Kết luận và một số khuyến nghị cho ĐHQGHN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam Trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 85)

Tuy đã có những bƣớc ngoặt trong vấn đề trao quyền tự chủ cho các ĐVSNCL, song thực chất Nghị định 43/2006/NĐ-CP mới chỉ giao quyền tự chủ về chi, các trƣờng vẫn chƣa đƣợc giao quyền chủ động về chỉ tiêu tuyển sinh cũng nhƣ mức thu học phí. Mặc dù khung học phí đã đƣợc điều chỉnh trong nghị định 49/2009/NĐ-CP nhƣng lại xây dựng không dựa trên nguyên tắc lấy thu bù chi, chƣa có cơ chế rõ ràng trong vấn đề chia sẻ kinh phí giữa nhà nƣớc với ngƣời học. Điều này làm cho khả năng thu của các trƣờng đại học duy trì ở mức thấp, trong khi phần thâm hụt kinh phí đào tạo lại không đƣợc đảm bảo bởi NSNN. Hiện nay, cơ chế phân bổ NSNN chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào hoặc chỉ tiêu đào tạo của các trƣờng, cách phân bổ này mang tính cào bằng, chƣa tính đến đặc điểm riêng của từng khối ngành, chƣa dựa trên cơ sở đầu ra và lƣợng giảng viên cơ hữu cũng nhƣ điều kiện cơ sở vật chất để làm căn cứ phân bổ. Đây là một rào cản đối với các

76

trƣờng ĐHCL trong việc duy trì và nâng cấp điều kiện cơ sở vật chất để nâng cao chất lƣợng giáo dục

Có thể nói, ĐHQGHN là một trong những đơn vị giáo đục đào tạo công lập có hệ thống cơ sở vật chất tốt, hiện đại hiện nay; là cơ quan ngang Bộ, đƣợc Đảng và Nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ phát triển nhằm giao phó những nhiệm vụ chiến lƣợc của đất nƣớc. Không nằm ngoài xu thế chung , giống nhƣ các trƣờng ĐHCL khác, ĐHQGHN cũng gặp không ít khó khăn với môi trƣờng pháp lý còn nhiều mặt hạn chế trong cơ chế giao quyền tự chủ hiện nay. Những hạn chế mang tính pháp lý trên chƣa thể khắc phục trong một thời gian ngắn. Vì vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày một tăng của xã hội về giáo dục đào tạo, đòi hỏi ĐHQGHN cần phải cải cách ngay trong bản thân đơn vị. Với quan điểm cá nhân, tác giả xin có một số khuyến nghị đối với Đại học Quốc gia Hà Nội dƣới đây

Một số khuyến nghị đối với Đại học Quốc gia Hà Nội

Hoàn thiện quản lý nguồn lực tài chính

ĐHQGHN cần hoàn thiện hệ thống rà soát, thanh tra, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm đầu ra để có kế hoạch phân bổ một cách hợp lý, hiệu quả cho các hoạt động, các nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và nhà nƣớc giao phó cũng nhƣ cho các đơn vị thành viên.

Ngoài ra nhà trƣờng cần tăng cƣờng ban hành các cơ chế chính sách tạo điều kiện cho các trung tâm dịch vụ mở rộng hoạt động tăng nguồn thu phù hợp với quy định của nhà nƣớc. Mục đích là để đảm bảo nguồn thu dịch vụ bền vững, tăng dần qua từng thời kì nhằm giảm sự phụ thuộc vào NSNN, bên cạnh nguồn thu cố định từ học phí, nhà trƣờng cũng cần mở thêm nhiều ngành đào tạo chất lƣợng cao, chƣơng trình đào tạo tiên tiến, tăng cƣờng hợp tác với các trƣờng đại học khác trong nƣớc và trên thế giới với mục đích vừa tăng chất lƣợng đào tạo, vừa đa dạng hóa nguồn thu.

Tích cực xây dựng cơ chế cũng nhƣ chính sách đãi ngộ ngƣời tài nhằm nâng cao năng lực NCKH thu hút thêm các dự án quốc tế cũng nhƣ các đề tài cấp Bộ

77

nhằm tăng nguồn thu sự nghiệp, nguồn kinh phí từ NSNN cấp cho các hoạt động không thƣờng xuyên.

Qua nghiên cứu mức thu học phí hiện nay của ĐHQGHN, nhận thấy mức học phí tăng từ mức đảm bảo 39% chi phí thƣờng xuyên (2010), đến năm 2013 lên tới 72%, nếu mỗi năm sau đó tăng thêm 10% cho tới năm 2016. Mức tăng này sẽ đủ bù đắp hoàn toàn chi phí đào tạo.

Hoàn thiện công tác quản lý sử dụng các nguồn tài chính

Cần đổi mới cơ cấu chi tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính. Chiếm tỉ trọng lớn trong chi thƣờng xuyên của ĐHQGHN là chi cho con ngƣời. Do đó để sử dựng nguồn lực tài chính hiệu quả, ĐHQGHN cần thực hiện và tăng cƣờng các giải pháp sau:

 Hoàn thiện hơn nữa bộ máy biên chế, bố trí nhân lực đúng chỗ, đúng nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ tiền lƣơng, thƣởng, tiền công.  Việc sử dụng NSNN cũng phải theo quy định pháp luật, không lạm dụng NSNN cho việc chi tiêu sai mục đích, gây lãng phí, sử dụng không hiệu quả. Cần tiết kiệm những khoản chi hành chính; nâng cao tỷ trọng chi phí trực tiếp cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu và tăng đầu tƣ cơ sở vật chất.

 Để việc quản lý chi tiêu đƣợc hiệu quả, ĐHQGHN tăng cƣờng rà soát, bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ cho phù hợp với chính sách nhà nƣớc và nhu cầu của nhà trƣờng.

Tăng cƣờng tự chủ quản lý cơ sở vật chất

Nhà trƣờng có trách nhiệm tăng cƣờng quản lý, khai thác và nâng cao hiệu suất, hiệu quả sử dụng tài sản, cơ sở vật chất trong các nhiệm vụ đƣợc giao. Đồng thời cần tạo nguồn thu từ những cơ sở vật chất đó, với mục tiêu tạo ra nguồn thu đáp ứng một phần nhu cầu xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động GD-ĐT. Muốn nhƣ vậy ĐHQGHN cần có định hƣớng trong việc đầu tƣ, tránh đầu tƣ dàn trải, thiếu tập trung gây lãng phí tài chính. Sau khi xây dựng cơ sở vật chất cần quản lý tốt, khai thác tốt tài sản, tránh thất thoát.

78

Hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính

Trƣớc hết cần hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tài chính theo hƣớng phù hợp với đặc điểm công việc, hoạt động hiệu quả. Việc bộ máy cồng kềnh có thể dẫn đến gây tăng quỹ lƣơng, tốn kém ngân sách nhƣng công việc không đảm bảo. Tuy nhiên bên cạnh đó những vị trí quan trọng, còn thiếu cần phải đƣợc bổ sung cán bộ có chuyên môn cao, lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng đảm nhiệm.

Thêm vào đó ĐHQGHN cần nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý tài chính bởi lẽ năng lực làm việc sẽ quyết định chất lƣợng quản lý tài chính, công tác hạch toán, kế toán. Đội ngũ cán bộ cần đƣợc định kì phổ biến những chủ trƣơng, chính sách mới của Đảng và nhà nƣớc, định kì tập huấn nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ chuyên môn để theo kịp với diễn biến chung của hệ thống chuẩn mực tài chính trong nƣớc và quốc tế, đặc biệt cần chú trọng cả kĩ năng Tin học và Ngoại ngữ.

Công tác hạch toán kế toán và kiểm toán cần đƣợc đặc biệt tập trung quản lý, đảm bảo công khai tài chính. Việc kiểm toán có thể đƣợc thực hiện bởi đơn vị kiểm toán bên ngoài hoặc kiểm toán nội bộ, nhƣng cần đảm bảo thực hiện đúng quy định của nhà nƣớc, thực hiện công khai và minh bạch thông tin kiểm toán để đạt đƣợc hiệu quả thiết thực.

Do giới hạn về thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi những sai sót, rất mong sự góp ý của các thầy, cô giáo giúp tác giả hoàn thiện nghiên cứu của mình

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ, 1998. Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg về thu và sử dụng học phí

ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục đào tạo.

Hà Nội, năm 1998.

2. Chính phủ, 2002. Nghị định 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ về việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp hoạt động có thu do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước quyết định thành lập. Hà Nội, năm 2002.

3. Chính phủ, 2005. Nghị quyết số 14/2005/NQ/CP về Đổi mới căn bản và toàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Hà Nội, năm 2005

4. Chính phủ, 2006. Nghị định 43/2006/NĐ-CPvề việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập. Hà Nội, năm 2006

5. Chính phủ, 2009. Quyết định 1310/QĐ-TTg hướng dẫn điều chỉnh khung học phí đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2009-2010. Hà Nội, năm 2009.

6. Chính phủ, 2009. Nghị định 49/2009/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí,

hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015. Hà Nội, năm 2009.

7. Chính phủ, 2009. Nghị quyết số 35/2009/QH12 về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2014-2015. Hà Nội, năm 2009.

8. Chính phủ, 2011. Thông báo số 37 - TB/TW của Bộ Chính trị kết luận về Đề

án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các ĐVSNCL, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công”. Hà Nội, năm 2011.

80

9. Chính phủ, 2012. Kết luận số 23-KL/TW về “Một số vấn đề về tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách tiền lương năm 2020”. Hà Nội, năm 2012.

10.Chính phủ, 2012. Nghị quyết 40/NQ-CP về Đề án “ Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ công”. Hà Nội, năm 2012.

11.Chính phủ, 2012. Kết luận số 51 – KL/TW kết luận về đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Hà Nội, năm 2012.

12.Chính phủ, 2013. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương VIII khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hà Nội, năm

2013.

13.Chính phủ, 2014. Nghị quyết số 77/NQ-CPvề thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017. Hà

Nội, năm 2014.

14.Nguyễn Ngọc Anh, 2012. Cơ chế phân bổ ngân sách cho đại học công lập:

Hiện trạng và khuyến nghị, kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với

giáo dục đại học tháng 11/2012. Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP.

15.Nguyễn Ngọc Vũ, 2012. Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài chính ở các

cơ sở giáo dục đại học – Một số vấn đề đặt ra, kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ

chế tài chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012. Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP.

16.Nguyễn Trƣờng Giang, 2010. Đổi mới cơ chế tài chính gắn với nâng cao chất lượng đào tạo đại học. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với

giáo dục đại học tháng 11/2012. Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP.

81

17.Phạm Vũ Thắng, 2012. Kết quả nghiên cứu xác định chi phí đào tạo một sinh

viên đại học ở Việt Nam và khuyến nghị về chính sách tài chính giáo dục đại học Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại

học tháng 11/2012. Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP.

18.Phùng Xuân Nhạ và các cộng sự, 2012. Đổi mới cơ chế tài chính hướng tới

nền giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chính đối với giáo dục đại học tháng 11/2012. Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP.

19.Phùng Xuân Nhạ và Phạm Xuân Hoan, 2012. Chi phí, Lợi ích Đầu tƣ cho Giáo dục Đại học Việt Nam và Hàm ý về Lộ trình Cải cách Học phí theo Nhóm Ngành. Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

20.Vũ Nhữ Thăng và Hoàng Thị Minh Hảo, 2012. Đổi mới chính sách tài chính

đối với các cơ sở đại học công lập gắn với Tăng trưởng bền vững. Kỷ yếu

hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học. Hà Nội: Ủy Ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP.

21.Phùng Xuân Nhạ và Phạm Xuân Hoan, 2012. Hiệu quả Đầu tƣ cho Giáo dục Đại học và Chính sách Học phí. Tạp chí tài chính. Hà Nội, tháng 10/2012. 22.Đỗ Thị Thanh Vân, 2013.Tự chủ tài chính tại các trường Đại học công lập -

Những vấn đề đặt ra. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam Trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 85)