c nơ ̣ nhƣ mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của chiế n lƣơ ̣c phát triể n kinh tế xã hô ̣i thì Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầ u tƣ là quan phù hơ ̣p để xây dựng chiến lƣợc nợ dài hạn Bô ̣ Tài chiń h tâ ̣p trung xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c trung ̣n và kế h oạch hàng năm vay trả nợ nói chung , đó có nơ ̣ công Kinh nghiê ̣m quản lý nơ ̣ ở các nƣớc cho thấ y chiế n lƣơ ̣c nơ ̣ Bô ̣ Tài 79 chính các quan độc lập xây dựng thƣờng là chiến lƣợc trung hạn và hàng năm để có thể điề u chin̉ h Về lâu dài , nên tâ ̣p trung trách nhiê ̣m xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c nơ ̣ và quản lý nơ ̣ vào quan tài chiń h của quố c gia , đó là Bô ̣ Tài chính Điề u này cũng phù hơ ̣p với yêu cầ u của mô hình quản lý nơ ̣ công hiê ̣u quả và thông lệ quốc tế 4.2.2.2 Nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý nợ công Con ngƣời là yế u tố then chố t và quyế t đinh ̣ mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng kinh tế xã hô ̣i Chính vì , viê ̣c nâng cao trình đô ̣ của cán bô ̣ quản lý nơ ̣ xây dƣ̣ng và điề u hành chính sách quản lý nơ ̣ công là nhu cầ u vƣ̀a mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài Các quan quản lý nợ cần có đủ lƣ̣c chuyên môn kỹ thuâ ̣t, bao gồ m cán bô ̣ chuyên môn và phƣơng tiê ̣n chuyên môn để thố ng kê , phân loa ̣i, tổ ng hơ ̣p, phân tích, đánh giá và dƣ̣ báo về các loại hình nợ Chủ trƣơng của Chính phủ việc cần lồng ghép vấn đề vay và trả nợ vào giáo trình giảng dạy của các trƣờng đại học , học viện kinh tế , tài chính, ngân hàng; cƣ̉ cán bô ,̣ chuyên gia trƣ̣c tiế p tham gia giảng da ̣y về nhƣ̃ng vấ n đề thực tiễn, phƣơng pháp luâ ̣n về quản lý nơ ,̣ thƣ̣c hiê ̣n các chƣơng triǹ h đào tạo để nâng cao trình độ cán trực tiếp quản lý nợ ở các ngành và địa phƣơng là mô ̣t biê ̣n pháp tăng cƣờng đào ta ̣o đô ̣i ngũ cán bô ̣ Quản lý và cảnh báo rủi ro vay nợ của Chính phủ là hết sức cần thiế t Tuy nhiên, là liñ h vƣ̣c phƣ́c ta ̣p , đòi hỏi cán bô ̣ g iỏi và phải đƣợc đào ta ̣o chuyên sâu Tuy nhiên, nhƣ̃ng cán bô ̣ này thƣờng hiế m Hơn nƣ̃a , có mô ̣t thƣ̣c tế tồ n ta ̣i ở nhiề u nơi là mƣ́c lƣơng Bô ̣ Tài chiń h không đủ lớn để thu hút và giữ chân cán này Chính vì vậy, bên ca ̣nh đào ta ̣o, cầ n có chế độ đãi ngộ đặc biệt , ví dụ áp dụng hình thức thuê chuyên gia nƣớc với mƣ́c lƣơng đủ lớn để thu hút đô ̣i ngũ này 3.2.2.3 Xây dựng sở dữ liê ̣u về quản lý nợ công Các kỹ thuật phâ n tić h và đánh giá nơ ̣ thế giới đã tiế n khá xa cùng với công nghê ̣ thông tin Công tác quản lý nơ ̣ đòi hỏi phải có số liê ̣u nhấ t 80 quán và phân tích tỉ mỉ, chính xác Nhƣ̃ng yêu cầ u này đƣơ ̣c công nghê ̣ thông tin đáp ứng rất hiệu quả Trên thế giới đã có rấ t nhiề u quố c gia sƣ̉ du ̣ng đồ ng hồ đo nơ ̣ công, bản tin nơ ̣ công của Viê ̣t Nam Bô ̣ Tài chiń h cung cấ p la ̣i có đô ̣ trễ đế n tháng Điề u này gây khó khăn viê ̣c đƣa nhƣ̃ng quyế t sách và không thu hút đƣơ ̣c nhiề u sƣ̣ quan tâm của công chúng Do đó, cầ n hoàn thiê ̣n các tính hỗ trơ ̣ cho các phầ n mề m quản lý nơ ̣ sƣ̉ du ̣ng ta ̣i Bô ̣ Tài chính Chính phủ cần giao cho Ủy ban nhân dân các điạ phƣơng nhiê ̣m vu ̣ theo dõi , thu thâ ̣p tình hình nơ ̣ công ta ̣i các điạ phƣơng và thiết lập hệ thống báo cáo định kỳ nợ của các địa phƣơng cho Bộ Tài chính Viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin ở các điạ phƣơng chƣa thể thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c vì trình đô ̣ công nghê ̣ thông tin ở các điạ phƣơng nói chung còn chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u và điề u này đòi hỏi chi phí lớn Vấ n đề khó khăn là thu thâ ̣p thông tin về nơ ̣ của các doanh nghiê ̣p nhà nƣớc Theo Nghị định 134/2005, Ngân hàng Nhà nƣớc chiụ trách nhiê ̣m theo dõi , thu thâ ̣p thông tin về nơ ̣ nƣớc ngoài của các doanh nghiê ̣p , đó có doanh nghiê ̣p nhà nƣớc Tuy nhiên, nhƣ đã nêu , viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin liñ h vƣ̣c này ta ̣i Ngân hàng Nhà nƣớc còn chƣa đủ ma ̣nh để có thể đƣa nhƣ̃ng đánh giá chiń h xác về tiǹ h hiǹ h nơ ̣ của các doanh nghiê ̣p Vì vâ ̣y, nhiê ̣m vu ̣ đă ̣t mô ̣t mă ̣t phải hoàn thiê ̣n ̣ thố ng thông tin về thu thâ ̣p , theo dõi và quản lý nợ tại ngân hàng, mă ̣t khác cầ n phải có biê ̣n pháp quy đinh ̣ rõ ràng trách nhiệm của các doanh nghiệp việc cung cấp thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin hiê ̣n đa ̣i vào quản lý nơ ̣ là cầ n thiế t Tuy nhiên, cầ n phải thấ y rằ ng viê ̣c vâ ̣n hành máy tiń h không phải là bản thân hoa ̣t đô ̣ng quản lý nơ ̣ mà chỉ là nhƣ̃ng kỹ phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c quản lý nơ ̣ Hê ̣ thố ng máy tin ́ h chỉ có ić h trƣờng hơ ̣p quố c gia đã có đƣơ ̣c nhƣ̃ng yế u tố bản của mô ̣t ̣ thố ng quản lý nơ ̣ hiê ̣u quả Mô ̣t ̣ thố ng quản lý nơ ̣ hiê ̣u quả đòi hỏi phải có chiế n lƣơ ̣c , có cấu trúc, có cán và phƣơng tiện, có thông tin, phân tić h thông tin, kiể m soát và vâ ̣n hành Thêm và o đó , để hệ thống hoạt động có hiệu quả thì việc quản lý 81 thông tin về nơ ̣, các hệ thống phân tích và định phải đƣợc lồng ghép vào môi trƣờng thể chế chung Nói cách khác, các đơn vị đảm nhâ ̣n các chƣ́c khác quy triǹ h quản lý nơ ̣ phải đƣơ ̣c tổ chƣ́c cho không có sƣ̣ chồ ng chéo cản trở lẫn mô ̣t môi trƣờng thể chế chung Nói cách khác , các đơn vị đảm nhận các chức khác quy trình quản lý nợ phải đƣợc tổ chức cho không có sự chồng chéo cản trở lẫn và các dòng thông tin , dù là thông tin thô hay thông tin tổng hơ ̣p đề u phải đƣơ ̣c chia sẻ và nhấ t quán Nế u nhƣ các đơn vi ̣quản lý nằ m ta ̣i các ngành khác thì rõ ràng là điểm bất lợ cho hệ thống quản lý nợ hiệu quả Xu hƣớng tâ ̣p trung các chƣ́c quản lý nơ ̣ vào mô ̣t quan nhấ t sẽ có thế ma ̣nh về mă ̣t ̣ thố ng tổ chƣ́c 3.2.3 Nâng cao hiệu việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay Để nguồ n vố n vay phát huy vai trò viê ̣c dây dƣ̣ng sở ̣ tầ ng kinh tế xã hô ̣i , phát triển kinh tế , góp phần xóa đói giảm nghèo , chúng tâ cần xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch thu hút và sƣ̉ du ̣ ng mô ̣t cách hơ ̣p lý , đă ̣c biê ̣t là vố n ODA, tránh đầu tƣ dàn trải , nhỏ lẻ cũng không nên tập trung quá nhiều vào mô ̣t số điạ phƣơng và mô ̣t số ngành dẫn đế n mấ t cân đố i quá triǹ h phát triể n bề n vƣ̃ng quố c gia Hơn thế nƣ̃a , chấ t lƣơ ̣ng các dƣ̣ án phải đƣơ ̣c đảm bảo thực thi và có hiệu quả kinh tế dài hạn nhằm thu hút sự quam tâm của nhà đầu tƣ nƣớc và nƣớc ngoài thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phƣơng hay các công cụ khác của Chính phủ Ngoài ra, cầ n có sƣ̣ phố i hơ ̣p đồ ng bô ̣ giƣ̃a các bô ̣ ngành , điạ phƣơng và chủ đầu tƣ để nâng cao tỷ lệ giải ngân sở đẩy nhanh tiến độ thực hiện dƣ̣ án, rút ngắ n thời gian xây dƣ̣ng nhanh chóng, đƣa công triǹ h vào khai thác, sƣ̉ du ̣ng Đây là mô ̣t viê ̣c làm hế t sƣ́c cầ n thiế t và quan tro ̣ng để tâ ̣n du ̣ng thời gian ân ̣n và nâng cao hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vố n đầ u tƣ Viê ̣c giải ngân ma ̣nh mẽ c hẳ ng nhƣ̃ng không ngƣơ ̣c với xu hƣớng giảm đầu tƣ công mà còn mang lại nhiều ý nghĩa : giải ngân nhanh góp phần rút ngắn tiến độ dự án, gia tăng lơ ̣i ić h dƣ̣ án đƣa nhanh dƣ̣ án vào sƣ̉ du ̣ng 82 và giảm thiểu đƣợc chi phí ; cấ u la ̣i danh mu ̣c đầ u tƣ công theo hƣớng tâ ̣p trung vào các dƣ̣ án có tác đô ̣ng lớn đế n nề n kinh tế , giải vấn đề bản về sở ̣ tầ ng , môi trƣờng , tăng cƣờng tiê ̣n ić h cho nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn làm thay đổ i hiê ̣u quả kinh tế của tâ ̣p danh mu ̣c đầ u tƣ của Chính phủ thời gian khá dài vừa qua Nâng cao hiê ̣u quả và tăng cƣờng kiể m soát viê ̣c sƣ̉ du ̣ng vố n vay , vố n đƣơ ̣c Chính phủ bảo lañ h là vấ n đề cố t yế u đảm bảo ch o khả trả nơ ̣ và tính bền vững của nợ công Chính phủ là ngƣời đứng vay nợ nhƣng không phải là ngƣời sƣ̉ du ̣ng cuố i cùng các khoản vố n vay , mà là các chủ dƣ̣ án , các đơn vị thụ hƣởng ngân sách , các doanh nghiệp , v.v.; mo ̣i trƣờng hơ ̣p , ngân sách nhà nƣớc phải gánh chiụ hâ ̣u quả , rủi ro toàn bô ̣ quá trình vay nơ ̣ Để đảm bảo hiê ̣u quả viê ̣c vay vố n và sƣ̉ du ̣ng vố n vay , cầ n phải tuân thủ hai nguyên tắ c bản là : không vay ngắ n ̣n để đầ u tƣ dài ̣n , vay thƣơng ma ̣i nƣớc ngoài chỉ sƣ̉ du ̣ng cho các chƣơng triǹ h , dƣ̣ án có khả thu hồ i vố n trƣ̣c tiế p và bảo đảm khả trả nơ ;̣ đồ ng thời kiể m tra, giám sát chă ̣t chẽ , thƣờng xuyên quá triǹ h s dụng các khoản vay nợ , các khoản vay đƣơ ̣c Chin ́ h phủ bảo lañ h, nhấ t là ta ̣i các đơn vi ̣sƣ̉ du ̣ng trƣ̣c tiế p vố n vay nhƣ tâ ̣p đoàn kinh tế , tổ ng công ty nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng ma ̣i, các dự án đầu tƣ sở ̣ tầ ng 3.2.4 Tăng cƣờng minh ba ̣ch thông tin nơ ̣ công Hiê ̣n nay, mƣ́c đô ̣ tiế p câ ̣n của công chúng đố i với thông tin nơ ̣ công ta ̣i Viê ̣t Nam , nhấ t là nơ ̣ của doanh nghiê ̣p nhà nƣớc còn khá khiêm tố n đinh ̣ của pháp luâ ̣t về viê ̣c công bố thông tin Quy nơ ̣ công ở Viê ̣t Nam có phầ n khác so với thông lệ giới quy định phạm vi bao quát của thông tin về nơ ̣ công Luâ ̣t Quản lý nơ ̣ công Viê ̣t Nam (điề u 47) khá đầy đủ và tƣơng đố i phù hơ ̣p với thông lê ̣ quố c t ngoài ngân sách ế, trƣ̀ phầ n các quỹ tài chiń h 83 Trong quản tri ̣nơ ̣ công , công khai minh ba ̣ch là mô ̣t nguyên tắ c bản và phổ biến giới quản trị công nói chung , quản trị tài khóa và đă ̣c biê ̣t là năm 2007, cuố n Cẩ m nang Minh ba ̣ch Tài khóa (Manual on Fiscal Transperancy) Quỹ Tiề n tê ̣ quố c tế ban hành đã phổ biế n thông lê ̣ thế giới liñ h vƣ̣c này Trong đó , Cẩ m nang đă ̣c biê ̣t nhấ n ma ̣nh mô ̣t số yêu cầ u bản nhƣ sau: - Xác định rõ vai trò và trách nhiệm tài khóa của các quan của Chính phủ Đây là yêu cầ u thiế t yế u để đảm bảo trách nhiê ̣m giải trình viê ̣c hoa ̣ch đinh ̣ và thƣ̣c thi chính sách tài khóa - Về quy mô của Chính phủ , Cẩ m nang yêu c ầu khu vực chính phủ phải đƣơ ̣c tách ba ̣ch rõ ràng khỏi phầ n còn la ̣i của khu vƣ̣c công và phầ n còn lại của kinh tế ; chính sách và vai trò quản lý của khu vực công phải rõ ràng và đƣợc công bố công khai - Viê ̣c quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho mô ̣t cá nhân , thƣờng là Bô ̣ trƣởng Bô ̣ Tài chiń h viê ̣c : lƣ̣a cho ̣n các công cụ cần thiết cho việc vay nợ ; xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c quản lý nơ ̣ ; xác định giới hạn nơ ̣ (nế u luâ ̣t không quy đinh ̣ rõ ) – thƣờng là dƣ̣a vào chiế n lƣơ ̣c nơ ̣ bề n vƣ̃ng ; thiế t lâ ̣p và kiể m soát quan , tổ chƣ́c có trách nhiệm quản lý nợ (thuô ̣c quyề n hoă ̣c nằ m ngoài ) và thiết lập quy chế quản lý nơ ̣ Minh ba ̣ch tà i khóa đòi hỏi quan lâ ̣p pháp phải xác đinh ̣ rõ các yêu cầ u báo cáo hàng năm về dƣ nơ ̣ và dòng chu chuyể n nơ ̣ , kể cả số liê ̣u về bảo lãnh nợ của Chính phủ trình quan lập pháp và công khai cho công chúng, mă ̣c dù vẫn mong muố n báo cáo thƣờng xuyên Mô ̣t nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m về quản lý nơ ̣ công của các nƣớc phát triể n là nên tiế n hành kiể m toán đô ̣c lâ ̣p các hoa ̣t đô ̣ng quản lý nơ ̣ hàng năm Pháp luật quản lý nợ công phải đặ t yêu cầ u bao quát hế t tấ t cả các giao dịch và bảo lãnh nợ , kể cả của chiń h quyề n điạ phƣơng , các quỹ ngoài ngân sách và các thiết chế công 84 Ngoài , cũng phải chú ý đến chất lƣợng thông tin , làm để ngƣời tiế p nhâ ̣n thông tin, nhấ t là ngƣời dân thƣờng có thể hiể u đúng và dễ dàng Do vâ ̣y, quan kiể m toán nhà nƣớc có thể giúp trƣờng hơ ̣p này bằ ng cách nghiên cƣ́u sƣ̉ du ̣ng các khái niê ̣m dễ hiể u , dễ chấ p nhâ ̣n cho đa ̣i bô ̣ phâ ̣ n công chúng Ví dụ , ở Anh, Kho ba ̣ch , Cục Quản lý nợ và Văn phòng kiểm toán quốc gia Anh phối hợp với để xây dựng và ban hành các quy định chi tiế t cho viê ̣c công bố về tài khoản quản lý nơ ̣ Tài khoản này đƣợc Văn phòng kiểm toán quốc gia Anh kiểm toán và công bố hàng năm Ngoài tài khoản năm, Cục Quản lý nợ Anh còn ban hành báo cáo quý để cập nhật chi tiế t về danh mu ̣c nơ ̣ chính phủ Ngoài ra, họ còn ban hành Báo cáo hoạt động hàng năm của quan 3.2.5 Mô ̣t số đề xuấ t giải pháp khác Đảm bảo an toàn, bền vững nợ: Theo dõi chặt chẽ, đảm bảo toán nợ đầy đủ, đúng hạn; Xây dựng ngƣỡng an toàn và hạn mức vay phù hợp; Thu thập, báo cáo, công khai các chỉ tiêu giám sát an toàn nợ; Định kỳ báo cáo Chính phủ, báo cáo đột xuất dự đoán có nguy mất an toàn nợ; Phối hợp với các quan Chính phủ xây dựng các giải pháp xử lý an toàn nợ mang tính thống nhất với các mục tiêu tài khoá và tiền tệ Tăng cường công tác quản lý rủi ro: Xây dựng quy chế quản lý rủi ro (trong đó, theo dõi toàn diện các loại rủi ro: tỷ giá, lãi suất, tái cấp vốn, khoản, tín dụng, hoạt động; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cách tính mức phí bảo lãnh và cho vay lại để phản ánh mức rủi ro tín dụng và thị trƣờng của các khoản vay); Xây dựng các chỉ tiêu giám sát; Thực hiện linh hoạt các giao dịch xử lý rủi ro (các giao dịch phòng ngừa và phái sinh); Báo cáo đầy đủ các phân tích, đánh giá Tăng cường phát triển thị trường vốn nước: Tăng dần cách hợp lý tỷ trọng nợ nƣớc danh mục nợ Chính phủ; Xây dựng chính sách, quy trình, và hệ thống cho thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp; Chỉ định các nhà tạo lập thị trƣờng; Xây dựng chƣơng trình quan hệ với các nhà đầu tƣ; 85 Nghiên cứu để bƣớc huy động trái phiếu nƣớc theo lãi suất thị trƣờng (xây dựng đƣờng cong lãi suất); Tích cực thực hiện hiệu quả các giao dịch mua lại nợ, hoán đổi nợ Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế: Tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu trái phiếu Chính phủ thị trƣờng quốc tế; Tạo các kênh cập nhật thông tin kinh tế vĩ mô, nợ công, nợ nƣớc ngoài của quốc gia; Tích cực cập nhật tin tức và liệu thị trƣờng từ các cổng thông tin tài chính quốc tế; Học hỏi kinh nghiệm quản lý và xây dựng chính sách từ các tổ chức quốc tế có uy tín, các quốc gia thành công công tác quản lý nợ; Nghiên cứu để bƣớc cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia 3.3 KIẾN NGHI ̣VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Để nơ ̣ công đƣơ ̣c quản lý chă ̣t chẽ tƣ̀ khâu vay nơ ̣, sƣ̉ du ̣ng và toán nơ ̣ đế n ̣n, nâng cao hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng, giƣ̃ vƣ̃ng uy tiń quố c gia toán nợ, đảm bảo an ninh tài chiń h đố i với các khoản nơ ̣ công , hạn chế rủi ro, 3.3.1 Kiế n nghi vơ ̣ ́ i Quố c hô ̣i Quố c hô ̣i cầ n chỉ đa ̣o Chiń h phủ tiế p tu ̣c xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n chế pháp lý liên quan đến các hoạt động cho vay và trả nợ của Chính phủ nhƣ các nô ̣i dung về : mục tiêu, đinh ̣ hƣớng huy đô ̣ng , sƣ̉ du ̣ng vố n vay và quản lý nơ ̣ công tƣ̀ng giai đoa ̣n năm nhằ m đảm bảo chỉ tiêu an toàn về nơ ̣ ; quyế t đinh ̣ tổ ng mƣ́c , cấ u vay của Chiń h phủ ; và giám sát việc huy động , phân bổ , sƣ̉ du ̣ng vố n vay , trả nợ và quản lý nợ công Quố c hô ̣i cầ n phải tiế p tu ̣c tăng cƣờng trách nhi ệm và hiệu quả giám sát quản lý nợ công Nhƣ đã phân tích ở trên, viê ̣c minh ba ̣ch tiǹ h hiǹ h nơ ̣ công của Viê ̣t Nam vẫn chƣa đa ̣t hiê ̣u quả nhƣ mong đợi , cụ thể là tình trạng “thiếu sự thống nhất số liệu” và “thiế u thông tin về nơ ̣ công” , điề u này có thể dẫn đế n nhƣ̃ng rủi ro cho viê ̣c vay nơ ̣ ở Viê ̣t Nam Quố c hô ̣i cầ n nghiên cƣ́u hiǹ h thành cách thể hiê ̣n mố i liên ̣ giƣ̃a ngân sách Nhà nƣớc và nợ công , tạo thành mối liên hệ hữu kế ho ạch phát triể n kinh tế – xã hội, dƣ̣ toán ngân sách Nhà nƣớc , phân bổ ngân sách Trung 86 ƣơng, bổ sung ngân sách điạ phƣơng và kế hoa ̣ch vay , trả nợ hàng năm Cách đă ̣t vấ n đề nhƣ vâ ̣y sẽ cho thấ y , với các chỉ tiêu KT-XH hàng năm, năm và 10 năm, nhƣ vâ ̣y nguồ n lƣ̣c tài chiń h quố c gia sẽ phải bố trí nhƣ thế nào cho phù hợp, hài hòa với các mục tiêu Quố c hô ̣i cầ n yêu cầ u quan , chính quyền địa phƣơng liên quan đến các khoản nợ của Chính phủ d o Chính phủ bảo lañ h báo cáo câ ̣p nhâ ̣t và cung cấ p chuỗi số liê ̣u về kinh tế – xã hội, ngân sách Nhà nƣớc, sở dƣ̃ liê ̣u về nơ ̣ công ngắ n ̣n, trung ̣n và dài ̣n theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t để các đa ̣i biể u Quố c hô ̣i c ó thể theo dõi , phân tích, tính toán, so sánh làm cở để thảo luận các chỉ tiêu này Do đó , Bô ̣ Tài chính có thể nâng cao tính công khai công bố , giải trình thông tin, số liê ̣u về ngân sách Nhà nƣớc và nơ ̣ công chính Đây là mô ̣t biê ̣n pháp quan tro ̣ng nhằ m tăng cƣờng hiê ̣u lƣ̣c quản lý các chỉ tiêu này 3.3.2 Kiế n nghi vơ ̣ ́ i Chính phủ Chính phủ cần xây dựng kế hoạch chiến lƣợc vay nợ công cở và phù hợp với kế hoạch phát tr iể n KT – XH, kế hoa ̣ch thu , chi ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn , thời kỳ Kế hoa ̣ch chiế n lƣơ ̣c về vay nơ ̣ công phải xác định rõ mục đích vay (vay nơ ̣ để tài trơ ̣ thâm hu ̣t ngân sách , tái cấ u nơ ̣ và cho vay la ̣i hoă ̣c vay để tài trợ cho các chƣơng trình , dƣ̣ án đầ u tƣ quan tro ̣ng, hiê ̣u quả, vay nhằ m đảm bảo an ninh tài chiń h quố c gia), mƣ́c huy đô ̣ng vố n ngắ n ̣n, trung ̣n và dài ̣n theo tƣ̀ng đố i tƣơ ̣ng vay nƣớc và ngoài nƣớc , với hin ̀ h thƣ́c huy đô ̣ng vố n và laĩ suấ t kế t hơ ̣p Kế hoa ̣ch chiế n lƣơ ̣c về vay nơ ̣ công cũng cầ n chỉ rõ đố i tƣơ ̣ng sƣ̉ du ̣ng các khoản vay , hiê ̣u quả dƣ̣ kiế n ; xác định chính xác thời điểm vay , số vố n vay tƣ̀ng giai đoa ̣n, tránh tình tr ạng tiền vay không đƣợc sử dụng thời gian dài chƣa thƣ̣c sƣ̣ có nhu cầ u sƣ̉ du ̣ng Đảm bảo tin ́ h bề n vƣ̃ng về quy mô và tố c đô ̣ tăng trƣởng của nơ ̣ công, có khả toán nhiều tình khác và hạn c hế rủi ro , chi phí Muố n vâ ̣y, cầ n thiế t lâ ̣p ngƣỡng an toàn nơ ̣ công; đồ ng thời thƣờng xuyên 87 đánh giá rủi ro phát sinh tƣ̀ các khoản vay nơ ̣ Chiń h phủ mố i liên ̣ với GDP, thu ngân sách Nhà nƣớc , tổ ng kim nga ̣ch xuấ t khẩ u , cán cân thƣơng mại, dƣ̣ trƣ̃ ngoa ̣i hố i, dƣ̃ trƣ̃ tài chiń h, quỹ tích lũy để trả nợ,… Kiể m soát chă ̣t chẽ các khoản vay về cho vay la ̣i và các khoản vay đƣơ ̣c Chính phủ bảo lãnh Chính phủ vay cho vay lại và bảo lãnh vay là các hoạt đô ̣ng thƣờng phát sinh doanh nghiê ̣p cầ n huy đô ̣ng mô ̣t lƣơ ̣ng vố n lớn thị trƣờng quốc tế, nhƣng không đủ uy tín để tƣ̣ mình đƣ́ng vay nơ ̣ Khi đó, Chính phủ có thể giúp doanh nghiệp tiếp cận đƣợc với cá c nguồ n vố n quố c tế với quy mô lớn , lãi suất thấp Các khoản vay và bảo lãnh này thực chất là nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy ngân sách Nhà nƣớc phải trang trải các khoản nơ ̣ của khu vƣ̣c doanh nghiê ̣p tro ng tƣơng lai, doanh nghiê ̣p gă ̣p khó khăn hoă ̣c mấ t khả toán Nguy này sẽ càng cao nƣ̃a Chin ́ h phủ vay và phát hành bảo lañ h không dƣ̣a nhƣ̃ng phân tích thận trọng mức độ rủi ro cũng nhƣ lực trả nơ ̣ của doanh nghiê ̣p Do đó, viê ̣c vay về cho vay la ̣i và bảo lañ h vay cầ n hế t sƣ́c thâ ̣n tro ̣ng , chỉ nên ƣu tiên cho các chƣơng trin ̀ h , dƣ̣ án tro ̣ng điể m của Nhà nƣớc hoă ̣c thuô ̣c các lĩnh vực ƣu tiên cao của quốc gia 88 KẾT LUẬN Để đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao tiết kiệm kinh tế thấp, Việt Nam thƣờng sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó vay nợ là phƣơng thức mà các nƣớc thƣờng sử dụng Đây chính là tác động tích cực của nợ công đến phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nợ công tiềm ẩn rủi ro nguồn vốn vay không đƣợc sử dụng hiệu quả Những tác động ngƣợc chiều với thúc đẩy phát triển kinh tế của nợ công chính là khâu quản lý chƣa chặt chẽ Việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc nợ công ở Việt Nam cần đƣợc thực hiện theo số chính sách sau: Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và bảo đảm tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý, trì lãi suất ở mức hợp lý để không ảnh hƣởng đến chi phí nợ và khả vay nợ của Chính phủ, tạo niềm tin của nhà đầu tƣ vào các công cụ nợ của Chính phủ Tiếp tục tái cấu nợ công Tái cấu nợ công theo hƣớng tăng nhanh tỷ tro ̣ng vay dài ̣n với lãi suất thấp; tăng tỷ trọng nợ nƣớc và giảm nợ nƣớc ngoài Cần thƣ̣c hiê ̣n kỷ luâ ̣t tài khóa mô ̣t cách rõ ràng và nghiêm ngă ̣t để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên , ở mƣ́c cao gây ảnh hƣởng bấ t lơ ̣i đế n nơ ̣ công Bảo đảm thu - chi ngân sách hơ ̣p lý Đối với thu ngân sách nhà nƣớc, điều hành ngân sách năm cần ƣu tiên sử dụng số tăng thu so với dự toán để giảm mức bội chi giành để trả nợ trƣớc hạn Hệ thống thuế cần đƣợc cải cách bảo đảm các tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công và minh bạch Phải có lĩnh vực ƣu tiên rõ ràng cho chi tiêu sƣ̉ du ̣ng nơ ̣ công Nhƣ̃ng liñ h vƣ̣c ƣu tiên cầ n đă ̣t là : kế t cấ u ̣ tầ ng công ić h , các dịch vụ an sinh xã hội , các doanh nghiệp nhà nƣớc không vì mục đích thƣơng mại Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Đối với các chƣơng trình, dự án triển khai, cần rà soát, đánh giá và loại bỏ dự án không hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2012), Key Economic Indicators for Asia and the Pacific Benedict Bingham (2010), “Vietnam Fiscal Strategy and Public Debt” IMF Bertola L & Ocampo J.A (2012), “Latin America’s Debt Crisis and “Lost Decade””, Paper for Conference “Learning from Latin America: Debt Crises, Debt Rescues and When They and Why They Work”, Institute for the Study of the Americas, School of Advanced Study, University of London Carner, M, T Grennes, F.Koeheler-Geib (2010), “Finding the Tipping PointWhen Sovereign Debt Turns Bad”, World Bank Policy Research Working Paper 5391 Cline W (1984), International Debt: Systematic Risk and Policy Responses Washington, DC, Institute for International Economics Don P Clark, “FDI, Technology Spillovers, Growth, and Income Inequality: A Selective Survey”, Global Economy Journal, Volume 11, Issue, 2011 Dƣơng Thị Bình Minh và Sử Đình Thành (2009), “Phương pháp tiếp cận đánh giá hiệu quản lý nợ công”, Tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 9/2009 Eiteman, D., K, Arthur I Stonehill, and Micheal H Multinational Business Finance 12th Boston, Massachusetts: Prentice Hall, 2010 Gonzales H, Brenda, “Investors’ Risk Appetite and Global Financial Market Conditions,” IMF Working Paper 08/85 (Washington: International Monetary Fund), 2008 IMF 2009, World Economic Outlook IMF 2010, Public Sector Debt Statistics – Guide for Compliers and Users Kumar, M S & Woo, J (2010), “Public Debt and Growth”, IMF Working Paper No WP/10/174, 2010 90 Ministry of Finance, Japan (2009), Debt Management Report Nelson, R.M., Belkin, P & Mix, D E (2010), “Greece’s Debt Crisis: Overview, Policy Responses and Implications”, CRS Report for Congress Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 của Chính phủ, ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Nghị định 134/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 1/11/2005, ban hành Quy chế Quản lý vay và trả nợ nƣớc ngoài Nguyễn Đức Thành (2012), Báo cáo Thƣờng niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng và các cộng sự (2012), “Nợ công Việt Nam: Quá khứ, Hiện tại và Tƣơng lai”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội và UNDP, Bản thảo 6/2012 Phạm Thị Thanh Bình (2011), Nơ ̣ công Hy La ̣p : Nguyên nhân và bản chấ t , Trang Web Chin ́ h phủ , truy cập ngày 28 tháng năm 2012 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3 0671&cn_id=452967 Phan Thế Công, Chu Thi ̣Hảo (2013), Về quản lý nơ ̣ công ở Viê ̣t Nam và mô ̣t số giải pháp, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 9/2013 (369) Phƣơng Ngọc Thạch, Võ Phƣớc Tân (2011), Việt Nam cần giảm nợ ODA khả trả nợ công Tạp chí Thƣơng mại số 19/2011 tr 14 – 18 Quố c hô ̣i Viê ̣t Nam (2009), Luật Quản lý nợ công Quố c hô ̣i, (2007), Luật Ngân sách Nhà nước Reinhart C.M & Rogoff K.S (2009), This Time is Different: Eight Centuries of Financial Folly, Princeton University Press Reinhart, C.M and Rogoff, K.S (2010), “Growth in a Time of Debt”, American Economic Review Trần Văn Giao (2011), Nợ công Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị Tạp chí kinh tế và dự báo số 2/2011 (Số 14) [...]... lý nhà nƣớc đang nghiên cứu, học tập kinh nghiệm để tìm ra các biện pháp phù hợp nhằm kiểm soát và tăng cƣờng quản lý nợ công thúc đẩy phát triển kinh tế Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Một số giải pháp tăng cường quản lý nợ công ở Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế đƣơ ̣c lƣ̣a cho ̣n làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung:... các công trình nghiên cứu và cơ sở lý luận về nợ công, quản lý nợ công trong giai đoạn khủng hoảng Chƣơng 2: Thƣ̣c tra ̣ng nơ ̣ công và quản lý nợ công ở Việt Nam Chƣơng 3: Mô ̣t số giải pháp nhằ m kiể m soát và tăng cƣờng quản lý nơ ̣ công ở Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG, QUẢN LÝ NỢ... LÝ NỢ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CƢ́U TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1.1 Tổ ng quan công trin ̀ h nghiên cƣ́u ngoài nƣớc liên quan đế n đề tài Hiê ̣n nay, có nh iề u cách tiế p câ ̣n , có nhiều nhà nghiên cứu ở các quốc gia khác nhau có nhiều công trình nghiên cƣ́u về nơ ̣ công và quản lý nợ công Theo WB (2002) thì nợ công. .. 2010) Trong các nghiên cứu trên đã tập trung phân tích nợ công, công tác nợ quản lý nợ công của một số nƣớc 1.2 TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 1.2.1 Khái niệm về nợ công Khái niệm nợ công là một khái niệm tƣơng đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó... dân và vì dân nên đƣơng nhiên các khoản nợ công đƣợc quyết định phải dựa trên lợi ích của nhân dân, mà cụ thể là để phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc và phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất 1.2.2 Bản chất kinh tế của nợ công Nghiên cứu làm rõ bản chất kinh tế của nợ công và quan điểm của kinh tế học về nợ công sẽ giúp các nhà làm luật xây dựng các... hạn 16 1.2.3 Phân loại nợ công Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có một ý nghĩa khác nhau trong việc quản lý và sử dụng nợ công Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay thì nợ công gồm có hai loại: nợ trong nƣớc và nợ nƣớc ngoài Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là... chứng khoán Việt Nam thì đƣợc tổng hợp vào khoản nợ nƣớc ngoài của Việt Nam 1.3 QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.3.1 Khái niệm quản lý nợ công Theo nghiã he ̣p , quản lý nợ công bao hàm việc khống chế mức gia tăng nơ ̣ trong quan hê ̣ tỷ lê ̣ với năng lƣ̣c tăng trƣởng GDP và tăng trƣởng khả năng xuấ t khẩ u của đấ t nƣớ c, hay nói cách khác , giƣ̃a mƣ́c nơ ̣ công tƣơng ƣ́ng với... dụng, đem lại hiệu quả kinh tế cho cả khu vực công lẫn khu vực tƣ - Nợ công sẽ tận dụng đƣợc sự hỗ trợ từ nƣớc ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng của các nƣớc phát triển muốn gây ảnh hƣởng đến các quốc gia nghèo, cũng nhƣ muốn hợp tác kinh tế song phƣơng Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt những... so với các nền kinh tế tiến bộ Cụ thể, nếu quy mô nợ công tăng thêm 10% GDP, tăng trƣởng kinh tế sẽ suy giảm từ 0,15% đến 0,2% tại các nền kinh tế tiến bộ, trong khi con số này tại các nền kinh tế mới nổi là từ 0,3% đến 0,4% Ngoài ra, mức nợ ban đầu cao cũng sẽ tạo nên nhiều rủi ro hơn Đối với các quốc gia mà nợ công đã vƣợt quá 90% GDP, một mức gia tăng nợ công thêm 10% GDP... nhiệm, giám sát thông tin nợ Công việc này đƣợc cụ thể bằng sơ đồ sau: 1.3.2.1 Xây dựng chiến lược và kế hoạch quản lý nợ công Một trong nhƣng công cụ quản lý nợ của chính phủ là chiến lƣợc và kế hoạch quản lý nợ Chiến lƣợc vay trả nợ đƣợc lập trong dài hạn trong khi kế hoạch vay trả nợ đƣợc lập trong trung và ngắn hạn  Chiến lược vay trả nợ công là một văn kiện đƣa ra ... ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60 34 01 ĐỀ TÀI QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Khóa/lớp... lý nơ ̣ công ở Viê ̣t Nam giai đoa ̣n hiê ̣n 5 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG, QUẢN LÝ NỢ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 1.1... trên, đề tài “Một số giải pháp tăng cường quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn khủng hoảng kinh tế đƣơ ̣c lƣ̣a cho ̣n làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung:

Ngày đăng: 29/02/2016, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w