Cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển

179 7 0
Cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THÀNH DŨNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THÀNH DŨNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số : 9340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn TS Phan Trung Chính HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu chế quản lý tài 1.2 Các nghiên cứu chế tài Việt Nam 13 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 20 Kết luận Chƣơng 22 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 23 2.1 Giáo dục đại học giáo dục đại học công lập 23 2.1.1 Giáo dục đại học 23 2.1.2 Giáo dục đại học công lập 24 2.2 Tài chế quản lý tài giáo dục đại học cơng lập 25 2.2.1 Tài nguồn lực tài giáo dục đại học cơng lập 25 2.2.2 Cơ chế quản lý tài 32 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chế quản lý tài giáo dục đại học cơng lập bối cảnh hội nhập phát triển 42 2.3.1 Các nhân tố bên 42 2.3.2 Các nhân tố bên 45 2.4 Những vấn đề đặt cho đổi chế quản lý tài trƣờng đại học cơng lập bối cảnh hội nhập phát triển 47 2.5 Kinh nghiệm số nƣớc giáo dục đại học công lập học kinh nghiệm cho Việt Nam 52 2.5.1 Kinh nghiệm phân bổ ngân sách sách học phí Mỹ 53 2.5.2 Kinh nghiệm phân bổ ngân sách cho giáo dục Hàn Quốc 56 2.5.3 Kinh nghiệm phân bổ ngân sách sách học phí Nhật Bản 58 2.5.4 Kinh nghiệm phân bổ ngân sách sách học phí Trung Quốc 61 2.5.5 Bài học kinh nghiệm 63 Kết luận Chƣơng 66 ii Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 67 3.1 Giới thiệu khái quát hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 67 3.2 Thực trạng chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Việt Nam 69 3.2.1 Thực trạng chế phân cấp quản lý NSNN 69 3.2.2 Thực trạng chế phân bổ ngân sách cho Trường ĐHCL 75 3.2.3 Thực trạng chế quản lý tài nguồn tài huy động ngân sách Nhà nước trường Đại học công lập 82 3.2.4 Thực trạng chế kiểm tra, kiểm sốt cơng khai tài 100 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển 104 3.3.1 Bối cảnh hội nhập phát triển 104 3.3.2 Vai trò GDĐH hệ thống giáo dục Việt Nam 105 3.3.3 Xu hướng phát triển GDĐH dẫn tới thay đổi quan điểm quản lý tài GDĐH 106 3.3.4 Các nhân tố bên 108 3.4 Đánh giá chung chế quản lý tài Nhà nƣớc giáo dục đại học công lập Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển 114 3.4.1 Những kết đạt 114 3.4.2 Những hạn chế - Nguyên nhân 117 Kết luận Chƣơng 124 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 125 4.1 Bối cảnh hội nhập phát triển Việt Nam 125 4.2 Định hƣớng phát triển đổi giáo dục đại học công lập bối cảnh hội nhập phát triển 126 4.3 Định hƣớng đổi chế quản lý tài phát triển giáo iii dục đại học công lập Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển 130 4.4 Giải pháp đổi chế quản lý tài giáo dục đại học cơng lập Việt Nam 132 4.4.1 Nhóm giải pháp đổi chế phân cấp quản lý tài trường đại học cơng lập 132 4.4.2 Nhóm giải pháp đổi chế phân bổ kinh phí Nhà nước cho giáo dục đại học 137 4.4.3 Nhóm giải pháp đổi chế quản lý tài theo hướng tự chủ tài trường đại học cơng lập 146 4.4.4 Nhóm giải pháp sách học phí 148 4.4.5 Nhóm giải pháp sách tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ 151 4.4.6 Nhóm giải pháp tăng cường sách hỗ trợ tài sinh viên nhằm nâng cao vị uy tín nhà trường 152 4.4.7 Nhóm giải pháp sách huy động vốn vay vốn 154 4.4.8 Đổi chế kiểm soát giám sát Nhà nước tài 156 Kết luận Chƣơng 158 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa BTC : Bộ Tài CĐ : Cao đẳng CSĐT : Cơ sở đào tạo ĐH : Đại học ĐHCL : Đại học công lập ĐHQG : Đại học quốc gia GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GDĐHCL : Giáo dục đại học công lập HĐND : Hội đồng nhân dân KH&ĐT : Kế hoạch đầu tư KHCN : Khoa học công nghệ KT - XH : Kinh tế - xã hội NCL : Ngồi cơng lập NSNN : Ngân sách Nhà nước QLNN : Quản lý Nhà nước QLTC : Quản lý tài TP : Thành phố TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Học phí giai đoạn 2008 - 2014 86 Bảng 3.2 Học phí giai đoạn 2015 - 2021 87 Bảng 3.3 Kết thực cho vay HSSV có HCKK NHCSXH giai đoạn 2010 - 2017 94 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình lập phân bổ dự tốn NSNN cho GDĐH cơng lập Việt Nam 35 Hình 3.1 Phân bổ NSNN trường thuộc phủ quản lý 72 Hình 3.2 Phân bổ NSNN cho trường thuộc Bộ GD&ĐT quản lý 73 Hình 3.3 Phân bổ NSNN trường thuộc Bộ, ngành quản lý 74 Hình 3.4 Phân bổ NSNN cho trường địa phương quản lý 74 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đại học có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong đó, hệ thống giáo dục đại học hệ thống nuôi dưỡng nhân lực cho lĩnh vực đời sống xã hội Một quốc gia muốn phát triển cần phải có hệ thống giáo dục đại học tân tiến, kịp thời đáp ứng xu phát triển xã hội Trong năm gần đây, Việt Nam ln đổi tồn diện giáo dục đại học với mục tiêu tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, hội nhập quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Trên thực tế, hầu hết trường đại học công lập nhận đầu tư lớn Nhà nước sở vật chất, chi thường xuyên chưa chịu áp lực giám sát xã hội, áp lực cạnh tranh chưa cao Sự phát triển nhanh chóng quy mơ đa dạng hoá hệ thống giáo dục đại học đặt nhiều thách thức mới, đặc biệt thách thức chế quản lý nhà nước Sự hạn chế chế quản lý giáo dục đại học hai nguyên nhân bao gồm chế điều hành tập trung chế quản lý tài chưa hợp lý Mặc dù trình đổi hệ thống giáo dục đại học diễn liên tục có nhiều bước đột phá chưa đáp ứng với nhu cầu xã hội, đặc biệt hệ thống trường đại học công lập Các quan chức điều hành kiểm soát mặt hoạt động trường đại học theo chế tập trung, điều khơng cịn phù hợp số lượng trường đại học quy mô đào tạo lớn Luật Giáo dục 2005 quy định rõ quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường ĐH bao gồm: Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề phép đào tạo; xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp cấp văn bằng; tổ chức máy nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhà giáo, cán bộ, nhân viên; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước nước ngồi theo quy định Chính phủ [49] Nhưng thực tế, suốt từ tới nay, Bộ GD&ĐT xét duyệt tiêu tuyển sinh, thay đổi từ tổ chức thi tuyển sinh "ba chung" sang "một chung" cho trường đại học cao đẳng toàn quốc nảy sinh nhiều bất cập Luật giáo dục 2019 có bước cải tiến sách học phí cho người học, sách hướng nghiệp phân luồng giáo dục Mặc dù, Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị 77/NQ-CP, ngày 24/10/2014, việc thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục công lập, giai đoạn 2014- 2017 (Chính phủ, 2014; 2015), Nhà nước xác định tự chủ đại học xu hướng tất yếu trường đại học cơng lập buộc phải thích nghi với môi trường hoạt động mới: Đào tạo gắn với nhu cầu xã hội (thật nhu cầu thị trường) trường chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo khai thác mạnh riêng [4] Giáo dục đại học đem lại lợi ích trực tiếp cho Nhà nước, cho người học cho xã hội, kinh phí cho giáo dục đại học khơng thể xuất phát từ đâu khác ngồi nguồn: đầu tư Nhà nước, đóng góp người học xã hội Tuy nhiên, thiếu hợp lý sách chế quản lý tài nay, trường đại học cơng lập đứng trước nguy khơng đủ kinh phí chi trả cho hoạt động thường xuyên, chưa nói tới việc tái đầu tư để giữ vững nâng cao chất lượng Nhìn góc độ tồn hệ thống, nhận thấy chế quản lý thời khơng cịn phù hợp với hệ thống giáo dục đại học phát triển nhanh, đa dạng phức tạp lúc Các giải pháp thử nghiệm tự chủ tài vài trường hay xây dựng số trường đẳng cấp quốc tế chưa mang lại hiệu tác động tích cực tới hệ thống đại học cơng lập Hệ thấy trường đại học cơng lập tìm cách để "sinh tồn" mở rộng đào tạo loại hình ngồi quy, phát triển loại hình đào tạo liên kết nguy tạo phát triển thiếu kiểm sốt Do đó, cần phải có giải pháp đồng bộ, tồn diện, liệt mang tính đột phá để đổi tồn diện chế quản lý tài giáo dục đại học, đặc biệt đại học công lập để đáp ứng nhu cầu đào tạo nhu cầu nhân lực sử dụng nguồn lực hốn đổi chi tiêu làm "tổn hại" mục tiêu quốc gia Vì vậy, Nhà nước cần có giám sát thích hợp chế giải trình hiệu Điều cho thấy làm để quản lý trình tự chủ tài chính, giảm thiểu rủi ro vấn đề quan trọng Trước hết, hoạt động kiểm soát giám sát tài Nhà nước cần phân định chức quản lý vĩ mô chức Nhà nước vai trò chủ sở hữu, với chức tổ chức trường ĐH Từng cấp độ kiểm sốt có u cầu mục tiêu riêng nên cần quy định rõ ràng để tránh chồng chéo trùng lắp kiểm tra giám sát Bên cạnh đó, để thuận lợi cho việc kiểm sốt giám sát tài chính, Nhà nước cần đặt trường ĐH vị trí pháp lý mà kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chi phí Biện pháp khác tăng cường kiểm tốn Nhà nước khuyến khích kiểm tốn độc lập trường Nâng cao trách nhiệm pháp lý hoạt động tự kiểm sốt tài cấp trường Nâng quy chế chi tiêu nội trường thành cam kết thực Nhà nước nhà trường để tăng cường trách nhiệm bên Biện pháp khác giám sát chặt chẽ việc thực cơng khai minh bạch tài trường ĐH để giúp bên liên quan dễ dàng giám sát chi phí phù hợp chi tiêu Công khai xem biện pháp "vàng" quản lý giám sát tài hầu hết cấp độ quản lý "ánh sáng làm vi trùng" thường nói Cách khơng giúp Nhà nước người dân biết có hay không "thấm lại" ngân sách không mong đợi nơi mà dịng tài chảy qua mà cịn giúp cấp quản lý GDĐH biết tiền chi tiêu có mục đích hay khơng Ngồi ra, GDĐH hoạt động mang tính xã hội cao để kiểm sốt giám sát tài chính, Nhà nước cần áp dụng chế phản hồi từ xã hội, thông qua khảo sát đối tượng liên quan trực tiếp đến trường ĐH 157 Kết luận Chƣơng Chương 4, tác giả nêu định hướng quan trọng phát triển GDĐH, đặc biệt ĐHCL định hướng đổi chế quản lý tài GDĐHCL Đây tiền đề quan trọng để đưa giải pháp Kết hợp với phân tích sở lý luận thực tiễn thực trạng chế quản lý tài GDĐHCL, tác giả đưa số nhóm giải pháp quan trọng để đổi chế quản lý tài GDĐHCL nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng GDĐHCL Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển Theo đó, tác giả đưa sáu nhóm giải pháp liên quan đến đổi chế quản lý tài GDĐHCL bao gồm nhóm giải pháp chế phân cấp, nhóm giải pháp chế phân bổ, nhóm giải pháp chế quản lý, nhóm giải pháp sách học phí, nhóm tăng nguồn thu, nhóm giải pháp tăng cường sách hỗ trợ Nhà nước, nhóm giải pháp huy động nguồn vốn giải pháp liên quan đến đổi chế kiểm soát giám sát Nhà nước 158 KẾT LUẬN Trong năm qua, Việt Nam thực đổi GDĐH trọng tâm đổi GDĐHCL Nhà nước đưa sách ưu tiên đầu tư cho trường ĐHCL nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho ngành, trường ĐH, Viện nghiên cứu cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, việc đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển KT-XH địa phương, nước yêu cầu phải có đủ nguồn lực tài cho hoạt động quan trọng Việc thực chế tự chủ, tăng cường huy động nguồn tài ngồi ngân sách trường ĐHCL vấn đề cần quan tâm giải lý luận thực tiễn Chính vậy, nguồn lực tài hình thành từ nguồn bản: nguồn từ NSNN nguồn ngồi NSNN Do đó, cần phải có chế quản lý tài phù hợp, đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh hội nhập phát triển Việt Nam Luận án nghiên cứu đổi chế quản lý tài QLNN GDĐHCL tiếp cận tập trung giải vấn đề sau: Phân tích luận khoa học cho thấy cần thiết đổi chế quản lý tài gắn với trình đổi GDĐHCL trình phát triển hội nhập Phân tích đến thống quan niệm, nội dung, chế quản lý tài giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học công lập Trên sở làm sáng tỏ chế quản lý tài chính, nguồn tài cho giáo dục đại học cơng lập nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài Phân tích thực trạng chế quản lý tài giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học công lập cách khách quan, tổng thể để thấy kết quả, hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng đến chế quản lý tài trường ĐHCL Luận án đề xuất nhóm giải pháp đổi chế quản lý tài ngồi ngân sách trường ĐHCL theo hướng gắn với kết chất lượng đầu đảm bảo phát triển nguồn lực tài bền vững 159 - Nhóm giải pháp đổi chế phân cấp quản lý tài trường đại học cơng lập - Nhóm giải pháp đổi chế phân bổ kinh phí Nhà nước cho giáo dục đại học - Nhóm giải pháp đổi chế quản lý tài theo hướng tự chủ tài trường đại học cơng lập - Nhóm giải pháp sách học phí - Nhóm giải pháp sách tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ - Nhóm giải pháp tăng cường sách hỗ trợ tài sinh viên nhằm nâng cao vị uy tín nhà trường - Nhóm giải pháp sách huy động vốn vay vốn - Đổi chế kiểm soát giám sát Nhà nước tài Các giải pháp đưa nhằm đổi chế quản lý tài giáo dục đại học cơng lập, từ nâng cao hiệu quản lý, đào tạo, chất lượng nhân lực bối cảnh Luật giáo dục đại học năm 2019 có hiệu lực xu hướng tự chủ trường ĐHCL Có thể thấy rằng, việc đổi chế quản lý tài ngân sách trường ĐHCL vấn đề phức tạp Bởi vậy, khuôn khổ nghiên cứu luận án khó tránh khỏi hạn chế định nội dung, phương pháp tiếp cận xử lý số vấn đề cụ thể Tác giả mong muốn nhận đóng góp nhà khoa học người có quan tâm đến vấn đề để kết nghiên cứu hoàn chỉnh 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Báo cáo UNESCO giáo dục Việt Nam (2008) Đặng Quốc Bảo (2004), "Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường", Báo Giáo dục Thời đại chủ nhật, (21), ngày 23-5, Hà Nội Bộ Chính trị (2011), Thơng báo kết luận số 37-TB/TW Đề án "Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, đẩy mạnh xã hội hố số loại hình dịch vụ nghiệp cơng", Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Đề án đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Đề án đổi chế tài giáo dục giai đoạn 20092014, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 7/5/2009 ban hành quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2013), Công văn số 8488/BGDĐT-KHTC ngày 22/11/2013 về việc hướng dẫn thực quy chế công khai năm học 2013-2014, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Báo cáo kết đánh giá tình hình thực Nghị 77/NQ-CP thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2015 - 2017, Hà Nội 10 Bộ Tài (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 việc ban hành "Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước", Hà Nội 11 Bộ Tài (2005), Thơng tư số 03/2005/TT-BTC ngày 06/01/2005 hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài cấp ngân sách Nhà nước 161 chế độ báo cáo tình hình thực cơng khai tài chính, Hà Nội 12 Bộ Tài (2005), Thơng tư 21/2005/TT-BCT ngày 22/03/2005 hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài đơn vị dự toán ngân sách tổ chức NSNN hỗ trợ, Hà Nội 13 Bộ Tài (2005), Thơng tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài đơn vị dự toán ngân sách tổ chức ngân sách Nhà nước hỗ trợ, Hà Nội 14 Bộ Tài (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 việc ban hành chế độ kế tốn hành nghiệp, Hà Nội 15 Bạch Thị Minh Huyền (2003), "Một số vấn đề tài cơng cải cách tài cơng", Tạp chí Tài chính, (3), tr.35-36;48 16 Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài nghiệp cơng lập, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015, Hà Nội 19 Chính phủ (2014), Nghị số 77/2014/NQ-CP việc Đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017, Hà Nội 20 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 21 Chính phủ (2021), Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 22 Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc 162 dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 2016 đến năm học 2020 - 2021, Hà Nội 23 Chính phủ (2021), Nghị định số 81/NĐ-CP quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ lĩnh vực giáo dục, đào tạo, Hà Nội 24 Mai Ngọc Cường (2008), Tự chủ tài trường ĐHCL Việt Nam nay, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân 25 Đặng Văn Du (2004), "Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo ĐH Việt Nam" trang http://glcl.edu.vn/, [truy cập ngày 20/8/2004] 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội Đảng X, Hà Nội 27 Võ Hồng Đức (2003), "Quản lý chi tiêu công bối cảnh cải cách thuế Việt Nam", Tạp chí Phát triển kinh tế, (4), tr.13-14 28 Nguyễn Trường Giang (2014), Đổi chế tài góp phần cải cách GDĐH, (Hội thảo cải cách GDĐH VED 2014), Hà Nội 29 GDĐH Việt Nam (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Thị Thu Hà (2003), "Đánh giá quản lý chi tiêu công cộng Việt Nam", Kỷ yếu Dự án VIE/96/028: Đánh giá chi tiêu công, Hà Nội 31 Hồng Hạnh (2011), "Cần xem lại mơ hình GDĐH nay", trang http://dantri.com.vn/c25/s25-476850/Can-xem-lai-cac-mo-hinh-giao-duc-dai-hochien-nay.htm, 32 Vũ Duy Hào (2005), Hoàn thiện chế quản lý tài trường ĐHCL khối kinh tế Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 33 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất bảo Từ điển Bách khoa, Hà Nội 34 Học viện Hành Quốc gia (2003), Quản lý tài cơng -lý luận thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 35 Học viện Tài Học viện Tài tiền tệ ĐH nhân dân Trung Quốc (đồng tổ chức) (2004), Nâng cao lực quản lý tài cơng Trung Quốc Việt Nam, 163 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt -Trung do, NXB Tài chính, Hà Nội 36 Hội đồng quốc gia giáo dục (2004), Các báo cáo tham luận diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam "Đổi GDĐH hội nhập quốc tế", Hà Nội 37 Nguyễn Quang Huỳnh (2003), Cơ sở KT - XH số vấn đề GDĐH chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hương (2015), Quản lý tài bối cảnh đổi giáo dục đại học (Trường hợp nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Ngọc Minh, Giáo dục Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, 15/1/2021, https://www.qdnd.vn/chinh-tri/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc- song/nghi-quyet-va-cuoc-song/giao-duc-viet-nam-chu-dong-tich-cuc-hoi-nhapquoc-te-649292 (truy cập 26/1/2022) 40 Nguyễn Thị Hương (2014), "Quản lý tài trường ĐH công - kinh nghiệm quốc tế gợi mở cho Việt Nam", Báo Nghiên cứu Ấn Độ Châu Âu, (52), quý 1-2014 41 Lê Hà, Giáo dục chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, https://nhandan.vn/dien-dan-giao-duc/giao-duc-chu-dong-hoi-nhap-va-nang-caohieu-qua-hop-tac-quoc-te-635395/ 42 Lê Chi Mai (2003), "Tăng cường cải cách tài cơng nhằm thúc đẩy cải cách hành chính", Tạp chí QLNN, (93), tr.7-10 43 Lê Phước Minh (2005), "Hồn thiện sách tài cho GDĐH Việt Nam" trang http://doc.edu.vn/tailieu, [truy cập ngày 22/6/2005] 44 Lê Đình Vinh, Giáo dục Việt Nam trình hội nhập 45 Bùi Đức Nam (2014), "Tài sở giáo dục công lập - vấn đề cần tháo gỡ" trang http://tapchitaichinh.vn, [truy cập ngày 16/6/2014] 46 Phạm Văn Ngọc (2007), "Hoàn thiện chế quản lý tài ĐH Quốc gia tiến trình đổi quản lý tài cơng nước ta nay" trang http://vnu.edu.vn, [truy cập ngày 17/8/2007] 47 Phùng Xuân Nhạ cộng (2012), Đổi chế tài hướng tới GDĐH tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài 164 GDĐH, Uỷ Ban Tài - Ngân sách Quốc hội, BTC UNDP đồng tổ chức Hà Nội 48 Vũ Thị Nhài (2006), "Tiếp tục hồn thiện sách chi tiêu cơng đáp ứng tiến trình cải cách hành chính", Tạp chí Tài chính, (499), tr.17-18 49 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 50 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Hà Nội 51 Quốc hội (2009), Nghị số 35/2009/QH12 chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015, Hà Nội 52 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội 53 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học, Hà Nội 54 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục năm 2019, Hà Nội 55 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội 56 Bùi Đường Nghiêu (2000), Đổi sách tài khố đáp ứng u cầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, NXB Tài chính, Hà Nội 57 Nguyễn Duy Phong (2003), Hồn thiện chế quản lý tài giáo dục phổ thông Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 58 Ngơ Thiệu Phong (2010), "Mơ hình ĐH Quốc gia - ĐH vùng: Vừa đội nón, vừa che ơ" trang http://www.daibieunhandan.vn/default aspx? tabid =78 &NewsId=125078, [truy cập ngày 22/12/2010] 59 Vĩnh Sang (2005), "Mở rộng quyền chủ động tài cho đơn vị sử dụng ngân sách", Tạp chí Tài chính, (8), tr.34-36 60 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2008), “Đổi GDĐH Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” trang https://daihocthudo.edu.vn/ /doi-moi-quan-ly-giao-ducdai-hoc-va-quan-tri-nha-truong , 61 Nguyễn Anh Thái (2008), "Hồn thiện chế quản lý tài trường ĐH Việt Nam" trang http://doc.edu.vn/tailieu, 62 Sử Đình Thành (2003), "Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu cơng Việt Nam", Tạp chí Phát triển kinh tế, (12), tr.31-32; 47 165 63 Đinh Nam Thắng (2005), "Một số giải pháp nâng cao lực quản lý tài cơng", Thuế nhà nước, (5), tr.21 64 Lâm Quy Thiệp (2004), "GDĐH Việt Nam tham khảo kinh nghiệm giáo dục Hoa Kỳ", trang http://edtech.com.vn, [truy cập ngày 20/11/2004] 65 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012, Hà Nội 66 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg ngày 12/9/2016 việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ chi đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2007 - 2010, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020", Hà Nội 68 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1656/2019/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên, Hà Nội 69 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2007, Hà Nội 70 Vũ Thị Thanh Thuỷ (2012), Quản lý tài trường ĐHCL Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 71 Trần Đình Ty (chủ biên) (2002), QLNN tài tiền tệ, NXB Lao động, Hà Nội 72 Trần Đình Ty (chủ biên) (2003), Quản lý tài cơng, NXB Lao động, Hà Nội 73 Lê Xuân Trường (2004), "Đánh giá nguồn lực tài phát triển giáo dục phổ thông", trang http://doc.edu.vn/tailieu, [truy cập ngày 23/12/2004] 74 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình QLNN kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 75 Lê Văn (2017), "Những số biết nói giáo dục đại học Việt Nam", trang http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nhung-con-so-biet-noi-ve-giao- duc-dai-hoc-viet-nam-389870.html, [truy cập ngày 11/08/2017] 76 Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, tập (2005), NXB Tài chính, Hà Nội 166 77 Phan Thanh Vụ (2004), "Thực trạng giải pháp hồn thiện quản lý tài ĐH Thái Nguyên" 78 Nguyễn Ngọc Vũ (2012), Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài sở GDĐH - Một số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài GDĐH - Hà Nội 79 Yun, Chung II (2005), Quản lý giáo dục, Tài liệu tham khảo, dịch từ tiếng Anh, ĐH Quốc gia Hà Nội 80 Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo số liệu giáo dục đại học 2016-2020 81 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-ly-tai-chinh-tai-cac-truong-dai-hoccong-lap-thuc-hien-tu-chu-thuc-trang-va-giai-phap-79457.htm 82 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/quan-ly-tai-chinh-o-cac-truongdai-hoc-cong-lap-huong-toi-tu-chu-331555.html II TIẾNG ANH 83 Cathy, W.Julian,K., (2003) An increasing tingtness-pressure points for schools" financial management, New Zealand Council for Educational Rearch, Wellington, New Zealand 84 Chen Shen (2007), The diversification of China’s higher education funding 1996-2003, Master Thesis, The University of British Columbia 85 Eckel, P D, and King, J.E (2004), An Overview of Higher Education in the United States: Diversity, Access and the Role of the Marketplace, American Council on Education, Washington DC 86 Fengliang, L (2012), “Financing higher education: lessons from China”, Irish Educational Studies 87 Holley, U (2007), Public Finance in Theory and Pracetice (Tài cơng -Lý thuyết thực tiễn), 2nd edition, South -Western College Publisher, Califonia, the USA 88 Theodore W Schultz (1961) "Investment in Human Capital",The American Economic Review, Vol 51, No (Mar., 1961), pp 1-17 (19 pages) 89 Li, Wenli (2005), Private Expenditures, Family Contribuitions and Financial 167 Aid Need Analysis in Higher Education Paper presented at the International Conference on Higher Education Finance: Cost, Access and Assistance Huazhong University of Science and Technology, Wuhan, China May 2005 90 Malcolm, P.&Eric, M.,(2005), Financial Management and Control in Higher Education (Quản lý kiểm sốt tài GDĐH), Routledge Publisher, New York, USA 91 Marcucci, P and Johnstone, D.B (2007), "Tuition Policies in a Comparative Perspective: Theoretical and Political Rationales", Journal of Higher Education Policy and Management, 29 (1), pp.25.40 92 Marianne, C.&Lesley, A (2000), Managing Finance and Resources in Education (Quản lý tài nguồn lực ngành giáo dục), Transaction Publisher, New Brunswich, NJ, USA 93 Marcucci, P and Usher, A (2012), 2011 Year in Review: Global Changes in Tuition Fee Policies and Student Financial Assistance Toronto: Higher Education Strategy Associates 94 Maruyama, F (2012), Finacing universities in Japan, Cycles of University Reform: Japan and Finland compared, Centre of University Finacing and Management, Japan, pp.13-31 95 MEXT (2014), "Higher education in Japan (guide book)", Available at: http://www.mext.go.jp/english/highered?1302653.htm, Accessed at: 6/5/2014 96 Miao, K (2012), Performance - based Funding of Higher Education: A detailed look at best practices in states Center for American Progress 97 Milton Friedman (1995), The role of Government in education 98 Ministry of Education (2013), List of Chinese Higher Education Institutions 99 OCED (2009), OECD Reviews of Tertiary Education, Mexico 100 Khảo sát Tài Chính quyền Tiểu bang Địa phương, 1977–2019, truy cập qua Hệ thống Truy vấn Dữ liệu Trung tâm Chính sách Thuế UrbanBrookings, ngày tháng năm data.taxpolicycenter.org/ 168 2022, https: // state-local-finance- 101 OECD (2013), "OECD Education at a glance: OECD Indicators" Available at: http://www.oecd.org/eag2013200, Aceessed at: 23/9/2014 102 Rosenbloom, David and Robert Kravchuk (2002), Public Administration: Understanding Management, Politics and Law in the Public Sector McGraw-Hill: NY 103 Shen, H., and Li, W (2004), A Review of the Student Loan Scheme in China Bangkok/Paris: UNESO Bangkok/International Institute for Educational Planning 104 Sulochana (1991), Financial Management of Higher Education in India -with special reference to the Osmania University (Quản lý tài GDĐH Ấn Độ -nghiên cứu trường hợp ĐH Osmania), Chugh Publisher, New Deli, India 105 Stanley L.W & Hirofumi S (2003), Plitical Economy and Public Finance: The Role of Political Economy in the Theory and Practice of Public Economics (Kinh tế trị Tài cơng: Vai trị Kinh tế trị lý thuyết thực tiễn kinh tế học công cộng), Edward Elgar Publishing Limited, Cheltenham, the United Kingdoms 106 State Higher Education Excutive Officer, (2014), "State higher education finance, FY 2013", Available at: http://www.sheeo.org/sites/default /files /publications/SHED_FY13_04292014.pdf Accessed at: 10/10/2014 107 Tandberg David and Hilllman, Nicholas (2013), State Peformance Funding for Higher Education: Silver Bullet or Red Herring? (WISCAPE POLICY BRIEF), Madison, WI: University of Wisconsin -Madison, Wisconsin Center for the Advancement of Postsecondary Education (WISCAPE) 108 The Department of Education, Science and Training of Australia, (2007), Portfolio budget statements on Education, Science and Training portfolio: budget initiatives and explanations of appropriations specified by outcomes and outputs by Agency (Giải trình đầu tư ngân sách cho giáo dục, Khoa học Đào tạo: phân bổ ngân sách lý giải khoản thu chi theo đơn vị sử dụng), Canberra, Australia 109 The Hampshire County Council (2007), Scheme for Financial Management of Schools (Khung khổ quản lý tài cho trường học), Hampshire, United Kingdoms 169 110 Vuokko Kohtamaki (2009), Higher Education financial Management 111 Alan Richmond Prest, Public Finance in Theory and Practice, Weidenfeld and Nicolson, 1979 112 Tsang (1997), Cost Analysis for Improved Educational Policymaking and Evaluation, https://doi.org/10.3102/01623737019004318 170 ... hóa sở lý luận thực tiễn chế quản lý tài giáo dục đại học công lập bối cảnh hội nhập phát triển + Đánh giá thực trạng chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THÀNH DŨNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Ngành: Quản lý Kinh... QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 125 4.1 Bối cảnh hội nhập phát triển Việt Nam 125 4.2 Định hƣớng phát triển đổi giáo

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:00

Hình ảnh liên quan

Có thể hình dung quá trình lập và phân bổ dự toán theo mô hình như sau: - Cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển

th.

ể hình dung quá trình lập và phân bổ dự toán theo mô hình như sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.1. Phân bổ NSNN đối với các trường thuộc chính phủ quản lý - Cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển

Hình 3.1..

Phân bổ NSNN đối với các trường thuộc chính phủ quản lý Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.2. Phân bổ NSNN cho đối với các trường thuộc Bộ GD&ĐT quản lý - Cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển

Hình 3.2..

Phân bổ NSNN cho đối với các trường thuộc Bộ GD&ĐT quản lý Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.3. Phân bổ NSNN đối với các trường thuộc Bộ, ngành quản lý - Cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển

Hình 3.3..

Phân bổ NSNN đối với các trường thuộc Bộ, ngành quản lý Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.4. Phân bổ NSNN cho đối với các trường do địa phương quản lý - Cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển

Hình 3.4..

Phân bổ NSNN cho đối với các trường do địa phương quản lý Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.1. Học phí giai đoạn 2008 -2014 - Cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển

Bảng 3.1..

Học phí giai đoạn 2008 -2014 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả thực hiện cho vay HSSV có HCKK của NHCSXH  giai đoạn 2010 - 2017  - Cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển

Bảng 3.3..

Kết quả thực hiện cho vay HSSV có HCKK của NHCSXH giai đoạn 2010 - 2017 Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan