1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính trong Tổng Công ty Nhà nước ở Việt Nam

27 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng về vấn đề đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, Chính phủ đã ra các quyết định 90-91/1994/TTg thành lập các tổng Công t

Trang 1

Mở đầu

I Tính cấp thiết của đề tài

Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng về vấn đề đổi mới doanh nghiệp Nhànớc, Chính phủ đã ra các quyết định 90-91/1994/TTg thành lập các tổng Công tyNhà nớc trên cơ sở sắp xếp lại các tổng Công ty và liên hiệp các xí nghiệp cũ.Trong quá trình chỉ đạo thực hiện của mình, Chính phủ luôn lu ý đến việc kiện toàntổ chức bộ máy của các Tổng Công ty trong đó rất lu ý đến các Công ty tài chính.

Từ các quyết định 90 và 91/TTg, Nghị định 39/1995/CP Chính phủ đã chophép thành lập các Công ty Tài chính tại các Tổng Công ty có đủ điều kiện nhằmtìm kiếm khơi thông các nguồn vốn nội bộ, thu hút vốn từ bên ngoài, quản lý vànâng cao việc sử dụng vốn của toàn bộ các Tổng Công ty.

Cho đến nay đã có 5 Công ty tài chính nh thế đợc thành lập là Công ty Tàichính dầu khí, Bu điện, Công nghiệp tàu thủy, Dệt may và Cao su Tuy nhiên nhìnchung cho đến nay, chúng đều có quy mô nhỏ, cha đáp ứng đợc những yêu cầu đặtra, vì thế phải có định hớng phát triển và hoàn thiện chúng nhằm khai thác tốt hơnnguồn lực sẵn có của các Tổng Công ty, bản thân Công ty Tài chính và những vấnđề khác Việc làm này có tính chất chiến lợc lâu dài, là một biện pháp rất quan trọngđể tiến đến những hình thức sản xuất lớn Đó là điều quan tâm của toàn xã hội, nhấtlà đối với chính phủ và bản thân các Tổng Công ty.

Những vấn đề bức xúc trên đã là điểm xuất phát để tôi chọn đề tài "Giảipháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính trong Tổng Công tyNhà nớc ở Việt Nam”

II Mục đích của đề tài:

- Nhìn nhận đợc một số vấn đề lý luận về Công ty Tài chính cũng nh về môhình công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế.

- Đánh giá thực trạng hoạt động của các Công ty Tài chính trong các TổngCông ty Nhà nớc trong thời gian qua và rút ra những bài học bớc đầu.

- Nêu lên một số giải pháp và kiến nghị cơ bản để hoàn thiện mô hình.

III Phạm vi của đề tài:

Đây là một nội dung lớn về vấn đề nh: Hoàn thiện phát triển về cơ cấu tổchức, nghiệp vụ, cơ chế hoạt động Nhng vấn đề này nếu xem xét kỹ thì đều có thểtrở thành những vấnđề lớn cần nghiên cứu sâu Vì thế trong phạm vi đề tài chỉ đềcập chủ yếu đến vấn đề hoạt động nghiệp vụ, và các vấn đề khác liên quan chỉ đềcập ở mức độ thấp hơn.

IV Phơng pháp nghiên cứu:

Phơng pháp đợc sử dụng ở đây bao gồm phơng pháp luận chung cho mọikhoa học: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với một số phơng phápkhác nh: phân tích, tổng hợp, thống kê.

Trang 2

Xuất phát từ phạm vi đã nêu ra, kết cấu nội dung của đề tài gồm có:- Phần mở đầu

- Phần nội dung với 3 chơng:

+ Chơng I: Một số lý luận chung về mô hình Công ty Tài chính trong tậpđoàn kinh tế.

+ Chơng II: Thực trạng hoạt động của các Công ty Tài chính trong TổngCông ty Nhà nớc.

+ Chơng III: Giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chínhtrong Tổng Công ty ở Việt Nam.

- Phần kết luận chung.

Để có đợc những kiến thức phục vụ cho quá trình tìm hiểu này, em đã đợc sựgiúp đỡ của các thầy cô của khoa tiền tệ - thị trờng vốn Nhân đây em xin chânthành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô.

Hà Nội, tháng 09 năm 2003 Sinh viên

Lê Lơng Hùng

Trang 3

Tuy nhiên trớc sự phát triển rất mạnh của thị trờng tài chính, có những nơi,những lĩnh vực mà bản thân các ngân hàng không thể bao quát hết, vì thế đòi hỏiphải có những tổ chức nhất định đảm nhận công việc này Đó là các tổ chức tàichính phi ngân hàng “Những tổ chức này kinh doanh trong lĩnh vực tài chính -tiền tệ, đợc thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhng không đợc nhận tiền gửikhông kỳ hạn và không cung cấp hệ thống thanh toán”.

2 Đặc điểm và vai trò.

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng có đặc điểm khác biệt với các ngân hàngở chỗ: Chúng không nhận tiền gửi không kỳ hạn, chỉ đợc nhận tiền gửi có kỳ hạnnhất định, không đợc làm các dịch vụ thanh toán nh các ngân hàng Do đó chúngkhông tham gia quá trình tạo tiền gửi và không bị điều hành chặt chẽ của Ngân hàngTrung ơng nh các Ngân hàng Thơng mại Với đặc thù của mình, chúng đã đa cáckhoản tiết kiệm nhỏ lẻ vào phục vụ quá trình sản xuất và đời sống theo các hoạtđộng thế mạnh của mình nh: chứng khoán, cho vay tiêu dùng, thế chấp đồng thờilàm các dịch vụ nh: môi giới, đại lý.Với những đặc thù của mình, các tổ chức tàichính phi ngân hàng có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội.Chúng gópphần làm đa dạng hóa các dịch vụ, tài chính cho nền kinh tế, đem lại những lợi íchthiết thực: tạo cơ hội sinh lời cho các nguồn tiết kiệm nhỏ lẻ thúc đẩy cạnh tranh vàtiến bộ tài chính… Đồng thời chúng đã đ

Các hoạt động của các tổ chức tài chính phi ngân hàng đem lại các hợp đồngbảo hiểm, các dịch vụ cung cấp thông tin… Đồng thời chúng đã đ cho các khách hàng, giúp họ đợc bảo vệtài chính và phân tán rủi ro Đây là một khía cạnh đặc thù mà các tổ chức này đemlại.

3 Phân loại:

Nhìn chung các tổ chức tài chính phi ngân hàng chủ yếu gồm:

- Các trung gian đầu t: Đặc trng của loại này là huy động vốn trung và dàihạn để đầu t vào một số lĩnh vực Các quỹ đầu t bao gồm 2 loại hình cơ bản: Công tytài chính và các quỹ đầu t.

Trang 4

- Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: Thuộc loại hình này có các Công tyBảo hiểm và các quỹ trợ cấp Tại đây, tài sản nợ của tổ chức đợc hình thành từ cáchợp đồng, bằng cách nhận đợc các khoản nộp theo định kỳ và có trách nhiệm chi trảkhi có sự kiện nảy sinh Sự chênh lệch thời gian thu và chi tạo cơ hội cho các tổ chứcnày sử dụng vốn nhàn rỗi để đầu t.

II Công ty tài chính và mô hình Công ty tài chính trong tậpđoàn kinh tế.

1 Công ty tài chính.

1.1 Khái niệm:

Công ty tài chính là trung gian tài chính thành nguồn vốn bằng cách huyđộng tiền gửi có kỳ hạn hoặc phát hành các chứng khoán nợ hay vay của các ngânhàng Nguồn vốn này đợc dùng để cho vay sản xuất tiêu dùng, thực hiện nghiệp vụphục vụ riêng hay thuê mua.Bản thân Công ty tài chính là một trung gian đầu t, vìthế một trong những nội dung quan trọng của chúng hớng tới là tham gia các hoạtđộng đầu t để thu lãi.

1.2 Các loại hình Công ty tài chính.

Căn cứ vào hoạt động kinh doanh, Công ty tài chính đợc phân loại thành baloại hình chủ yếu:

* Các Công ty tài chính tiêu dùng: Cung ứng phần lớn vốn cho các gia đình

và cá nhân này, phục vụ mục đích mua sắm tiêu dùng Hầu hết các khoản cho vayđều đợc trả góp theo định kỳ Loại cho vay này thờng là các món nhỏ với lãi suấtcao hơn lãi suất thị trờng để giảm rủi ro.

* Các Công ty tài chính bán hàng: Cung cấp tín dụng gián tiếp cho ngời tiêu

dùng để mua sắm các loại hàng do Công ty mẹ hay một nhà sản xuất nào đó bán ra.Các Công ty tài chính này mua lại khoản nợ của ngời mua hàng, từ ngời bán hàng vàthu nợ từ ngời mua hàng.

* Công ty tài chính - thơng mại: Chúng mua những khoản tiền phải thu hoặc

chiết khấu các khoản phải thu của doanh nghiệp Các khoản phải thu này là vốn luđộng phí dịch vụ cha thu tiền Ngoài cách này, các Công ty tài chính còn cung cấpcác loại hình nh: cho thuê tín dụng, thuê thiết bị… Đồng thời chúng đã đ

Nh vậy, mỗi loại hình Công ty có những khách hàng riêng biệt của mình vàđi đôi với nó là một phạm vi cung ứng dịch vụ riêng.Tuy nhiên thời gian gần đây, sựphân biệt trên đã dần mờ nhạt dần

2 Về mô hình Công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế.

2.1 Những điểm chính về Tập đoàn kinh tế.

Tập đoàn kinh tế đã ra đời, tồn tại và phát triển từ lâu trong lịch sử phát triểnkinh tế thế giới Quá trình tích tụ, tập trung sản xuất đã tạo ra một làn sóng cha từngcó để hình thành các tập đoàn lớn hoạt động trong các ngành, các lĩnh vực then chốtcó lợi nhuận cao Tập đoàn là một hình thức sản xuất tiên tiến, đại diện cho trình độphát triển cao của lực lợng sản xuất, đóng vai trò chi phối mạnh mẽ đến toàn bộ nềnkinh tế các nớc trong giai đoạn hiện nay Chúng có một số đặc điểm sau:

Trang 5

Một là: Có quy mô rất lớn về vốn, doanh thu và thị trờng

Hai là: Phạm vi hoạt động rất rộng; đa số các tập đoàn lớn trên thế giới là các

Công ty đa quốc gia hoạt động trên toàn cầu.

Ba là: Tập đoàn có thể sản xuất theo đơn ngành hay đa ngành Xu thế hiện

nay là mở rộng ra đa ngành mà lĩnh vực tài chính là đặc biệt quan trọng.

Bốn là: Tập đoàn là một tổ hợp các Công ty, trong đó các Công ty đóng vai trò là

Công ty mẹ chi phối các thành viên về các mặt tài chính và chiến lợc phát triển.

Để thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của mình đồng thời đảm bảo sự vữngchắc cho sự phát triển đó, đòi hỏi trong mỗi tập đoàn phải có Công ty tài chính trongmô hình của mình.

2.2 Sự cần thiết của mô hình công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế.

- Thứ nhất: Các Công ty tài chính giúp tập đoàn tìm hiểu và khai thông các

nguồn vốn; huy động các nguồn vốn cho Công ty mẹ từ nguồn bên ngoài đáp ứng đủvà kịp thời nhu cầu về vốn.

- Thứ hai: Công ty tài chính giúp quản lý một cách có hiệu quả thông qua sử

dụng vốn đúng mục đích, đúng dự án đem lại hiệu quả kinh tế.

- Thứ ba: Các Công ty tài chính giúp tập đoàn mở rộng lĩnh vực, đa dạng hóa ngành

nghề kinh doanh, nhằm giảm thiểu rủi ro vì nâng cao lợi nhuận.

- Thứ t: Với sự hoạt động của mình, các Công ty tài chính giúp các tập đoàn

đạt đợc sự thống nhất cao, khai thác đợc tất cả các nguồn lực của tập đoàn thông quamột số cơ chế tài chính chung.

Nói chung, với một xu thế là tiền tệ hóa các mối quan hệ kinh tế, tiến đếnmột nền kinh tế tiền tệ, thì các Công ty tài chính ngày càng trở thành bộ phận thenchốt của tập đoàn.

- Về phạm vi hoạt động: Thị trờng đầu tiên và chủ yếu của nó là các thànhviên của tập đoàn, sau đó là mở rộng phạm vi ra bên ngoài gắn liền với phạm vi vàthị trờng hoạt động của tập đoàn.

- Về mối quan hệ giữa Công ty Tài chính và các thành viên: Gắn bó chặt chẽvới nhau; vừa là khách hàng và bạn hàng của nhau Chúng cùng quan hệ với nhauthông qua một mức lãi suất nội bộ.

Trang 6

Để thấy rõ hơn phần nào đặc điểm của các Công ty tài chính trong các tậpđoàn kinh tế ta sẽ so sánh một số điểm giữa Công ty tài chính và các phòng ban tàichính trong các doanh nghiệp Sự khác biệt đợc thể hiện dới bảng sau:

1 Là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ cóchức năng tham mu cho lãnh đạo. Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực tài chính - tiền tệ2 Không có t cách pháp nhân Hạch toán độc lập và có t cách phápnhân

3 Theo dõi, kiểm tra, giám sát về lĩnhvực kế toán, thống kê, tài chính củadoanh nghiệp.

- Giao dịch với các thành viên với tcách là các khách hàng đặc biệt- Kinh doanh tiền tệ, đợc ủy thác thựchiện huy động, điều hòa vốn và đầu ttài chính

4 Thực hiện chức năng kế hoạch hóa tàichính: Kế hoạch tài chính, cân đối vàquản lý các nguồn vốn, các quỹ

- Là trung gian giữa các thành viên,giữa tập đoàn với các tổ chức tíndụng và thị trờng tài chính

Nh vậy quy mô và phạm vi hoạt động của Công ty tài chính là rộng hơn nhiềuso với phòng ban tài chính, chúng hoạt động với t cách là doanh nghiệp thực sự.

2.4 Các hoạt động chủ yếu của Công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế.

2.4.1 Huy động vốn:

2.4.1.1 Phát hành giấy tờ có giá:

* Phát hành cổ phiếu: Quy mô của phát hành và số lợng phát hành phụ thuộcvào quyết định của Công ty mẹ, cũng nh phụ thuộc vào quy mô ban đầu của Công tytài chính Phát hành Cổ phiếu thực hiện khi Công ty huy động vốn ban đầu hay bổsung vốn điều lệ.

* Phát hành trái phiếu trung và dài hạn với quy định không đợc nhận tiền gửikhông kỳ hạn, thì loại hình huy động vốn này trở thành công cụ chủ yếu để huyđộng vốn từ bên ngoài của các Công ty tài chính.

* Phát hành chứng chỉ nợ: Đó là giấy nhận nợ của Công ty, nó sẽ phát hànhloại này khi có nhu cầu cấp thiết về vốn ngắn hạn Có hai loại chủ yếu là:

- Chứng chỉ nợ loại lớn: Ghi rõ thời hạn trả và mức lãi suất.

- Hợp đồng mua lại: Đó là các hợp đồng bán chứng khoán cho các đối tợng,thửa tiền mặt và thỏa thuận mua lại trong thời gian ngắn.

2.4.1.2 Vay từ các tổ chức tín dụng:

- Các Công ty tài chính có thể vay các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng theonhững điều kiện nhất định Tùy theo cơ chế hoạt động mà vay các hình thức nh: vaymợn trực tiếp, tiếp nhận vốn ủy thác đầu t từ các tổ chức tín dụng để cho vay các dựán phát triển.

2.4.1.3 Vay từ tâp đoàn:

Theo hình thức này, các tập đoàn với uy tín của mình đa ra phát hành cácgiấy tờ có giá để huy động vốn rồi chuyển chúng cho Công ty tài chính vay.

2.4.2 Hoạt động đầu t vốn:

Trang 7

2.4.2.1 Cho vay Đây là hoạt động chủ yếu của các Công ty tài chính để tạo

lợi nhuận Hoạt động này rất đa dạng, phong phú, bao gồm:* Nếu căn cứ vào thể thức cho vay, bao gồm:

- Tín dụng ứng trớc: - Thấu chi:.

- Chiết khấu thơng phiếu:.

* Nếu căn cứ vào đối tợng, hoạt động cho vay gồm: - Cho vay theo ngành nghề

- Cho vay tiêu dùng.

- Cho các tập đoàn và thành viên vay - Cho các tổ chức tín dụng khác vay.2.4.2.2 Đầu t chứng khoán:

Các Công ty tài chính còn là nhà đầu t trên thị trờng tài chính Đầu t chứngkhoán là nguồn lợi quan trọng thứ hai sau cho vay Hoạt động này giúp Công ty tàichính có thể phân tán rủi ro trong hoạt động của mình.

2.4.2.3 Cho thuê tài sản.

Đó là hình thức mà theo đó, khách hàng có thể sử dụng tài sản vào mục đíchnhất định Đáng chú ý là: nếu trong hợp đồng có kèm theo lời hứa của ng ời chothuê sẽ bán lại tài sản này cho ngời đi thuê chậm nhát là khi kết thúc hợp đồng thìgọi là cho thuê tài chính; nếu không có thì gọi là cho thuê hoạt động.

Hợp đồng thuê tài chính đợc nêu ở trên có 4 tiêu chuẩn đó là:

* Quyền sở hữu tài sản đợc chuyển giao khi kết thúc hợp đồng.* Hợp đồng có quy định quyền chọn mua

* Thời hạn hợp đồng: Phần lớn thời gian hoạt động của tài sản.* Hiện giá tiền thuê cao hỏn giá trị tài sản.

2.4.3 Các hoạt động kinh doanh khác.

* Các dịch vụ kinh doanh ngoại hối: mua- bán ngoại tệ huy động vốn ngoạitệ, đầu t tài chính trên thị trờng tài chính quốc tế.

* Bao thanh toán: Hoạt động này gần giống chiết khấu thơng phiếu nhng cóđiểm khác là: Các khoản nợ đợc mua là có hóa đơn; Công ty tài chính thờng giữ lạitừ 10 -20% số tiền nợ để dự phòng hàng hóa bị trả lại Lãi suất ng ời mua đợc hởnglà cao bởi vì hoạt động này có tính rủi ro cao.

* Các dịch vụ khác nh: chuyển nhợng chứng khoán cầm cố: t vấn đầu t, t vấntài chính.

2.5 Các yếu tố tác động đến hoạt động của Công ty tài chính trong tậpđoàn kinh tế.

Trang 8

- Tạo dựng môi trờng kinh tế - xã hội, thực hiện các chính sách phát triển từđó tác động đến xu hớng phát triển, hỗ trợ các trung gian tài chính phát triển.

- Đầu t vào các ngành quan trọng có vai trò là cơ sở hạ tầng cho nền kinh tếtừ đó giúp các chủ thể kinh tế phát triển.

2.5.3 Những tác động từ thị trờng.

Các Công ty tài chính tham gia thị trờng cũng phải tuân theo các quy luậtkinh tế khách quan, cũng phải gánh chịu những rủi ro có thể xảy ra Ngoài ra Côngty tài chính là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ nên nó cũngchịu sự tác động của những yếu tố đặc thù riêng.

III Về mô hình Công ty tài chính trong Tổng Công ty ở nớc ta.

Trong công cuộc đổi mới kinh tế ở nớc ta, cải cách doanh nghiệp Nhà nớc làmột trong những nhiệm vụ quan trọng Những Nghị quyết của Đảng và chính sáchcủa Nhà nớc đều nhất quán quan điểm là: Phải tạo dựng đợc những tập đoàn kinh tếmạnh để trở thành đầu tầu của nền kinh tế.

Hớng đi chủ yếu của các Tổng Công ty 91 là hớng tới trở thành các tập đoànkinh tế và trong mô hình của nó có các Công ty tài chính Đây đợc coi là bớc độtphá trong phát triển doanh nghiệp Nhà nớc.Thực hiện chủ trơng này, đã có 5 TổngCông ty 91 thành lập Công ty tài chính trong cơ cấu của mình, đó là: Bu chính Viễnthông, Dầu khí, Cao su, Dệt may và Công nghiệp Tàu thủy Những Công ty tài chínhnày hoạt động trong khuôn khổ điều chỉnh của hai luật là: Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc và luật các tổ chức tín dụng.

Mục tiêu thành lập là góp phần làm đa dạng hóa các dịch vụ và các loại hìnhtổ chức tín dụng Việt Nam, thực hiện chủ trơng phát huy nội lực và nhất là tạo thêmkênh dẫn vốn để bổ sung cho các hoạt động ngân hàng truyền thống ở nớc ta

Việc ra đời các Công ty tài chính góp phần thu hút nhiều nguồn vốn choTổng Công ty nh: vay u đãi, tiếp nhận vốn ủy thác đầu t phát hành giấy tờ cógiá… Đồng thời chúng đã đ tạo điều kiện thuận lợi cho các Tổng Công ty Các Công ty tài chính này cósự hiểu biết trong ngành, vì vậy nó có lợi thế về khả năng tiếp cận thông tin củacác thành viên, nắm bắt đợc tình hình, đồng thời thời gian thẩm định, chi phíthẩm định dự án thấp hơn so với các ngân hàng Sau một thời gian hoạt động, cácCông ty này đã đáp ứng phần nào yêu cầu đề ra là: Tạo ra định h ớng phát triểnlâu dài cho mô hình Tổng Công ty; cung cấp vốn và khâu trung gian về vốn cho

Trang 9

Tổng Công ty và các thành viên Đặc biệt là cha thấy xuất hiện nợ xấu, tất cả đềukinh doanh có lãi do biết tận dụng u thế của mình.

Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn là mới mẻ ở nớc ta, do đó trong quá trìnhhoạt động còn rất nhiều vớng mắc cần tháo gỡ Những nội dung này sẽ đợc làmrõ hơn khi tìm hiểu hoạt động của mô hình đợc thực hiện ở chơng sau.

Trang 10

Kết luận chơng I

Trong nền kinh tế thị trờng, Công ty tài chính là một loại hình tổ chức tàichính phi ngân hàng, thực hiện một số hoạt động ngân hàng và cung cấp một số dịchvụ tài chính cho thị trờng tài chính Hình thức của các Công ty tài chính là rất đadạng, trong đó một hình thức phổ biến là Công ty tài chính trong các tập đoàn kinhtế Sự tồn tại của mô hình này là một sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị tr ờngCông ty tài chính trong tập đoàn kinh tế đã góp phần làm tăng thêm các nguồn huyđộng và sử dụng vốn của tập đoàn, góp phần làm đa dạng hình thức kinh doanh củacác tập đoàn kinh tế, từ đó đa các tập đoàn tiến sâu hơn vào lĩnh vực tài chính - tiềntệ Quá trình này đợc Công ty tài chính thực hiện tuần tự từ các nghiệp vụ trong nộibộ tập đoàn sau đó là vơn ra bên ngoài Phần lớn các Công ty tài chính trong tậpđoàn lớn có phạm vi hoạt động rất rộng, vợt qua biên giới quốc gia Phạm vi đaquốc gia này giúp cho bản thân các Công ty tài chính cũng nh các tập đoàn tăngphạm vi, sức mạnh của mình trên thế giới.

Mô hình Công ty tài chính trong Tổng Công ty ở nớc ta đã bắt đầu đợc chú ýphát triển từ các Quyết định 90 - 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ.Ban đầu nó đợc triển khai tại một số TCT 91 và cho đến nay đã có 5 Công ty tàichính đợc thành lập Hiệu quả ban đầu đem lại của các Công ty này là đáng khích lệ,tuy nhiên, trong quá trình hoạt động bản thân các Công ty này còn rất nhiều khókhăn và vớng mắc.

Trang 11

Bảng 1 Tỷ lệ vốn huy động so với vốn tự có của Công ty tài chính.

- Một chỉ tiêu đáng lu ý là vốn điều lệ của Công ty là khá thấp (nh trên).Trong đó: Duy nhất Công ty tài chính dầu khí có vốn Điều lệ là 100 tỷ, còn lại chỉ từ30 đến 70 tỷ đồng.

- Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá gần nh không có gì bởi phải sau 3năm hoạt động có lãi mới đợc xem xét cấp giấy phép, và phải có dới sự bảo lãnh củamột tổ chức tín dụng có uy tín Hơn nữa các Tổng Công ty mẹ vẫn cha thực hiện bấtcứ nghiệp vụ nào loại này.

Bảng 2: Các chỉ tiêu nguồn vốn

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 12

2 Các loại quỹ khác 11.2083 Tiền gửi CBCNV và tổ chức kinh tế 2.439 4.609 14.200

Nguồn vốn từ vốn vay u đãi Nhà nớc lại phụ thuộc vào quỹ hỗ trợ phát triểnvới nguồn này, con số vay lúc dồi dào nhất cũng không vợt quá 100 tỷ đồng.

2 Về sử dụng vốn:

- Theo báo cáo cha đầy đủ, trong 2 năm 1999 - 2000: Ba Công ty tài chính làCao su, Dệt may, Bu điện: Tăng d nợ cho vay ủy thác mới đạt gần 580 tỷ, còn lại cáchoạt động khác bằng vốn tự có và huy động đợc, chỉ chiếm 1/3 tổng tài sản có, nhvậy, khó có thể nói các Công ty tài chính có những dự án đích thực Đặc biệt, đối với2 ngành dầu khí và tàu thủy, một dự án thuộc nhóm B cần vốn từ 50 đến 400 tỷ thìvới nguồn vốn hạn chế không thể đợc của hàng chục dự án mỗi năm.

- Với cơ cấu nguồn vốn là ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, tỷ trọng d nợ ngắn hạncủa các Công ty tài chính khá cao Trong khi đó vốn trung và dài hạn khá khiêm tốn.

- Một trong những điều cần quan tâm là khả năng cho vay nội bộ trong cácTổng Công ty Đến năm 2002, 65% số đơn vị thành viên của Tổng Công ty Bu chínhviễn thông, 44% ở Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ và 100% ở Tổng Công tyDầu khí Tuy nhiên quy mô vốn cho vay thấp, điều đó thể hiện ở tỷ lệ vốn vay củacác thành viên với Công ty tài chính so với tổng vốn vay của các đơn vị này là rấtthấp, lần lợt là: 0,21%; 10%, 10% ở 3 Tổng Công ty trên vào năm 2000 Điều nàyxuất phát từ nghịch lý là: Nhu cầu vốn của các Tổng Công ty 91 là rất lớn nhng nănglực của các Công ty Tài chính thì có hạn Ngay bản thân các Ngân hàng thơng mạilớn khi cho các Tổng Công ty 91 vay vốn phải áp dụng hình thức đồng tài trợ do gặpphải các quy định về hạn chế cho vay.

Kết quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở bảng dới dây.

Bảng 3: Chỉ tiêu sử dụng vốn

Đơn vị: Triệu đồng

2 Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng 68.150 81.028 185.909

Trang 13

* Đầu t tài chính và dịch vụ tài chính tiền tệ:

Theo quy định các Công ty tài chính đợc phép đầu t với mức tối đa là 40%vốn Điều lệ Mặt khác, trong quy chế tài chính của Tổng Công ty, đầu t vốn củacông ty tài chính chỉ đợc coi là đầu t vào các đơn vị sản xuất thông thờng Nó đãlãng quên một chức năng của Công ty tài chính là giúp Tổng Công ty đầu t vốn rangoài Vì thế hạn chế việc đầu t tài chính của Công ty tài chính.

Về các hoạt động dịch vụ tài chính tiền tệ tại Công ty tài chính đã giúp cácCông ty mẹ và các thành viên về các vấn đề nh: cổ phần hóa, thẩm định dự án Nhngcác khoản phí thu từ dịch vụ này khá thấp Đơn cử tại Công ty tài chính Bu điện.Năm 2001 đã giúp thẩm định 640 dự án với tổng vốn đầu t 2.240 tỷ; nghiên cứu cácphơng án hỗ trợ về quản lý vốn, tài sản, cổ phần hóa… Đồng thời chúng đã đ Tổng phí dịch vụ thu đợc chỉđạt khoảng 600 triệu, khá thấp so với yêu cầu đề ra.

* Về hoạt động ngoại hối: Do những yêu cầu từ phía Ngân hàng Nhà nớc

nên cha Công ty tài chính nào đợc phép hoạt động trong lĩnh vực này Đã có một sốCông ty hội tụ đủ điều kiện nhng vẫn cha đợc cấp phép.

Nhìn chung sau một thời gian hoạt động, các Công ty đã ổn định tổ chức vàbắt đầu thu đợc hiệu quả nhất định Theo đó thu nhập hàng năm trớc thuế của cácCông ty là khoảng 4 - 5 tỷ / năm Nh vậy hoạt động của các Công ty là bớc đầu cólãi, tuy vẫn còn nhiều điểm hết sức hạn chế.

II Những khó khăn, hạn chế:

1 Khó khăn trong hoạt động nghiệp vụ:

* Đối với huy động vốn: Do đợc quy định một cách hạn hẹp nên không thể

huy động vốn một cách rộng rãi, hơn nữa các nguồn đi vay khác lãi suất cao hơn dođó gây bất lợi cho các Công ty tài chính.

* Đối với việc cho vay: Do không đợc cho vay quá 15% vốn tự có nên khả

năng cho vay thấp (do vốn tự có thấp, hơn nữa khách chủ yếu của các Công ty tàichính là các đơn vị hạch toán độc lập (theo Quyết định 296/1999/NHNN của Ngânhàng Nhà nớc) nên đối tợng cho vay bị hạn chế.

Hơn thế nữa việc cho vay phần lớn là dới hình thức ngắn hạn do đó cha thựcsự đem lại hiệu quả rõ rệt.

* Đối với việc kinh doanh ngoại hối: Do cha đợc cấp phép nên gặp nhiều

khó khăn trong thực hiện cấp tín dụng cho các vấn đề có liên quan đến các yếu tố n ớc ngoài nh: đầu t, loại hoạt động xuất nhập khẩu… Đồng thời chúng đã đ

-* Chất lợng dịch vụ về tài chính tiền tệ còn thấp do bản thân các Công ty

còn cha thực sự nhập cuộc về lĩnh vực này.

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tỷ lệ vốn huy động so với vốn tự có của Công ty tài chính. - Giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính trong Tổng Công ty Nhà nước ở Việt Nam
Bảng 1. Tỷ lệ vốn huy động so với vốn tự có của Công ty tài chính (Trang 12)
2. Về sử dụng vốn: - Giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính trong Tổng Công ty Nhà nước ở Việt Nam
2. Về sử dụng vốn: (Trang 13)
Bảng 2: Các chỉ tiêu nguồn vốn - Giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính trong Tổng Công ty Nhà nước ở Việt Nam
Bảng 2 Các chỉ tiêu nguồn vốn (Trang 13)
Kết quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở bảng dới dây. - Giải pháp hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính trong Tổng Công ty Nhà nước ở Việt Nam
t quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở bảng dới dây (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w