Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS NGUYỄN CẨM NHUNG PGS.TS LÊ TRUNG THÀNH Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn thân tự nghiên cứu từ tài liệu tham khảo thực tế trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội tuân thủ theo hƣớng dẫn TS Nguyễn Cẩm Nhung Tơi cam kết với đề tài “Hồn thiện chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Việt Nam: Trƣờng hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” đề tài không chép từ luận văn, luận án khác Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm xác thực cam kết Ngƣời cam đoan Đỗ Thị Thùy Dƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp trang bị tri thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Cẩm Nhung, ngƣời khuyến khích, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình định hƣớng thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, quan ban ngành chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Do giới hạn thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi sai sót, mong góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp giúp tác giả hồn thiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò trƣờng đại học công lập .12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm trƣờng đại học công lập 12 1.2.2 Vai trò trƣờng đại học công lập 12 1.2.3 Phân loại trƣờng Đại học công lập 13 1.3 Cơ chế quản lý tài trƣờng đại học công lập Việt nam 13 1.3.1 Khái niệm .13 1.3.2 Các công cụ quản lý tài trƣờng đại học cơng lập .19 1.4 Cơ sở pháp lý hoàn thiện chế quản lý tài giáo dục đại học công lập Việt Nam 24 1.4.1 Đƣờng lối chủ trƣơng Đảng đổi chê quản lý tài giáo dục đại học công lập .24 1.4.2 Khung khổ pháp lý liên quan tới đổi chế quản lý tài giáo dục đại học cơng lập 26 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2 Công cụ thực luận văn 32 2.2.1 Công cụ tra cứu trực tuyến 32 2.2.2 Các nguồn tƣ liệu, sở liệu nguồn số liệu 33 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .35 3.1 Giới thiệu chung Đại học Quốc gia Hà nội 35 3.2 Thực trạng quản lý tài Đại học Quốc gia Hà nội .42 3.2.1 Thực tự chủ Đại học Quốc gia Hà Nội .42 3.2.2 Phân bổ ngân sách nhà nƣớc Đại học Quốc gia Hà Nội 46 3.2.3 Thực thu học phí Đại học Quốc gia Hà Nội .54 3.3 Đánh giá tổng quát tình hình quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội 57 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 57 3.3.2 Những tồn cần khắc phục nguyên nhân .62 CHƢƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 66 4.1 Chiến lƣợc phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 ……………………………………………………………………………… 66 4.2 Mục tiêu tiêu cho phát triển mơ hình Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 69 4.2.1 Mục tiêu 69 4.2.2 Một số tiêu 71 4.3 Định hƣớng hoàn thiện chế quản lý tài cho Đại học Quốc gia Hà Nội ………………………………………………………………………………74 4.4 K ết luận số khuyến nghị cho ĐHQGHN .75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu STT Nguyên nghĩa CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học CSGDĐHCL Cơ sở giáo dục đại học công lập DN Doanh nghiệp CLC Chất lƣợng cao ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập ĐHQG Đại học quốc gia ĐHKHXH & NV Đại học khoa học xã hội nhân văn ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội ĐVSNCL Đơn vị nghiệp công lập 10 GDĐH Giáo dục đại học 11 GDĐHCL Giáo dục đại học công lập 12 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 KH&CN Khoa học công nghệ 15 TN Tài 16 TT Tiên tiến 17 UBTCNS Uỷ ban tài ngân sách i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 4.1 12 Bảng 4.2 13 Bảng 4.3 Nội dung Bảng liệt kê đơn vị có tỷ lệ cán khoa học trình độ tiến sĩ 55% Các chƣơng trình đào tạo đại học ĐHQGHN năm 2013 Số ngành đào tạo đại học đƣợc công bố theo chuẩn đầu ĐHQGHN giai đoạn 2010 2013 Nguồn kinh phí ĐHQGHN giai đoạn 20102013 Chi nghiệp ĐHQGHN giai đoạn 2010 2013 Tình hình phân bổ ngân sách nhà nƣớc ĐHQGHN giai đoạn 2010-2013 Mức học phí quy chƣơng trình đại trà ĐHQGHN giai đoạn 2010 – 2013 Các khoản thu hoạt động giáo dục đào tạo ĐHQGHN giai đoạn từ 2010 – 2013 Cơ cấu số lƣợng cán khoa học ĐHQGHN tính đến tháng 03/2015 Tỷ lệ khoản thu đào tạo đại học ĐHQGHN giai đoạn 2010 – 2013 Chỉ tiêu chất lƣợng đào tạo ĐHQGHN đến năm 2020 Chỉ tiêu chất lƣợng NCKH ĐHQGHN đến năm 2020 Chỉ tiêu hội nhập quốc tế ĐHQGHN đến năm 2020 ii Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Hình Nội dung Mơ hình hoạt động tài trƣờng ĐHCL Sơ đồ 1.1 Sơ đồ1.2 Bộ máy tổ chức trƣờng ĐHCL Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Đại học quốc gia Hà Nội Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Việt Nam Hệ thống cấp hành trƣờng ĐHQGHN Các thành tích hoạt động KHCN ĐHQGHN năm học 2011-2012 iii Trang Phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội phù hợp với chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Xây dựng đại học định hƣớng nghiên cứu tiên tiến vừa mục tiêu vừa động lực để tăng cƣờng nguồn lực, phát triển đội ngũ cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, bồi dƣỡng nhân tài, nghiên cứu khoa học công nghệ đỉnh cao phục vụ nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Phát triển toàn diện bền vững, áp dụng giải pháp mang tính đột phá; ƣu tiên đầu tƣ phát triển hƣớng nghiên cứu khoa học trọng điểm, mũi nhọn Nhiệm vụ trọng tâm Về đào tạo: Tiếp tục triển khai thực phát triển chƣơng trình đào tạo thuộc Nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng phát triển ngành, chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế; bƣớc phát triển số môn, khoa, đơn vị đạt chuẩn quốc tế; phát triển chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế; tăng cƣờng tiếp nhận chƣơng trình đào tạo tiên tiến nƣớc phát triển; xây dựng phát triển chƣơng trình đào tạo liên ngành, mũi nhọn, có nhu cầu xã hội cao lĩnh vực khoa học Tập trung triển khai đồng giải pháp kiểm định chất lƣợng, nâng cao chất lƣợng đầu tăng cƣờng khả có việc làm ngƣời học, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động nƣớc Tiên phong đổi tuyển sinh theo hƣớng đánh giá lực ngƣời học nhằm đánh giá toàn diện lực thí sinh hội nhập với quốc tế Về khoa học công nghệ: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, khoa học giáo dục, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo đóng góp vào phát triển khoa học - công nghệ nƣớc nhà, xứng đáng với vị ĐHQGHN 67 Phấn đấu cho đời nhiều cơng trình khoa học đạt trình độ quốc gia quốc tế Xây dựng chiến lƣợc trung - dài hạn KH&CN sở phát huy mạnh khoa học đa ngành,trong ƣu tiên đề tài nghiên cứu có tính liên ngành Đẩy mạnh khai thác nguồn tài trợ cho đề tài, dự án khoa học, trọng chƣơng trình KH&CN cấp Nhà nƣớc lĩnh vực trọng điểm, khuyến khích tạo điều kiện xây dựng triển khai dự án hợp tác quốc tế, tổ chức có hiệu NCKH sinh viên Phát triển số lĩnh vực khoa học liên ngành, khoa học kỹ thuật cơng nghệ tích hợp, khoa học - công nghệ biển để tập trung giải vấn đề tăng trƣởng xanh, biến đổi khí hậu phát triển kinh tế biển Về hội nhập quốc tế: Tăng cƣờng kết nối với hoạt động khoa học công nghệ quốc tế, phát triển nhóm nghiên cứu, phịng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu phối hợp với nƣớc ngoài, gia tăng tiềm lực khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội Nâng cao mức độ quốc tế hóa chƣơng trình đào tạo (ƣu tiên chƣơng trình đào tạo thuộc nhiệm vụ chiến lƣợc) Về công tác đối ngoại hợp tác quốc tế: tiếp tục củng cố quan hệ hợp tác sẵn có, mở rộng mối quan hệ theo phƣơng thức đa dạng với nhiều đối tác khác nhau, nhằm thu hút đầu tƣ trang thiết bị cho sở thí nghiệm, thực hành, đào tạo cán bộ, tiếp tục đổi phƣơng thức quản lý, nâng cao chất lƣợng hiệu cho công tác đối ngoại, xây dựng chế khuyến khích tập thể, cá nhân tham gia hoạt động đối ngoại, đặc biệt tham gia xây dựng dự án hợp tác quốc tế Về cơng tác kế hoạch, tài xây dựng sở vật chất: Tiếp tục nâng cấp sở sẵn có khu vực Cầu Giấy, Lê Thánh Tơng, Nguyễn Trãi, Mễ Trì, tập trung hồn thiện xây dựng sở Hịa Lạc, tiếp tục đầu tƣ trang thiết bị phục vụ nâng cao chất lƣợng đào tạo NCKH, đầu tƣ có trọng điểm vào 68 chƣơng trình triển khai ứng dụng sản xuất thử, ƣu tiên ngành công nghệ cao 4.2 Mục tiêu tiêu cho phát triển mơ hình Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 4.2.1 Mục tiêu Mục tiêu chung Trở thành đại học định hƣớng nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, trọng ngành công nghệ cao, ngành sƣ phạm ngành kinh tế mũi nhọn, đạt tiêu chí đại học nghiên cứu tiên tiến khu vực, có số ngành, lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến châu Á, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc Hồn thiện mơ hình đào tạo, cấu tổ chức quản lý phù hợp với định hƣớng phát triển đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực theo định hƣớng phat triển đến năm 2020 ĐHQGHN Củng cố phát huy vị thế, xây dựng ĐHQGHN thành trung tâm nghiên cứu ứng dụng KH&CN với uy tín ngày cao Tích cực tham gia nghiên cứu, đống góp ý kiến vào việc quy định xây dựng dự án, sách lớn Nhà nƣớc GD_ĐT, KH&CN, KT-XH Mục tiêu cụ thể: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước Quy mô bậc đào tạo hợp lý, phù hợp với tiêu chí đại học nghiên cứu, đặc biệt tiêu chí tỷ lệ quy mơ đào tạo thạc sĩ tiến sĩ Quy mô đào tạo chƣơng trình tài năng, chất lƣợng cao, tiên tiến, chuẩn quốc tế đào tạo liên kết quốc tế có tỷ lệ cân quy mô đào tạo chƣơng trình chuẩn Cơ cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với mạnh ĐHQGHN yêu cầu phát triển đất nƣớc Các ngành khoa học bản, liên ngành kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đƣợc ƣu tiên phát triển 69 Các chƣơng trình đào tạo đƣợc kiểm định chất lƣợng quốc gia quốc tế Sinh viên tốt nghiệp làm việc tiếp tục học tập, nghiên cứu nơi nƣớc quốc tế Dẫn đầu nƣớc chƣơng trình đào tạo mới, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao bồi dƣỡng nhân tài Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ chuyển giao tri thức phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Khoa học xã hội nhân văn cung cấp đƣợc sở lý luận, dự báo khoa học, luận khoa học cho việc xây dựng đƣờng lối, sách phát triển bảo vệ đất nƣớc; tham gia tích cực vào việc gìn giữ, phát huy giá trị sắc văn hoá dân tộc; hội nhập quốc tế phù hợp với đặc thù lợi ngành, ĐHQGHN đất nƣớc Khoa học tự nhiên gắn với định hƣớng ứng dụng, giải đƣợc vấn đề trọng yếu trƣớc mắt lâu dài đất nƣớc Phát triển đƣợc ngành khoa học mạnh đạt trình độ tiên tiến giới Khoa học kỹ thuật cơng nghệ có nhiều nghiên cứu chuyển giao, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích; có nhiều cơng nghệ lõi cơng nghệ tích hợp liên ngành; đủ lực phát triển số sản phẩm quốc gia; tiên phong sáng tạo chuyển giao tri thức Khoa học liên ngành tạo đƣợc tri thức luận khoa học có tính dự báo, góp phần giải vấn đề thời đại, phục vụ phát triển bền vững đất nƣớc Nâng cao vị uy tín quốc tế ĐHQGHN Mơ hình, cấu tổ chức tiêu chí phát triển ĐHQGHN phù hợp, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế xếp hạng đại học Các chƣơng trình đào tạo tài năng, chất lƣợng cao, tiên tiến, chuẩn quốc tế ĐHQGHN đạt trình độ khu vực quốc tế Văn bằng, học phần tín tích lũy ĐHQGHN đƣợc trƣờng đại học nƣớc Đông Nam Á nhiều trƣờng đại học giới công nhận Thực tốt việc trao đổi sinh viên giảng viên 70 với trƣờng đại học giới Thu hút nhiều giảng viên sinh viên quốc tế tới làm việc học tập ĐHQGHN Một số chƣơng trình đào tạo mạnh ĐHQGHN đƣợc tổ chức đào tạo nƣớc ngoài; số chƣơng trình đào tạo tiên tiến nƣớc đƣợc chuyển giao tổ chức đào tạo ĐHQGHN 4.2.2 Một số tiêu Bảng 4.1: Chỉ tiêu chất lƣợng đào tạo ĐHQGHN đến năm 2020 Chỉ tiêu STT Tiêu chí 2015 2020 Chỉ tiêu tuyển sinh (ngƣời) Hệ quy 9.850 10.900 Cử nhân/ Kỹ sƣ 6.000 6.500 Thạc sĩ 3.500 4.000 Tiến sĩ 350 400 1.000 500 Hệ quy 34.000 37.200 Cử nhân/ Kỹ sƣ 24.000 26.000 Thạc sĩ 9.000 10.000 Tến sĩ 1.000 1.200 Hệ vừa học vừa làm 4.000 2.000 15% 17% 10% 12% Hệ vừa học vừa làm Quy mô đào tạo (ngƣời) Đào tạo chất lƣợng cao Tỷ lệ quy mô đào tạo tài năng, chất lƣợng cao, tiên tiến chuẩn quốc tế tổng quy mơ đào tạo quy Tỷ lệ quy mơ đào tạo liên kết quốc tế tổng quy mô đào tạo quy 71 (Nguồn: Định hướng phát triển kế hoạch trung hạn dài hạn ĐHQGHN) Về chất lƣợng đào tạo: Chỉ tiêu tuyển sinh: Đến năm 2020 đạt 10.900 ngƣời, có 6.500 cử nhân, kỹ sƣ, 4.000 thạc sĩ, 400 tiến sĩ Quy mơ đào tạo: Chính quy đạt 37.200 ngƣời, có 26.000 cử nhân, 10.000 thạc sĩ, 1.200 tiến sĩ Về chất lƣợng NCKH chuyển giao kiến thức Chất lƣợng nghiên cứu khoa học: Đến năm 2020 đạt 1.500 báo, báo cáo khoa học nƣớc 800 báo, báo cáo khoa học quốc tế Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu cấp ĐHQGHN trở lên: 15 chƣơng trình nƣớc 08 chƣơng trình quốc tế Phấn đấu đạt 10 giải thƣởng khoa học quốc gia, quốc tế hàng năm Bảng 4.2: Chỉ tiêu chất lƣợng NCKH ĐHQGHN đến năm 2020 ST Tiêu chí T Chỉ tiêu 2015 2020 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán khoa học - Tỷ lệ tiến sĩ, tiến sĩ khoa học 25% 25% - Tỷ lệ cán khoa học 60% 62% Trong nƣớc 980 1.500 Quốc tế 400 800 Số báo thuộc hệ thống ISI SCOPUS 60% - Tỷ lệ giáo sƣ, phó giáo sƣ 50% 350 600 Số báo, báo cáo khoa học / năm Phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích tƣ vấn sách / năm Phát minh, sáng chế,giảipháp hữu ích Giải pháp khoa học công nghệ cấp ĐHQGHN 72 Tỷ lệ quy mô đào tạo liên kết quốc tế tổng quy mơ đào tạo quy 10% 12% Chƣơng trình hợp tác, nghiên cứu với đối tác ( cấp ĐHQGHN trở lên) / năm Trong nƣớc 10 Quốc tế 15 (Nguồn: Định hướng phát triển kế hoạch trung hạn dài hạn ĐHQGHN) Về hội nhập quốc tế Phát triển chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao, tiên tiến, tài năng, đạt chuẩn quốc tế để thu học phí tƣơng thích với chất lƣợng đào tạo nhu cầu ngƣời học Đẩy mạnh liên kết đào tạo quốc tế, tiếp nhận chƣơng trình đào tạo tiên tiến nƣớc phát triển, thu hút tiếp nhận sinh viên quốc tế để tăng nguồn thu từ hoạt động đào tạo, đồng thời nâng cao vị ĐHQGHN trƣờng quốc tế Bảng 4.3: Chỉ tiêu hội nhập quốc tế ĐHQGHN đến năm 2020 Tiêu chí STT Chỉ tiêu 2015 2020 Hội nhập theo tiêu chí đại học nghiên cứu Tỷ lệ kinh phí Đào tạo/ Nghiên cứu khoa học 6/3/1 5/3/2 Số lƣợt sinh viên trao đổi / năm 180 500 Số lƣợt sinh viên nƣớc đến học tập / năm 850 1.200 270 500 250 400 - / Dịch vụ Mức độ quốc tế hóa Số lƣợt cán trao đổi khoa học giảng dạy nƣớc / năm Số lƣợt cán nƣớc đến trao đổi khoa học giảng dạy / năm Số chƣơng trình đào tạo cấp ĐHQG nƣớc 73 ngồi Số chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế 25 45 (Nguồn: Định hướng phát triển kế hoạch trung hạn dài hạn ĐHQGHN) Định hƣớng hoàn thiện chế quản lý tài cho Đại học Quốc gia 4.3 Hà Nội Qua việc phân tích thực trạng việc quản lý tài ĐHQGHN, ta thấy nguồn NSNN cấp cho hoạt động chi thƣờng xuyên có xu hƣớng giảm, đồng nghĩa với chủ trƣơng trao quyền tự chủ tài cho ĐHQGHN Mục tiêu cốt yếu tăng nguồn thu nghiệp, đặc biệt nguồn thu học phí lệ phí để đảm bảo nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên Mặt khác mức học phí thấp đƣợc nhà nƣớc trì thời gian dài năm gần mức học phí đƣợc nâng lên nhƣng thấp, chƣa theo kịp mức tăng lạm phát Điều gây khó khó khăn cho ĐHQGHN việc tự chủ hồn tồn tài Nhƣ ĐHQGHN cần xây dựng định hƣớng bền vững mặt tài để làm tiền đề cho mục tiêu phát triển lâu dài kết hợp nguồn thu từ NSNN nguồn thu nghiệp: Nguồn tài từ NSNN Để phù hợp với chủ trƣơng tự chủ tài chính, nguồn NSNN cần đƣợc đầu tƣ theo mức tăng hàng năm nhƣng theo chế Đầu tƣ tăng NSNN dựa kết kiểm định phải tăng theo chất lƣợng đào tạo Đầu tƣ NSNN cho việc nghiên cứu khoa học xây dựng sở vật chất NSNN ƣu tiên đầu tƣ cho ngành khó đào tạo, nhu cầu việc làm xã hội cao nhƣng ngƣời học quan tâm lợi ích mang lại thấp Mặt khác với vai trò quan ngang Bộ thực nhiệm vụ trọng tâm, chiến lƣợc mà Đảng nhà nƣớc giao, ĐHQGHN cần đầu tƣ NSNN cấp cho nhiệm vụ quan trọng, mang tính lợi ích thực tiễn cao Nguồn thu nghiệp 74 Thực sách ngƣời học chia sẻ học phí với NSNN, chấp nhận điều chỉnh tăng học phí theo mức độ cho phép Mức học phí đề nghị điều chỉnh tăng khoảng từ 50% 150% GDP/đầu ngƣời Đồng thời với sách tăng học phí, thực tế ĐHQGHN thành lập quỹ hỗ trợ học bổng cho sinh viên giỏi, sinh viên có hồn cảnh đặc biệt Những sách hỗ trợ cần đƣợc đẩy mạnh kết hợp với sách tăng học phí Đồng thời phủ cần thực sách miễn giảm học phí cho sinh viên diện sách ĐHQGHN cần tăng cƣờng đa dạng hóa, mở rộng hình thức đào tạo, liên kết đào tạo, mở rộng hoạt động dịch vụ nhƣ thành lập trung tâm nghiên cứu cung cấp dịch vụ hoạt động nhƣ doanh nghiệp Đây cách để tiếp cận nguồn vốn từ xã hội nhiều hoạt động giảng dạy truyền thống Quyền tự chủ cần đƣợc trao nhiều cho trung tâm nghiên cứu cung cấp dịch vụ trực thuộc ĐHQGHN nhằm khuyến khích trung tâm tự chủ việc tăng nguồn thu sau đƣợc đầu tƣ từ NSNN 4.4 K ết luận số khuyến nghị cho ĐHQGHN Tuy có bƣớc ngoặt vấn đề trao quyền tự chủ cho ĐVSNCL, song thực chất Nghị định 43/2006/NĐ-CP giao quyền tự chủ chi, trƣờng chƣa đƣợc giao quyền chủ động tiêu tuyển sinh nhƣ mức thu học phí Mặc dù khung học phí đƣợc điều chỉnh nghị định 49/2009/NĐ-CP nhƣng lại xây dựng không dựa nguyên tắc lấy thu bù chi, chƣa có chế rõ ràng vấn đề chia sẻ kinh phí nhà nƣớc với ngƣời học Điều làm cho khả thu trƣờng đại học trì mức thấp, phần thâm hụt kinh phí đào tạo lại không đƣợc đảm bảo NSNN Hiện nay, chế phân bổ NSNN chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào tiêu đào tạo trƣờng, cách phân bổ mang tính cào bằng, chƣa tính đến đặc điểm riêng khối ngành, chƣa dựa sở đầu lƣợng giảng viên hữu nhƣ điều kiện sở vật chất để làm phân bổ Đây rào cản 75 trƣờng ĐHCL việc trì nâng cấp điều kiện sở vật chất để nâng cao chất lƣợng giáo dục Có thể nói, ĐHQGHN đơn vị giáo đục đào tạo cơng lập có hệ thống sở vật chất tốt, đại nay; quan ngang Bộ, đƣợc Đảng Nhà nƣớc trọng đầu tƣ phát triển nhằm giao phó nhiệm vụ chiến lƣợc đất nƣớc Khơng nằm ngồi xu chung , giống nhƣ trƣờng ĐHCL khác, ĐHQGHN gặp không khó khăn với mơi trƣờng pháp lý cịn nhiều mặt hạn chế chế giao quyền tự chủ Những hạn chế mang tính pháp lý chƣa thể khắc phục thời gian ngắn Vì vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng xã hội giáo dục đào tạo, đòi hỏi ĐHQGHN cần phải cải cách thân đơn vị Với quan điểm cá nhân, tác giả xin có số khuyến nghị Đại học Quốc gia Hà Nội dƣới Một số khuyến nghị Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàn thiện quản lý nguồn lực tài ĐHQGHN cần hồn thiện hệ thống rà soát, tra, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm đầu để có kế hoạch phân bổ cách hợp lý, hiệu cho hoạt động, nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng nhà nƣớc giao phó nhƣ cho đơn vị thành viên Ngoài nhà trƣờng cần tăng cƣờng ban hành chế sách tạo điều kiện cho trung tâm dịch vụ mở rộng hoạt động tăng nguồn thu phù hợp với quy định nhà nƣớc Mục đích để đảm bảo nguồn thu dịch vụ bền vững, tăng dần qua thời kì nhằm giảm phụ thuộc vào NSNN, bên cạnh nguồn thu cố định từ học phí, nhà trƣờng cần mở thêm nhiều ngành đào tạo chất lƣợng cao, chƣơng trình đào tạo tiên tiến, tăng cƣờng hợp tác với trƣờng đại học khác nƣớc giới với mục đích vừa tăng chất lƣợng đào tạo, vừa đa dạng hóa nguồn thu Tích cực xây dựng chế nhƣ sách đãi ngộ ngƣời tài nhằm nâng cao lực NCKH thu hút thêm dự án quốc tế nhƣ đề tài cấp Bộ 76 nhằm tăng nguồn thu nghiệp, nguồn kinh phí từ NSNN cấp cho hoạt động không thƣờng xuyên Qua nghiên cứu mức thu học phí ĐHQGHN, nhận thấy mức học phí tăng từ mức đảm bảo 39% chi phí thƣờng xuyên (2010), đến năm 2013 lên tới 72%, năm sau tăng thêm 10% năm 2016 Mức tăng đủ bù đắp hoàn toàn chi phí đào tạo Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng nguồn tài Cần đổi cấu chi tiêu, nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài Chiếm tỉ trọng lớn chi thƣờng xuyên ĐHQGHN chi cho ngƣời Do để sử dựng nguồn lực tài hiệu quả, ĐHQGHN cần thực tăng cƣờng giải pháp sau: Hoàn thiện máy biên chế, bố trí nhân lực chỗ, nhiệm vụ, nâng cao hiệu sử dụng quỹ tiền lƣơng, thƣởng, tiền công Việc sử dụng NSNN phải theo quy định pháp luật, không lạm dụng NSNN cho việc chi tiêu sai mục đích, gây lãng phí, sử dụng khơng hiệu Cần tiết kiệm khoản chi hành chính; nâng cao tỷ trọng chi phí trực tiếp cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu tăng đầu tƣ sở vật chất Để việc quản lý chi tiêu đƣợc hiệu quả, ĐHQGHN tăng cƣờng rà soát, bổ sung quy chế chi tiêu nội cho phù hợp với sách nhà nƣớc nhu cầu nhà trƣờng Tăng cƣờng tự chủ quản lý sở vật chất Nhà trƣờng có trách nhiệm tăng cƣờng quản lý, khai thác nâng cao hiệu suất, hiệu sử dụng tài sản, sở vật chất nhiệm vụ đƣợc giao Đồng thời cần tạo nguồn thu từ sở vật chất đó, với mục tiêu tạo nguồn thu đáp ứng phần nhu cầu xây dựng hệ thống sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động GD-ĐT Muốn nhƣ ĐHQGHN cần có định hƣớng việc đầu tƣ, tránh đầu tƣ dàn trải, thiếu tập trung gây lãng phí tài Sau xây dựng sở vật chất cần quản lý tốt, khai thác tốt tài sản, tránh thất 77 Hồn thiện máy quản lý tài Trƣớc hết cần hồn thiện cấu tổ chức máy quản lý tài theo hƣớng phù hợp với đặc điểm cơng việc, hoạt động hiệu Việc máy cồng kềnh dẫn đến gây tăng quỹ lƣơng, tốn ngân sách nhƣng công việc không đảm bảo Tuy nhiên bên cạnh vị trí quan trọng, cịn thiếu cần phải đƣợc bổ sung cán có chun mơn cao, lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng đảm nhiệm Thêm vào ĐHQGHN cần nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài lẽ lực làm việc định chất lƣợng quản lý tài chính, cơng tác hạch tốn, kế tốn Đội ngũ cán cần đƣợc định kì phổ biến chủ trƣơng, sách Đảng nhà nƣớc, định kì tập huấn nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ chuyên môn để theo kịp với diễn biến chung hệ thống chuẩn mực tài nƣớc quốc tế, đặc biệt cần trọng kĩ Tin học Ngoại ngữ Cơng tác hạch tốn kế tốn kiểm tốn cần đƣợc đặc biệt tập trung quản lý, đảm bảo cơng khai tài Việc kiểm tốn đƣợc thực đơn vị kiểm tốn bên ngồi kiểm toán nội bộ, nhƣng cần đảm bảo thực quy định nhà nƣớc, thực công khai minh bạch thơng tin kiểm tốn để đạt đƣợc hiệu thiết thực Do giới hạn thời gian nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy, giáo giúp tác giả hồn thiện nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 1998 Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg thu sử dụng học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục đào tạo Hà Nội, năm 1998 Chính phủ, 2002 Nghị định 10/2002/NĐ-CP Chính phủ việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp hoạt động có thu quan có thẩm quyền Nhà nước định thành lập Hà Nội, năm 2002 Chính phủ, 2005 Nghị số 14/2005/NQ/CP Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội, năm 2005 Chính phủ, 2006 Nghị định 43/2006/NĐ-CPvề việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (gọi tắt đơn vị nghiệp) quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Hà Nội, năm 2006 Chính phủ, 2009 Quyết định 1310/QĐ-TTg hướng dẫn điều chỉnh khung học phí sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2009-2010 Hà Nội, năm 2009 Chính phủ, 2009 Nghị định 49/2009/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 Hà Nội, năm 2009 Chính phủ, 2009 Nghị số 35/2009/QH12 chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 20102011 đến năm học 2014-2015 Hà Nội, năm 2009 Chính phủ, 2011 Thơng báo số 37 - TB/TW Bộ Chính trị kết luận Đề án “Đổi chế hoạt động ĐVSNCL, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng” Hà Nội, năm 2011 79 Chính phủ, 2012 Kết luận số 23-KL/TW “Một số vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có công định hướng cải cách tiền lương năm 2020” Hà Nội, năm 2012 10 Chính phủ, 2012 Nghị 40/NQ-CP Đề án “ Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ cơng” Hà Nội, năm 2012 11 Chính phủ, 2012 Kết luận số 51 – KL/TW kết luận đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hà Nội, năm 2012 12 Chính phủ, 2013 Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương VIII khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội, năm 2013 13 Chính phủ, 2014 Nghị số 77/NQ-CPvề thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 Hà Nội, năm 2014 14 Nguyễn Ngọc Anh, 2012 Cơ chế phân bổ ngân sách cho đại học công lập: Hiện trạng khuyến nghị, kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 15 Nguyễn Ngọc Vũ, 2012 Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài sở giáo dục đại học – Một số vấn đề đặt ra, kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 16 Nguyễn Trƣờng Giang, 2010 Đổi chế tài gắn với nâng cao chất lượng đào tạo đại học Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 80 17 Phạm Vũ Thắng, 2012 Kết nghiên cứu xác định chi phí đào tạo sinh viên đại học Việt Nam khuyến nghị sách tài giáo dục đại học Việt Nam Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 18 Phùng Xuân Nhạ cộng sự, 2012 Đổi chế tài hướng tới giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học tháng 11/2012 Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 19 Phùng Xuân Nhạ Phạm Xuân Hoan, 2012 Chi phí, Lợi ích Đầu tƣ cho Giáo dục Đại học Việt Nam Hàm ý Lộ trình Cải cách Học phí theo Nhóm Ngành Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 20 Vũ Nhữ Thăng Hồng Thị Minh Hảo, 2012 Đổi sách tài sở đại học công lập gắn với Tăng trưởng bền vững Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học Hà Nội: Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP 21 Phùng Xuân Nhạ Phạm Xuân Hoan, 2012 Hiệu Đầu tƣ cho Giáo dục Đại học Chính sách Học phí Tạp chí tài Hà Nội, tháng 10/2012 22 Đỗ Thị Thanh Vân, 2013 Tự chủ tài trường Đại học cơng lập Những vấn đề đặt Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học năm 2013 Hà Nội 81 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ... HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH... thực chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội Chương Một số khuyến nghị hoàn thiện chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ