1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam

22 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 465,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS NGUYỄN CẨM NHUNG PGS.TS LÊ TRUNG THÀNH Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn thân tự nghiên cứu từ tài liệu tham khảo thực tế trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội tuân thủ theo hƣớng dẫn TS Nguyễn Cẩm Nhung Tôi cam kết với đề tài “Hoàn thiện chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Việt Nam: Trƣờng hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” đề tài không chép từ luận văn, luận án khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm xác thực cam kết Ngƣời cam đoan Đỗ Thị Thùy Dƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp trang bị tri thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Cẩm Nhung, ngƣời khuyến khích, tận tình bảo giúp đỡ trình định hƣớng thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, quan ban ngành chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Do giới hạn thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi sai sót, mong góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM .8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò trƣờng đại học công lập Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm đặc điểm trƣờng đại học công lậpError! Bookmark not defined 1.2.2 Vai trò trƣờng đại học công lập Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phân loại trƣờng Đại học công lập Error! Bookmark not defined 1.3 Cơ chế quản lý tài trƣờng đại học công lập Việt nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các công cụ quản lý tài trƣờng đại học công lập Error! Bookmark not defined 1.4 Cơ sở pháp lý hoàn thiện chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.4.1 Đƣờng lối chủ trƣơng Đảng đổi chê quản lý tài giáo dục đại học công lập Error! Bookmark not defined 1.4.2 Khung khổ pháp lý liên quan tới đổi chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Công cụ thực luận văn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Công cụ tra cứu trực tuyến Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các nguồn tƣ liệu, sở liệu nguồn số liệuError! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu chung Đại học Quốc gia Hà nội Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng quản lý tài Đại học Quốc gia Hà nộiError! Bookmark not defined 3.2.1 Thực tự chủ Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined 3.2.2 Phân bổ ngân sách nhà nƣớc Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined 3.2.3 Thực thu học phí Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá tổng quát tình hình quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những kết đạt đƣợc Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những tồn cần khắc phục nguyên nhânError! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 4.1 Chiến lƣợc phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 ……………………………………………………………………………… Er ror! Bookmark not defined 4.2 Mục tiêu tiêu cho phát triển mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 4.2.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 4.2.2 Một số tiêu Error! Bookmark not defined 4.3 Định hƣớng hoàn thiện chế quản lý tài cho Đại học Quốc gia Hà Nội ………………………………………………………………………………Err or! Bookmark not defined 4.4 K ết luận số khuyến nghị cho ĐHQGHNError! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu STT Nguyên nghĩa CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học CSGDĐHCL Cơ sở giáo dục đại học công lập DN Doanh nghiệp CLC Chất lƣợng cao ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập ĐHQG Đại học quốc gia ĐHKHXH & NV Đại học khoa học xã hội nhân văn ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội ĐVSNCL Đơn vị nghiệp công lập 10 GDĐH Giáo dục đại học 11 GDĐHCL Giáo dục đại học công lập 12 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 KH&CN Khoa học công nghệ 15 TN Tài 16 TT Tiên tiến 17 UBTCNS Uỷ ban tài ngân sách i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 4.1 12 Bảng 4.2 13 Bảng 4.3 Nội dung Bảng liệt kê đơn vị có tỷ lệ cán khoa học trình độ tiến sĩ 55% Các chƣơng trình đào tạo đại học ĐHQGHN năm 2013 Số ngành đào tạo đại học đƣợc công bố theo chuẩn đầu ĐHQGHN giai đoạn 2010 2013 Nguồn kinh phí ĐHQGHN giai đoạn 20102013 Chi nghiệp ĐHQGHN giai đoạn 2010 2013 Tình hình phân bổ ngân sách nhà nƣớc ĐHQGHN giai đoạn 2010-2013 Mức học phí quy chƣơng trình đại trà ĐHQGHN giai đoạn 2010 – 2013 Các khoản thu hoạt động giáo dục đào tạo ĐHQGHN giai đoạn từ 2010 – 2013 Cơ cấu số lƣợng cán khoa học ĐHQGHN tính đến tháng 03/2015 Tỷ lệ khoản thu đào tạo đại học ĐHQGHN giai đoạn 2010 – 2013 Chỉ tiêu chất lƣợng đào tạo ĐHQGHN đến năm 2020 Chỉ tiêu chất lƣợng NCKH ĐHQGHN đến năm 2020 Chỉ tiêu hội nhập quốc tế ĐHQGHN đến năm 2020 ii Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Nội dung Hình Mô hình hoạt động tài trƣờng ĐHCL Sơ đồ 1.1 Sơ đồ1.2 Bộ máy tổ chức trƣờng ĐHCL Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Đại học quốc gia Hà Nội Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Việt Nam Hệ thống cấp hành trƣờng ĐHQGHN Các thành tích hoạt động KHCN ĐHQGHN năm học 2011-2012 iii Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo vốn nét đẹp văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, giáo dục dân tộc đƣợc coi trọng tạo điều kiện để phát triển “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngƣời”- lời dạy Bác Hồ khẳng định vị trí vai trò trung tâm ngƣời nghiệp phát triển kinh tế xã hội Một đất nƣớc muốn có kinh tế vững mạnh, xã hội công văn minh, trƣớc hết ngƣời dân phải phát triển toàn diện tinh thần lẫn nhận thức Và giáo dục đƣợc đánh giá nhân tố trọng yếu góp phần hoàn thiện ngƣời Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ (khóa VII) coi giáo dục đào tạo (GDĐH) kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Điều Luật giáo dục mục tiêu GDĐH “Đào tạo ngƣời học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lƣ̣c nghiên cƣ́u và phát triể n ƣ́ng du ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ (KH&CN) tƣơng xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trƣờng làm viê ̣c ; có ý thức phục vụ nhân dân” Theo đó, khẳng định “đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc ngành đƣợc đào tạo” Sau gần 30 năm đổi mới, với phát triển đất nƣớc,GDĐH Việt Nam đạt đƣợc bƣớc phát triển rõ rệt quy mô, loại hình hình thức đào tạo Số lƣợng trƣờng đại học gia tăng cách nhanh chóng, 13 năm, số lƣợng sinh viên trình độ đại học tăng lên 25% theo thống kê đến hết năm 2013 Theo báo cáo thống kê Tổng cục Thống kê, năm 2000 nƣớc có 178 trƣờng đại học, đến năm 2013 số lên tới 427 trƣờng (trong có đến 343 trƣờng đại học công lập, chiếm tỉ lệ 80% tổng số trƣờng đại học nƣớc); tính đến tháng 7/2014, nƣớc có tới 472 trƣờng đại học, cao đẳng Tuy nhiên, thành tựu nói GDĐH chƣa thực vững chắc, chƣa mang tính hệ thống bản, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi cấp bách nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nƣớc, nhu cầu học tập nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn mới.Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (2008: xix), chất lƣợng kỹ làm việc sinh viên tốt nghiệp đại học Việt Nam yếu kém; hệ thống GDĐH thiên số ngành nghề (gần 50% theo học kinh tế, kinh doanh giáo dục, có 1-15% theo học KH&CN) Những hạn chế kể đƣợc cho bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan Mà đó, chế tài cho GDĐHđƣợc coi nguyên nhân cốt lõi Trƣớc tình hình thực tế đó, chế quản lý tài GDĐH đƣợc đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển thời gian qua Điều đƣợc thể việc Đảng Chính phủ ban hành loạt văn pháp lý nhƣKết luận 37/TBTW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công”; Kết luận số 51/KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tài đơn vị nghiệp có thu; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL); Nghị định số 49/2009/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015;…Việc ban hành văn pháp lý trênvới hy vọng góp phần tạo động lực quan trọng giúp sở giáo dục đại học công lập (GDĐHCL) nâng cao quyền tự chủ gắn với tự chịu trách nhiệm, tạo đà việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo trƣờng Tuy nhiên, chế quản lý tài GDĐHCL đƣợc cho nhiều hạn chế gây khó khăn cho trƣờng đại học công lập (ĐHCL) việc triển khai Nghị định 43 bƣớc đầu giao quyền tự chủ cho trƣờng việc tổ chức chi, chƣa giao quyền tự chủ thực huy động nguồn lực tài từ học phí ngƣời học đóng góp Đây bất cập lớn cho trƣờng việc chủ động tìm kiếm, huy động nguồn lực tài cho đầu tƣ phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng sở vật chất nâng cao chất lƣợng đào tạo Bên cạnh đó, Nhà nƣớc chƣa khống chế mức thu chi trƣờng ĐHCL đƣợc giao tự chủ, khiến trƣờng công lập phải tận dụng phƣơng cách để tăng nguồn thu, từ việc mở rộng hệ chức đến chƣơng trình liên kết nƣớc ngoài, chƣơng trình chất lƣợng cao; giảm lƣợng sinh viên hệ thức, mở rộng lớp sinh viên hệ tự nguyện đóng tiền Điều nguy tạo tình trạng phát triển tự phát, thiếu kiểm soát, gây cân đối trình đào tạo đại học Vì vậy, việc rà soát đánh giá lại văn pháp lý liên quan tới chế tự chủ tài chính, sách học phí sách phân bổ ngân sách cho trƣờng ĐHCL cần thiết, nhằm kịp thời phát vƣớng mắc trình thực quản lý tài để khắc phục sửa đổi Ngoài ra, để có nhìn thực tế toàn diện hơn, cần phân tích đánh giá mặt tích cực hạn chế việc thực thí điểm chế tự chủ tài số trƣờng ĐHCL Từ kết phân tích đánh giá kinh nghiệm thực tế, hệ thống GDĐH có thêm sở pháp lý vững để phát triển, nâng cao hiệu đầu tƣ, nhƣ chất lƣợng đào tạo nói chung Trong hệ thống GDĐH Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đƣợc xem mũi đột phá, đơn vị tiên phong thực mục tiêu đổi hệ thống GDĐH; đầu việc triển khai thực có hiệu Nghị Trung ƣơng khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo; đƣợc giao phó nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá đất nƣớc Để góp phần việc đƣa nhìn tổng quan chế tài trƣờng ĐHCL, đặc biệt chế tài ĐHQGHN, đồng thời đề xuất vài kiến nghị nhằm tháo gỡ vƣớng mắc cho ĐHQGHN, nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Việt Nam: Trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tài – Ngân hàng Mục đích nghiên cứu đề tài  Mục đích: Nghiên cứu vấn đề lý luận chế tài trƣờng ĐHCL; phân tích đánh giá thực trạng chế quản lý tài ĐHQGHN; từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng tự chủ tài chính, hoàn thiện chế phân bổ Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) sách học phí ĐHQGHN góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo uy tín trƣờng  Nhiệm vụ:  Hệ thống hóa chế quản lý tài GDĐHCL Việt Nam  Đánh giá thực trạng chế quản lý tài ĐHQGHN  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý tài ĐHQGHN Câu hỏi nghiên cứu:  Cơ chế quản lý tài GDĐHCL nói chung ĐHQGHN nói riêng cần hoàn thiện nhƣ thời gian tới 2015 – 2020?  Đề xuất tầm nhìn chiến lƣợc cho ĐHQGHN đến năm 2030? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng: Bài luận nghiên cứu chế quản lý tài trƣờng ĐHCL Việt Nam  Phạm vi:  Nội dung: Phân tích đánh giá việc thực chế quản lý tài ĐHQGHN  Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2013 Kết cấu đề tài Nội dung đề tài nghiên cứu đƣợc trình bày thành bốn phần chính: Chương 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận hoàn thiện chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Việt Nam Chương2 Phương pháp nghiên cứu Chương Đánh giá việc thực chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội Chương Một số khuyến nghị hoàn thiện chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Cải cách chế quản lý tài cho GDĐHCL để tài nóng bỏng, thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu hoạch định sách lĩnh vực giáo dục đào tạo Đã có nhiều nghiên cứu phân tích tính tự chủ GDĐH, chi phí đầu tƣ cho giáo dục, đánh giá hiệu đầu tƣ cho giáo dục, sách học phí, phân bổ ngân sách cho giáo dục v.v…Trong nghiên cứu Ashby Anderson (1966), Tight M (1992), Henkel (2005), Moses (2007) Raza (2010) phân loại đánh giá mức độ nhƣ tầm quan trọng loại hình tự chủ nhà trƣờng, với nỗ lực xác định tiêu chuẩn quốc tế quản trị đại học Báo cáo tổng quan xu quản trị đại học giới World Bank 2008, khái quát bốn mô hình quản trị đại học với mức độ tự chủ khác nhau, từ mô hình Nhà nƣớc kiểm soát hoàn toàn (state control) nhƣ Malaysia, đến mô hình bán tự chủ (semi-autonomous) nhƣ Pháp New Zealand, mô hình bán độc lập (semi-independent) Singapore, mô hình độc lập (independent) Anh, Úc World Bank (2012) đƣa bảng so sánh chi phí thực tế chi phí cần thiết để đảm bảo chất lƣợng đào tạo Việt Nam Lee Little Solider (2008) nghiên cứu đƣa kiến nghị cho hành động thực tiễn gồm có: đa dạng hóa nguồn thu, xây dựng văn hóa trƣờng học nhạy bén với thị trƣờng, giao quyền tự chủ lớn cho trƣờng đại học, sử dụng công nghệ nhiều tốt nữa, xây dựng chƣơng trình cách có hệ thống, cải thiện thực tiễn giảng dạy nghiên cứu giáo dục đại học Việt Nam Một số kiến nghị có tính chất xây dựng cao nhƣ giao quyền tự chủ lớn cho trƣờng đại học cách xây dựng hệ thống quản lý ngân sách tạo điều kiện cho trƣờng phân bổ nguồn lực cách hiệu quả; tiêu chuẩn hóa hệ thống đào tạo theo tín để chuyển đổi tín trƣờng đại học Trên sở đổi tƣ chế quản lý GDĐH, kết hợp hợp lý hiệu việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc việc đảm bảo quyền tự chủ, tăng cƣờng trách nhiệm xã hội, tính minh bạch sở GDĐH, đổi toàn diện chế quản lý tài GDĐHCL đƣợc Chính phủ xác định khâu đột phá để phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 Lộ trình thực cải cách dự báo có nhiều thách thức, đặc biệt cải cách chế tài hạn chế mâu thuẫn việc triển khai Nhiều sách chế tài lạc hậu , phân bổ tài mang tính bình quân , dàn trải Đã có nhiều nghiên cứu nhà khoa học nƣớc, phân tích thực trạng tài GDĐHCL Việt Nam, đồng thời đề xuất khuyến nghị cải cách Tuy nhiên, thiếu vắng nghiên cứu sâu cách toàn diện đề án quan trọng Nguyên nhân dẫn đến thiếu hoàn chỉnh nghiên cứu, phần đƣợc cho thiếu nỗ lực phân tích sâu toàn diện vấn đề cốt lõi quản lý tài cho GDĐH gồm: chế tự chủ, sách phân bổ tài cho GDĐH sách học phí Thứ nhất, đổi chế tự chủ tài cho trƣờng đại học có mối liên hệ mật thiết, tách rời với lộ trình cải cách GDĐH nói chung GDĐHCL nói riêng Với quy mô NSNN hạn hẹp đổi giáo dục nƣớc ta đòi hỏi phải có nguồn lực tài dồi dào, việc huy động nguồn lực tài cho phát triển GDĐH cần thiết Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết điều kiện kinh tế nƣớc ta, Chính phủ ban hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài nghiệp công lập Tuy nhiên, theo Nguyễn Trọng Hoài (2012) có đề cập nghiên cứu nghị định 43 chƣa giao quyền tự chủ thực huy động nguồn lực tài từ học phí ngƣời theo học đóng cho trƣờng đại học Mức thu học phí hệ công lập theo lộ trình quy định Bộ Thực chất trƣờng ĐHCL chủ yếu đƣợc tự chủ chi, chƣa tự chủ thu; việc chi trả lƣơng cho giảng viên chủ yếu dựa vào thang bảng lƣơng theo quy định Nhà nƣớc; chế tuyển dụng nhƣ bồi dƣỡng chuyên môn nhiều ràng buộc cứng nhắc Đây đƣợc coi điểm mẫu thuẫn với quan điểm vận động, khuyến khích sở giáo dục đào tạo (CSGDĐT) có nguồn thu cao chuyển sang hoạt động theo chế nhƣ doanh nghiệp (DN), chế họ lại ngƣợc lại hoàn toàn so với chế DN Với bối cảnh công nghiệp hoá đại hoá nay, mà doanh nghiệp có chế trả lƣơng vô linh hoạt, trƣờng ĐHCL gặp khó khăn lớn việc chủ động tìm kiếm thu hút nhân tài, huy động nguồn lực tài cho đầu tƣ phát triển, xây dựng sở vật chất nâng cao chất lƣợng đào tạo Cùng quan điểm, Đỗ Thị Thanh Vân (2012) đƣa sở pháp lý việc giao quyền tự chủ tài cho trƣờng ĐHCL, đồng thời đề cập đến kết đạt đƣợc nhƣ vƣớng mắc việc thực tự chủ tài Cụ thể là: mức thu học phí tiêu tuyển sinh giới hạn chế độ sách Nhà nƣớc; chế định mức chi tiêu thiếu tính thực tiễn, nhiều khoản chi phát sinh thực tế nhƣng chế thu đảm bảo, chƣa có chế sách đủ mạnh để trƣờng chi trả tiền lƣơng, thƣởng với mức đặc biệt để thu hút đội ngũ giảng viên, cán quản lý có chất lƣợng… Đinh Văn Nhã (2012) lại lần đồng quan điểm với công trình nghiên cứu việc CSGDĐT đƣợc giao tự chủ chi nhƣng lại không đƣợc giao tự chủ thu Ông nhấn mạnh cần phải bƣớc nới lỏng, để sở có nhiều quyền vấn đề tự chủ thu giống nhƣ DN, lúc ta gọi áp dụng chế cho sở đào tạo theo chế DN Để thực đƣợc cần phải cho sở giáo dục quyền tự chƣơng trình đào tạo gắn với chất lƣợng Thay đóng học phí mức độ bình thƣờng đủ để đáp ứng yêu cầu ngƣời dân, sở giáo dục tự đặt mức thu từ dịch vụ kể vƣợt khung so với quy định nhƣ họ cam kết tạo đƣợc sản phẩm giáo dục có chất lƣợng vƣợt trội, nhà nƣớc không cần đầu tƣ nhiều mà ngƣời học chấp nhận Đây chế khuyến khích CSGDĐT hoạt động theo chế DN theo nghĩa Để huy động đƣợc nguồn lực tài cho GDĐH cần phải có chế, sách quản lý tài thông thoáng, phù hợp với yêu cầu thực tiễn hơn, Nguyễn Ngọc Vũ (2012) bƣớc đầu đánh giá kết đạt đƣợc việc thực tự chủ tài số đơn vị trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Các trƣờng đƣợc giao tự chủ tích cực chủ động việc đổi mở rộng loại hình đào tạo, đẩy mạnh thí điểm 10 chƣơng trình chất lƣợng cao học phí tƣơng ứng theo nhu cầu xã hội; tự xây dựng đƣợc cho quy chế chi tiêu linh hoạt phù hợp với tình hình hoạt động Theo đó, trƣờng lập kế hoạch điều tiết thu chi, nhƣ xếp, bố trí tuyển dụng lao động theo nhu cầu hợp lý giúp thu nhập giảng viên cán tăng đáng kể từ 1520% Bên cạnh kết đạt đƣợc, Nguyễn Ngọc Vũ (2012) khó khăn hạn chế tồn Bao gồm quy định thu học phí trƣờng tự chủ tài không khác trƣờng khác; chƣa có quy định việc huy động vốn vay vốn tổ chức tín dụng cho hoạt động dịch vụ công để khuyến khích đơn vị chủ động giải việc thiếu phòng học, sở vật chất; học phí lệ phí thu đƣợc phải gửi kho bạc nhà nƣớc, không đƣợc hƣởng lãi suất v.v… Từ thực trạng đó, tác giả đề xuất cần tự chủ hoạt động liên doanh, liên kết hợp tác quốc tế; chi trả thu nhập cho ngƣời lao động; tự chủ sử dụng nguồn lực tài chính, xác định mức thu học phí, lệ phí, thu phí dịch vụ sử dụng tài sản Những tồn hạn chế trƣờng ĐHCL vấn đề tự chủ, tự cân đối nguồn lực tài theo lực đào tạo Vì vậy, Phùng Xuân Nhạ cộng (2012) đề xuất định hƣớng việc Nhà nƣớc chủ động bƣớc giao quyền tự chủ tài định mức học phí cho trƣờng ĐHCL TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 1998 Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg thu sử dụng học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục đào tạo Hà Nội, năm 1998 Chính phủ, 2002 Nghị định 10/2002/NĐ-CP Chính phủ việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp hoạt động có thu quan có thẩm quyền Nhà nước định thành lập Hà Nội, năm 2002 Chính phủ, 2005 Nghị số 14/2005/NQ/CP Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội, năm 2005 11 Chính phủ, 2006 Nghị định 43/2006/NĐ-CPvề việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (gọi tắt đơn vị nghiệp) quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Hà Nội, năm 2006 Chính phủ, 2009 Quyết định 1310/QĐ-TTg hướng dẫn điều chỉnh khung học phí sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2009-2010 Hà Nội, năm 2009 Chính phủ, 2009 Nghị định 49/2009/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 Hà Nội, năm 2009 Chính phủ, 2009 Nghị số 35/2009/QH12 chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Hà Nội, năm 2009 Chính phủ, 2011 Thông báo số 37 - TB/TW Bộ Chính trị kết luận Đề án “Đổi chế hoạt động ĐVSNCL, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công” Hà Nội, năm 2011 Chính phủ, 2012 Kết luận số 23-KL/TW “Một số vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có công định hướng cải cách tiền lương năm 2020” Hà Nội, năm 2012 10 Chính phủ, 2012 Nghị 40/NQ-CP Đề án “ Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ công” Hà Nội, năm 2012 11 Chính phủ, 2012 Kết luận số 51 – KL/TW kết luận đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hà Nội, năm 2012 12 Chính phủ, 2013 Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương VIII khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội, năm 2013 12 13 Chính phủ, 2014 Nghị số 77/NQ-CPvề thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 Hà Nội, năm 2014 14 Nguyễn Ngọc Anh, 2012 Cơ chế phân bổ ngân sách cho đại học công lập: Hiện trạng khuyến nghị, kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 15 Nguyễn Ngọc Vũ, 2012 Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài sở giáo dục đại học – Một số vấn đề đặt ra, kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 16 Nguyễn Trƣờng Giang, 2010 Đổi chế tài gắn với nâng cao chất lượng đào tạo đại học Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 17 Phạm Vũ Thắng, 2012 Kết nghiên cứu xác định chi phí đào tạo sinh viên đại học Việt Nam khuyến nghị sách tài giáo dục đại học Việt Nam Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 18 Phùng Xuân Nhạ cộng sự, 2012 Đổi chế tài hướng tới giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 19 Phùng Xuân Nhạ Phạm Xuân Hoan, 2012 Chi phí, Lợi ích Đầu tƣ cho Giáo dục Đại học Việt Nam Hàm ý Lộ trình Cải cách Học phí theo Nhóm Ngành Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 20 Vũ Nhữ Thăng Hoàng Thị Minh Hảo, 2012 Đổi sách tài sở đại học công lập gắn với Tăng trưởng bền vững Kỷ yếu hội thảo 13 Đổi chế tài giáo dục đại học Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 21 Phùng Xuân Nhạ Phạm Xuân Hoan, 2012 Hiệu Đầu tƣ cho Giáo dục Đại học Chính sách Học phí Tạp chí tài Hà Nội, tháng 10/2012 22 Đỗ Thị Thanh Vân, 2013 Tự chủ tài trường Đại học công lập Những vấn đề đặt Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học năm 2013 Hà Nội 14 [...]... đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam Chương2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3 Đánh giá việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 4 Một số khuyến nghị về hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội 7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 1.1... thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP 15 Nguyễn Ngọc Vũ, 2012 Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài chính ở các cơ sở giáo dục đại học – Một số vấn đề đặt ra, kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP... mới cơ chế tài chính gắn với nâng cao chất lượng đào tạo đại học Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP 17 Phạm Vũ Thắng, 2012 Kết quả nghiên cứu xác định chi phí đào tạo một sinh viên đại học ở Việt Nam và khuyến nghị về chính sách tài chính giáo dục đại học Việt Nam Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ. .. thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP 18 Phùng Xuân Nhạ và các cộng sự, 2012 Đổi mới cơ chế tài chính hướng tới nền giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP 19... ích Đầu tƣ cho Giáo dục Đại học Việt Nam và Hàm ý về Lộ trình Cải cách Học phí theo Nhóm Ngành Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 20 Vũ Nhữ Thăng và Hoàng Thị Minh Hảo, 2012 Đổi mới chính sách tài chính đối với các cơ sở đại học công lập gắn với Tăng trưởng bền vững Kỷ yếu hội thảo 13 Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách... tổng quan về cơ chế tài chính trong các trƣờng ĐHCL, đặc biệt là cơ chế tài chính của ĐHQGHN, đồng thời đề xuất một vài kiến nghị nhằm tháo gỡ vƣớng mắc cho ĐHQGHN, tôi đã nghiên cứu lựa chọn đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam: Trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài  Mục đích:... khung học phí đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2009-2010 Hà Nội, năm 2009 6 Chính phủ, 2009 Nghị định 49/2009/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 Hà Nội, năm 2009 7 Chính. .. cơ chế quản lý tài chính tại các trƣờng ĐHCL ở Việt Nam  Phạm vi:  Nội dung: Phân tích và đánh giá việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính tại ĐHQGHN  Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2013 5 Kết cấu đề tài Nội dung đề tài nghiên cứu đƣợc trình bày thành bốn phần chính: Chương 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với. .. đề lý luận về cơ chế tài chính đối với các trƣờng ĐHCL; phân tích đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại ĐHQGHN; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng tự chủ tài chính, hoàn thiện cơ chế phân bổ Ngân 6 sách Nhà nƣớc (NSNN) và chính sách học phí tại ĐHQGHN góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và uy tín của trƣờng  Nhiệm vụ:  Hệ thống hóa cơ chế quản lý tài chính GDĐHCL tại Việt Nam. .. giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015;…Việc ban hành các văn bản pháp lý trênvới hy vọng sẽ góp phần tạo động lực quan trọng giúp các cơ sở giáo dục đại học công lập (GDĐHCL) nâng cao quyền tự chủ gắn với tự chịu trách nhiệm, tạo đà trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục

Ngày đăng: 30/08/2016, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w