Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ THƯƠNG MẠI Vụ CSTM Đa biên ĐỀ TÀI CẤP BỘ Mã số: 2001-78-030 Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập Việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cơ quan chủ trì: Vụ CSTM Đa biên Bộ Thương mại Chủ nhiệm Đề tài: Th.s Nguyễn Thanh Hưng Hà nội, 8/2002 LỜI NÓI ĐẦU Từ thực sách mở cửa vào năm 1986 đến nhiều thay đổi to lớn sách thương mại diễn Nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan tới thương mại ban hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Thương mại, Nghị định số 57/NĐ-CP, Quyết định số 46/QĐTTg, v.v Kinh tế Việt Nam phát triển nhanh ổn định Đồng thời sách thương mại tự do, nhiều hàng rào phi thuế quan hàng nhập giảm đáng kể Về quan hệ kinh tế đối ngoại, từ năm 1995 đến Việt Nam tích cực tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) năm 1995, Diễn đàn Hợp tác Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu - Thái bình dương (APEC) năm 1998 Tháng 7/2000, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Hoa kỳ ký kết bắt đầu có hiệu lực từ 11/12/2001 Hiện Việt Nam tích cực đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiến hành xây dựng sách thương mại phù hợp với qui định WTO Cùng với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thập kỷ qua Việt Nam đạt thành tựu ngoạn mục việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Trong số mặt hàng xuất Việt Nam ngày có uy tín thị trường giới, xuất số trường hợp hàng xuất ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá Ngoài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tự hóa thương mại dẫn đến số tác động bất lợi Vài năm trước hàng nhập vào Việt Nam bị bán phá giá khó gây thiệt hại cho nhà sản xuất mặt hàng loại nước năm tới lại gây tổn thất lớn hàng rào bảo hộ biện pháp hạn chế định lượng biến mất, đồng thời thuế suất thuế nhập bị giảm xuống Vì vậy, đến lúc cần phải nghiên cứu sớm áp dụng công cụ bảo hộ phù hợp với qui định WTO, có thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá áp dụng lần Canada vào năm 1904 ngày phổ biến rộng rãi nước phát triển Mỹ, Canada, EU, úc mà nước phát triển Brazil, Arhentina, Mexico, ấn độ, Malaysia Đây công cụ bảo vệ hiệu hàng hóa sản xuất nước phảI cạnh tranh với hàng nhập bị bán phá giá Mặc dù Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 04/1998/QH10 ngày 20/5/1998 cho phép áp dụng thuế bổ sung hàng nhập bị bán phá giá vào Việt Nam, Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 4/4/2001 qui định việc xây dựng nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá năm 2001 Việt Nam chưa áp dụng trường hợp thuế chống bán phá giá chưa ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể việc điều tra phá giá áp dụng thuế chống bán phá giá Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Ban soạn thảo Pháp lệnh thuế chống bán phá giá thành lập ngày 2/2/2002 Pháp lệnh đăng ký vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội vào năm 2003 Để đáp ứng nhu cầu tăng cường bảo hộ sản xuất nước hỗ trợ việc xây dựng Pháp lệnh thuế chống bán phá giá, đề tài Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế triển khai nghiên cứu vòng năm với nội dung sau: Chương I giới thiệu khái niệm bán phá giá ý nghĩa kinh tế thuế chống bán phá giá, vai trò thuế chống bán phá giá bảo hộ sản xuất, phân tích lợi ích chung toàn xã hội áp dụng thuế chống bán phá giá Một kết luận đáng lưu ý Chương thuế chống bán phá giá, có tác dụng bảo hộ sản xuất nước lại gây thiệt hại cho lợi ích tổng thể tồn xã hội trường hợp lợi ích đem lại cho nhà sản xuất không đủ bù đắp cho thiệt hại người tiêu dùng mặt hàng bị đánh thuế chống bán phá giá Chương I giới thiệu điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá thương mại quốc tế thủ tục điều tra phá giá theo qui định Hiệp định Chống bán phá giá WTO Nguyên tắc đánh thuế chống bán phá giá đơn giản: giá trị thuế không vượt mức chênh lệch giá trị thông thường (giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước xuất khẩu) giá xuất Nhưng thực tế để so sánh hai giá trị cách xác cơng cần phải qui định thủ tục điều tra cách tính chi tiết Ngoài để áp dụng thuế chống bán phá giá cần phảI có qui định chặt chẽ cách đánh thuế, truy thu thuế, hoàn thuế khiếu nại Hiệp định Chống bán phá giá WTO đưa qui định tất thủ tục tất nước thành viên WTO phải ban hành luật quốc gia chống bán phá giá phù hợp với Hiệp định Chương II giới thiệu tổng quan tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá giới Mặc dù thuế chống bán phá giá bắt đầu áp dụng nước phát triển Hoa kỳ, Canada ngày áp dụng rộng rãi nước phát triển Braxin, ấn độ, Malaysia, v.v Thực tiễn áp dụng loại thuế số nước thành viên WTO Hoa kỳ, Canada, EU Thái lan cho thấy nguyên tắc điều tra phá giá nước phù hợp với qui định WTO Tuy nhiên, tổ chức máy điều tra phá giá cách thu thuế chống bán phá giá nước có số khác biệt Việc nghiên cứu khác biệt có ích cho việc triển khai áp dụng thuế chống bán phá giá nước ta Chương III phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế khả áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam Việc mở cửa thị trường dẫn đến nhu cầu bảo hộ sản xuất nước công cụ ngày tăng, đặc biệt công cụ thuế chống bán phá giá Nhưng áp dụng thuế chống bán phá giá vấn đề phức tạp Để triển khai áp dụng thuế chống bán phá giá trước hết cần phải ban hành văn quy phạm pháp luật loại thuế này, sau cần tổ chức quan thực thi chống phá giá đào tạo nguồn nhân lực Sau nghiên cứu sở khoa học số mơ hình áp dụng thuế chống bán phá giá điển hình số nước giới, vào điều kiện thực tế Việt Nam, đề tài đưa kiến nghị việc áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam, bao gồm vấn đề sau: - Ban hành Pháp lệnh thuế chống bán phá giá; - Thành lập ủy ban liên Bộ để thực thi chống bán phá giá; - Nâng cao nhận thức cho quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp Phụ lục giới thiệu mặt hàng xuất Việt Nam bị điều tra/áp dụng thuế chống bán phá giá thị trường quốc tế Phụ lục giới thiệu mặt hàng nhập vào Việt Nam có khả bị bán phá giá cuối Phụ lục giới thiệu toàn văn Hiệp định Chống bán phá giá WTO Trong năm qua nhóm nghiên cứu đề tài nỗ lực làm việc để có kết nghiên cứu hy vọng đề tài góp phần hỗ trợ cho việc xây dựng Pháp lệnh thuế chống bán phá giá Việt Nam Chúng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan quan thương vụ Việt Nam nước ngồi nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ I Khái niệm ý nghĩa kinh tế thuế chống bán phá giá Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá - Bán phá giá: Trong ngôn ngữ tiếng Việt, bán phá giá thường hiểu hành động bán mặt hàng với giá thấp giá hành mặt hàng thị trường, làm cho người bán hàng khác phải hạ giá bán Như có so sánh giá thị trường Tuy nhiên, khái niệm bán phá giá thương mại quốc tế hàm ý so sánh giá hai thị trường khác nhau: thị trường nước nhập thị trường nước xuất khẩu, giá bán thị trường tiêu thụ (nước nhập khẩu) khơng khác nhau, chí xảy trường hợp giá bán cao giá hành Nhìn chung, tài liệu quốc tế thống tượng bán phá giá xảy hàng hoá xuất bán sang nước khác với giá thấp giá bán thị trường nội địa (của nước xuất khẩu) Nếu đọc lướt qua, định nghĩa thật đơn giản, việc so sánh giá xuất với giá bán nội địa, giá xuất thấp giá nội địa tức có bán phá giá Tuy nhiên, việc lại không đơn giản chút loạt câu hỏi đặt cần giải so sánh giá để đảm bảo xác cơng bằng: giá nội địa giá nào? Là giá bán buôn hay bán lẻ? Giá xuất giá nào? v.v - Thuế chống bán phá giá: sắc thuế mà nước nhập đánh vào mặt hàng nhập bán phá giá với mục đích ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất mặt hàng tương tự nước ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá Tác động việc bán phá giá đánh giá cách đơn giản theo hình Trước có việc hàng nước khác bán vào thị trường nước với giá thấp giá hành, cung cầu mặt hàng cân điểm E, với giá P1 lượng tiêu thụ Q1, hoàn toàn hàng sản xuất nước Tuy nhiên, có nguồn hàng nước ngồi bán với giá thấp P2, lượng tiêu thụ tăng lên Q2, lượng hàng sản xuất nước giảm xuống Q’2, lượng hàng nhập Q2-Q’2 Từ hình cho thấy thặng dư người tiêu dùng tăng thêm lượng diện tích hình thang ABDE, thặng dư nhà sản xuất nước giảm lượng diên tích hình thang ABCE Như thấy tác động việc bán phá giá là: gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa lại mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Về tổng thể, toàn xã hội lợi diện tích tam giác CDE Xuất phát từ thành kiến cố hữu, việc "bán phá giá" thường coi có tác động tiêu cực, thường lý làm giảm lợi nhuận người bán hàng khác gây thiệt hại cho nhà sản xuất mặt hàng nước nhập khẩu, người ta thường tìm biện pháp để chống lại hành động Tuy nhiên, cần phải có phân tích thấu đáo chất trường hợp bán phá giá để xem có phải tất hành động bán phá giá có hại hay khơng để từ có biện pháp đối phó thích ứng Có thể hình dung trường hợp bán phá giá sau đây: Thứ nhất, giá xuất thấp giá thị trường nội địa nước xuất cao chi phí sản xuất; Thứ hai, giá xuất thấp chi phí sản xuất tất nhiên thấp giá thị trường nước Trong trường hợp xảy số tình khác nhau, tuỳ thuộc vào định nghĩa chi phí sản xuất: chi phí bình qn hay chi phí "chi phí lề" Trường hợp thứ nhất: giá xuất thấp giá thị trường nội địa cao chi phí sản xuất Trường hợp xảy hãng chiếm vị độc quyền gần độc quyền thị trường nội địa xuất phát từ điều kiện tự nhiên hưởng lợi từ hàng rào thương mại, phải cạnh tranh thị trường nước xuất Trong trường hợp này, mục đích tối đa hố lợi nhuận, hãng lợi dụng vị độc quyền để ấn định giá bán nước cao hơn, chừng thị trường cịn chấp nhận Trong đó, phải cạnh tranh thị trường nước xuất khẩu, hãng bán với giá tồn thị trường Như xảy việc bán phá định nghĩa Nếu việc bán phá giá không làm giá thị trường nước nhập thay đổi (do cạnh tranh hoàn hảo), khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích nước nhập khẩu, khơng cần thiết phải có biện pháp chống lại Tuy nhiên, việc bán phá giá xảy với lượng lớn thời gian dài, làm giảm giá thị trường nước nhập khẩu, gây tác động đến lợi ích nước nhập Người tiêu dùng lợi từ giá thấp, ngược lại nhà sản xuất cơng nhân ngành cơng nghiệp bị thiệt hại lợi nhuận lương bị giảm Lợi ích cuối nước nhập phụ thuộc vào việc lợi ích người tiêu dùng có lớn thiệt hại người sản xuất công nhân hay không Ngay trường hợp tổng thể nước nhập bị thiệt hại khó có lý để áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa hãng nhằm khắc phục thiệt hại hãng lập luận điều kiện thị trường nước nhập cạnh tranh, hãng tham gia thị trường làm cho giá giảm xuống Tuy nhiên, để khắc phục thiệt hại, nước nhập áp dụng biện pháp phép khác tự vệ Trường hợp thứ hai: Giá xuất thấp chi phí sản xuất Trước hết, để hiểu ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá thấp chi phí, cần phân biệt loại chi phí Thơng thường, chi phí sản xuất phân biệt theo loại: chi phí bình qn (average cost) chi phí lề (marginal cost) Chi phí bình quân tính tổng tất chi phí hãng phải chịu chia cho lượng sản phẩm sản xuất Chi phí lề chi phí phải bỏ để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Sự phân biệt có ý nghĩa quan trọng ngắn hạn nhiều loại chi phí sản xuất cố định, không phụ thuộc vào số lượng sản xuất, có phần nhỏ chi phí sản xuất thay đổi lượng sản xuất thay đổi Chính chi phí lề yếu tố định việc định giá hãng thời gian ngắn hạn phải chịu chi phí định để thâm nhập thị trường Khi nhu cầu thị trường bị giảm, kéo theo giá thị trường giảm, hãng theo phải giảm giá bán Nếu giá bán thấp chi phí bình qn, hãng bị lỗ Tuy nhiên, phần chi phí cố định không phụ thuộc vào lượng sản xuất, mức độ lỗ phụ thuộc vào lượng hàng bán vào mức chi phí lề Nếu giá bán cao chi phí lề, hãng tiếp tục bán với hy vọng sau thời gian ngắn thị trường phục hồi, để giảm thiệt hại trước rút lui khỏi thị trường Đây phản ứng bình thường hãng thay đổi thị