Cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở việt nam

171 6 0
Cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 09/07/2021, 15:55

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

  • HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

    • NGUYỄN SỸ TÁ

    • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

      • NGUYỄN SỸ TÁ

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

      • 6. Kết cấu của luận án:

      • 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước:

      • 1.1.1. Các nghiên cứu về cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công nói chung

        • Bài viết “Đổi mới cơ chế tài chính đối với dịch vụ sự nghiệp công”, đăng tại trang Web của Viện chiến lược và chính sách tài chính, tác giả Mai Thị Thu, Giám đốc Trung tâm TT&DB KTXH quốc gia và Nhóm nghiên cứu, ngày 31/12/2015. Chủ trương xã hội hóa dịch vụ công đã được nêu rất rõ trong các văn kiện của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và đã được thực hiện từ nhiều năm nay, theo đó đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, thu hút được sự tham gia của nhiều chủ thể trong xã hội, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ công. Tuy nhiên, cơ chế quản lý nói chung và cơ chế tài chính nói riêng đối với loại dịch vụ này còn nhiều bất cập. Bài viết này tập trung phân tích những mặt còn hạn chế của cơ chế tài chính đối với dịch vụ sự nghiệp công và đề xuất giải pháp đổi mới nhằm phân bổ hợp lý nguồn lực của Nhà nước, huy động nguồn vốn từ các chủ thể khác cùng tham gia cung ứng dịch vụ cũng như bảo đảm sự tiếp cận dịch vụ cho các đối tượng thụ hưởng.

        • - “Đổi mới cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập” (04/05/2013), Cục Công sản Bộ Tài chính, ngày 16/4/2013. Trướcyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững đòi hỏi phải phát huy cao độ và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước, trong đó TSNN (tài sản nhà nước) là nguồn lực to lớn và đầy tiềm năng, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và sự chuyển dịch cơ chế quản lý sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đòi hỏi cần có sự đổi mới trong cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, đề tài nghiên cứu đã tập trung phân tích, đánh giá đề xuất nhiều giải pháp đổi mới công tác quản lý TSNN tại đơn vị sự nghiệp với mục tiêu: trao quyền tự chủ cho các ĐVSN công lập để phát triển các hoạt động sự nghiệp, thực hiện xã hội hoá, giảm sức ép chi từ ngân sách nhà nước, trên cơ sở thực hiện thông qua các phương thức: đi thuê và cho thuê tài sản; cho phép sử dụng TSNN để sản xuất kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết... Theo đó, cơ chế quản lý tài chính đối với một số lĩnh vực, một số đối tượng đã có những thay đổi quan trọng (như chính sách tài chính khuyến khích xã hội hoá, khuyến khích huy động nguồn lực)…

        • Bài viết “Sắp xếp lại các đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm”, ngày 16/07/2013 của tác giả Yên Thanh. Tác giả cho biết những năm qua, công tác quản lý nhà nước về tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, tổ chức bộ máy các cơ quan từ tỉnh đến huyện được kiện toàn, củng cố theo các quy định pháp luật, góp phần ổn định hoạt động và tăng cường chủ động trong tham mưu, đề xuất cơ chế, chính sách theo ngành, lĩnh vực, thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh tăng trưởng ổn định đúng hướng. Công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý CCVC đã bám sát các chủ trương nghị quyết của Đảng và pháp luật của nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, CCVC...

        • - “Thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập”, ngày 27/09/2012, của tác giả Đức Minh. Bài viết cho biết, ngay sau khi Nghị định của Chính phủ và các thông tư hướng dẫn có hiệu lực thi hành, đầu năm 2007 UBND tỉnh Phú Thọ đã có văn bản chỉ đạo các cấp ngành liên quan triển khai thực hiện, theo đó, trong tổng số 147 đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị định có 136 đơn vị được giao quyền tự chủ, đạt 93%; còn lại 11 đơn vị chưa có phương án, chưa có quyết định được giao quyền tự chủ, chiếm 11% ở các lĩnh vực.

          • - Bài viết “Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính”, 05/03/2013, tác giả Xuân Vương - Nghị định của Chính phủ về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế và kinh phí đối với các cơ quan hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập năm 2012 ở tỉnh đã có những tín hiệu tích cực, nhiều đơn vị đã xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ, quản lý tài sản công và tiết kiệm được kinh phí cho đơn vị, tăng thu nhập cho người lao động.

          • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực cụ thể

            • Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam” năm 2012 của tác giả Trần Đức Cân–Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Luận án làm rõ các khái niệm về tài chính công, cơ chế tự chủ tài chính công; phân tích các các nhân tố ảnh hưởng; tổng kết bài học kinh nghiệm của 5 nước; đưa ra 6 tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính: quy mô vốn, cơ cấu vốn, cơ cấu chi phí. Luận án tiến hành phân tích thực trạng, những thuận lợi, khóa khăn của cơ chế thự chủ tài chính hiện nay dưới góc nhìn từ chuyên ngành kinh tế tài chính ngân hàng. Các giải pháp đưa ra mang tính định hướng về chủ chương.

            • Đề tài “Chính sách tài chính thúc đẩy xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam giai đoạn 2014-2020”, đề tài khoa học cấp bộ của trường đại học Tài chính – Marketing, bộ tài chính, nội dung cơ bản của đề tài là đề xuất hệ thống các giải pháp để thúc đẩy XHH giáo dục đại học ở Việt Nam như: Chính sách huy động nguồn lực, chính sách thuế, chính sách đất đai, chính sách tín dụng..

            • Các công trình nước ngoài: Về cơ chế tài chính và hoạt động thực tế của hệ thống nhà khách các nước cơ bản nghiêm khắc, nghiêm cấm, kín đáo như nước Nga, Trung quốc, các nước Phật giáo…

            • 1.2. Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu

            • 2.1. Tổng quan về cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam - một loại hình đơn vị sự nghiệp công lập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan