1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyen de 3 giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

79 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Chính sách thuế nhập khẩu ở Việt Nam thời gian qua đã góp phần đảm bảo công bằng, minh bạch, không phân biệt đối xử và ổn định đã tạo thuận lợi hơn cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tăng cường thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước, bảo hộ sản xuất trong nước. Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì trong quá trình tổ chức thực hiện, chính sách thuế nhập khẩu cũng đã nổi lên một vấn đề cần giải quyết, đó là tình trạng thất thu thuế. Tình trạng thất thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu đã xẩy ra trong thời gian dài, số thuế thất thu không phải là nhỏ, làm ảnh hưởng xấu đến cân đối thu – chi của NSNN và tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Việc nghiên cứu các giải pháp để chống thất thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thời gian tới, cũng như kinh nghiệm của cơ quan hải quan của một số nước trên thế giới và thực tiễn thương mại quốc tế đang diễn ra đòi hỏi các giải pháp được nghiên cứu, đề xuất áp dụng phải có tính khoa học, có tính quốc tế và tính khả thi cao. Các giải pháp đưa ra nhằm thực hiện mục tiêu là: hướng cộng đồng doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm của mình đối với cơ quan nhà nước, hướng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Hải quan phải chuyên nghiệp, minh bạch và hiệu quả trong quá trình xử lý nghiệp vụ, đảm bảo thu đúng, thu đủ, nhưng vẫn bảo đảm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; hướng các BộNgành cùng tham gia vào quá trình phối hợp chống thất thu thuế,... Do vậy, NCS đã mạnh dạn lựa chọn “Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để làm chuyên đề nghiên cứu trong Luận án của mình. Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Các cam kết quốc tế mà nhà nước Việt Nam nói chung và ngành Hải quan nói riêng cần thực hiện. Hiện nay, xu thế chung của các nước trên thế giới là hợp tác trong lĩnh vực thuế là dành cho nhau sự ưu đãi trên thị trường của mỗi bên. Đi kèm với đó là các điều kiện kỹ thuật về tiêu chuẩn hàng hóa, CO, hàng quá cảnh, tạm nhập, tái xuất, các ưu đãi trong lĩnh vực FDI cho doanh nghiệp của mỗi bên. Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế khác nhau như WTO, WCO, APEC, ASEAN, ASEM… Hải quan Việt Nam có nghĩa vụ thay mặt quốc gia thực hiện các cam kết trong lĩnh vực XNK hàng hóa, XNC phương tiện. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các cam kết về giảm thuế, ưu đãi mở cửa thị trường đóng một vai trò rất quan trọng. Hải quan là cơ quan của nhà nước thực hiện chức năng quản lý hàng hóa XNK và phương tiện XNC. Để đảm bảo sự thông thoáng thương mại mà vẫn duy trì được nguồn thu cho ngân sách nhà nước, Hải quan Việt Nam phải tập trung nghiên cứu và nội luật hóa các cam kết quốc tế để chống thất thu cho ngân sách nhà nước. Các cam kết quốc tế về hải quan mà Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện đó là: 1.1. Cam kết trong WTO Sau khi là thành viên đầy đủ của WTO (từ ngày 12012007), Việt Nam đã đàm phán và chấp nhận các cam kết liên quan tới lĩnh vực hải quan và thuế XNK với hàng hóa là nội dung quan trọng nhất. Các cam kết trong khuôn khổ của WTO liên quan đến hàng hóa XNK mà Việt Nam phải thực hiện đó là: Về trị giá hải quan: Việt Nam cam kết tuân thủ Điều VII của Hiệp định GATT 1994 của WTO (gọi tắt là Hiệp định ACV). Theo đó, việc xác định trị giá hải quan sẽ dựa trên cơ sở trị giá giao dịch với tất cả hàng hóa có xuất xứ từ các nước thành viên của WTO. Về phí và lệ phí, Việt Nam cam kết các loại phí và lệ phí thực thu không vượt quá chi phí của dịch vụ cung ứng. Về thủ tục hải quan: Việt Nam cam kết sẽ nỗ lực cao trong việc đơn giản và Hài hòa hóa thủ tục hải quan theo Điều VIII của GATTWTO. Liên quan đến những quy định về tự do quá cảnh theo Điều V Hiệp định GATT. Về kiểm soát việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới: Việt Nam đã có văn bản pháp lý cơ bản phù hợp với các quy định của Hiệp định TRIPS. Tuy nhiên, để thực hiện đầy đủ Hiệp định TRIPS, Việt Nam cam kết sẽ bổ sung một số điểm như quyền của chủ sở hữu được phép kiểm tra những hàng hóa bị ngăn giữ và Hải quan phải có thẩm quyền chủ động cho đình chỉ việc thông quan hàng hóa nếu có đầy đủ dấu hiệu cấu thành hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ từ phía doanh nghiệp.

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt BTC CNTT GTGT HĐH HQVN TCHQ TTĐB XK NK XNK XNC SXXK TN-TX ĐTGC DN Tiếng việt Bộ Tài Cơng nghệ thơng tin Giá trị gia tăng Hiện đại hóa Hải quan Việt Nam Tổng cục Hải Quan Tiêu thụ đặc biệt Xuất Nhập Xuất nhập Xuất cảnh, nhập cảnh Sản xuất xuất Tạm nhập - Tái xuất Đầu tư gia cơng Doanh nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Chính sách thuế nhập Việt Nam thời gian qua góp phần đảm bảo cơng bằng, minh bạch, khơng phân biệt đối xử ổn định tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tăng cường thu hút đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước, bảo hộ sản xuất nước Bên cạnh kết đạt trình tổ chức thực hiện, sách thuế nhập lên vấn đề cần giải quyết, tình trạng thất thu thuế Tình trạng thất thu thuế xuất khẩu, nhập xẩy thời gian dài, số thuế thất thu nhỏ, làm ảnh hưởng xấu đến cân đối thu – chi NSNN tạo bất bình đẳng doanh nghiệp việc thực nghĩa vụ thuế Việc nghiên cứu giải pháp để chống thất thu thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập thời gian tới, kinh nghiệm quan hải quan số nước giới thực tiễn thương mại quốc tế diễn đòi hỏi giải pháp nghiên cứu, đề xuất áp dụng phải có tính khoa học, có tính quốc tế tính khả thi cao Các giải pháp đưa nhằm thực mục tiêu là: hướng cộng đồng doanh nghiệp thực trách nhiệm quan nhà nước, hướng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Hải quan phải chuyên nghiệp, minh bạch hiệu trình xử lý nghiệp vụ, đảm bảo thu đúng, thu đủ, bảo đảm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; hướng Bộ/Ngành tham gia vào trình phối hợp chống thất thu thuế, Do vậy, NCS mạnh dạn lựa chọn “Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để làm chuyên đề nghiên cứu Luận án Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các cam kết quốc tế mà nhà nước Việt Nam nói chung ngành Hải quan nói riêng cần thực Hiện nay, xu chung nước giới hợp tác lĩnh vực thuế dành cho ưu đãi thị trường bên Đi kèm với điều kiện kỹ thuật tiêu chuẩn hàng hóa, C/O, hàng cảnh, tạm nhập, tái xuất, ưu đãi lĩnh vực FDI cho doanh nghiệp bên Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế khác WTO, WCO, APEC, ASEAN, ASEM… Hải quan Việt Nam có nghĩa vụ thay mặt quốc gia thực cam kết lĩnh vực XNK hàng hóa, XNC phương tiện Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết giảm thuế, ưu đãi mở cửa thị trường đóng vai trò quan trọng Hải quan quan nhà nước thực chức quản lý hàng hóa XNK phương tiện XNC Để đảm bảo thơng thống thương mại mà trì nguồn thu cho ngân sách nhà nước, Hải quan Việt Nam phải tập trung nghiên cứu nội luật hóa cam kết quốc tế để chống thất thu cho ngân sách nhà nước Các cam kết quốc tế hải quan mà Việt Nam có nghĩa vụ thực là: 1.1 Cam kết WTO Sau thành viên đầy đủ WTO (từ ngày 12/01/2007), Việt Nam đàm phán chấp nhận cam kết liên quan tới lĩnh vực hải quan thuế XNK với hàng hóa nội dung quan trọng Các cam kết khuôn khổ WTO liên quan đến hàng hóa XNK mà Việt Nam phải thực là: Về trị giá hải quan: Việt Nam cam kết tuân thủ Điều VII Hiệp định GATT 1994 WTO (gọi tắt Hiệp định ACV) Theo đó, việc xác định trị giá hải quan dựa sở trị giá giao dịch với tất hàng hóa có xuất xứ từ nước thành viên WTO Về phí lệ phí, Việt Nam cam kết loại phí lệ phí thực thu khơng vượt chi phí dịch vụ cung ứng Về thủ tục hải quan: Việt Nam cam kết nỗ lực cao việc đơn giản Hài hịa hóa thủ tục hải quan theo Điều VIII GATT/WTO Liên quan đến quy định tự cảnh theo Điều V Hiệp định GATT Về kiểm soát việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biên giới: Việt Nam có văn pháp lý phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS Tuy nhiên, để thực đầy đủ Hiệp định TRIPS, Việt Nam cam kết bổ sung số điểm quyền chủ sở hữu phép kiểm tra hàng hóa bị ngăn giữ Hải quan phải có thẩm quyền chủ động cho đình việc thơng quan hàng hóa có đầy đủ dấu hiệu cấu thành hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ từ phía doanh nghiệp Về khiếu nại, khiếu kiện hành chính: Việt Nam phải cam kết quy định chi tiết, minh bạch trình tự, thủ tục giải vụ khiếu nại hành chính, khơng sử dụng giải thủ tục khiếu kiện theo “mơ hình gia đình chủ nghĩa” dạng “cơng văn” văn bản, ban hành sách Về minh bạch hóa sách: Việt Nam cam kết thực thi đầy đủ quy định Điều X Hiệp định GATT 1994, Điều III Hiệp định GATT yêu cầu khác WTO minh bạch hóa sách Trong lĩnh vực hải quan, Việt Nam cam kết tạo điểm hỏi đáp cung cấp thông tin cho DN, hiệp hội, cá nhân liên quan, thành lập điểm cung cấp thông tin trả lời yêu cầu thành viên lĩnh vực Về cam kết khác: Việt Nam chưa có cam kết liên quan đến giám định trước giao hàng Về chống bán phá giá, Việt Nam cam kết tích cực phối hợp với hải quan nước XK xác minh trị giá hải quan Cam kết đảm bảo quyền kinh doanh, có kinh doanh XNK cho DN nước ngoài, mở cửa thị trường cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ vận tải giao nhận, đại lý làm thủ tục hải quan, dịch vụ tư vấn pháp lý hải quan, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ kho bảo thuế, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế phát triển Cam kết đơn giản hóa thủ tục cấp phép hoạt động (kho bảo thuế, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế), chứng hành nghề (đại lý làm thủ tục hải quan).v.v 1.2 Cam kết WCO Là thành viên WCO, với việc thực Hiệp định Trị giá GATT xác định trị giá hải quan hàng hóa XNK theo cam kết WTO, Việt Nam cịn có trách nhiệm nghĩa vụ thực Cơng ước Kyoto thủ tục hải quan, Công ước HS phân loại, áp mã hàng hóa XNK Việt Nam thức tham gia Cơng ước Kyoto 1973 (từ năm 1997), Công ước Kyoto sửa đổi 1999 (từ năm 2007) tham gia Công ước HS từ năm 1998 Đây Công ước quốc tế liên quan chặt chẽ với hoạt động quan hải quan nước giới Thực cam kết Công ước Kyoto Công ước HS đặt yêu cầu quốc gia thành viên có nghĩa vụ tuân thủ, thực thống quy định đơn giản hóa thủ tục hải quan, thực xác thống việc phân loại, áp mã hàng hóa XNK Trong WCO, ngồi nghĩa vụ thành viên WCO, nước thành viên bên tham gia công ước WCO quản lý phải tuân thủ quy định với công ước cụ thể Là thành viên WCO, Việt Nam cam kết thực định có liên quan đến phân loại, áp mã Uỷ ban kỹ thuật HS WCO thông qua; Công ước Kyoto, Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ thực định Uỷ ban vấn đề tạo thuận lợi cho thương mại; Hiệp định trị giá GATT, Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ định Uỷ ban kỹ thuật trị giá WCO WTO thông qua Từ năm 2006, bối cảnh tăng cường công tác an ninh chống khủng bố, WCO xây dựng công cụ Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi cho thương mại toàn cầu (SAFE - Framworks of Standards to Scure and Facilitate Global Trade) Mục tiêu Khung tiêu chuẩn thiết lập tiêu chuẩn cho an ninh dây chuyền thương mại tạo thuận lợi cấp độ toàn cầu để tăng cường chắn dự báo, chuyển hướng dẫn liên quan đến an ninh sang tiêu chuẩn triển khai thực cách linh hoạt phù hợp với thực tiễn Hầu hết biện pháp tăng cường an ninh Khung xây dựng dựa thủ tục hải quan đại theo hướng dẫn, khuyến nghị văn kiện liên quan WCO Mọi liệu xây dựng theo chuẩn chung để dễ dàng trao đổi nước thành viên Các mặt hàng nhạy cảm loại tiền chất để chế tạo bom, ma tuý… phân loại, mã hóa thành viên có sở tham chiếu theo Danh mục HS để xây dựng phần mềm phát cảnh báo sớm loại hàng hóa 1.3 Cam kết ASEAN Hiện nay, nước thành viên ASEAN trình tiến tới thành lập Cộng đồng kinh tế chung Vì vậy, việc thống tiêu chí phân loại với hàng hóa XNK đóng vai trị quan trọng hội nhập với bối cảnh ASEAN bao gồm kinh tế với mức độ phát triển chênh lệch, khác Trên thực tế, cam kết hải quan ASEAN mang tính chuyên sâu nghiệp vụ thể thông qua Chương trình hành động khn khổ kế hoạch chiến lược phát triển Hải quan 2005-2010 Kế hoạch bao gồm 15 lĩnh vực: Phân loại hàng hóa; Xác định trị giá hải quan; Xác định xuất xứ hàng hóa; Xây dựng hải quan điện tử ASEAN ứng dụng CNTT hải quan nhằm tạo thuận lợi thương mại kiểm sốt hải quan; Thơng quan hải quan; Q cảnh hải quan; Tạm quản; Kiểm tra sau thông quan; Kiểm soát hỗ trợ lẫn nhau; Cải cách đại hóa hải quan; Phát triển quản lý nguồn nhân lực hải quan; Hợp tác quốc tế hải quan ASEAN; Quan hệ đối tác với bên có liên quan đến Hải quan Cộng đồng doanh nghiệp… Một số vấn đề quan tâm khuôn khổ hợp tác ASEAN như: Xác định trị giá hải quan theo Hiệp định ACV Trước tiên, Việt Nam áp dụng Hiệp định ACV tất hàng hóa có xuất xứ ASEAN, NK theo hợp đồng thương mại danh mục hàng hóa Việt Nam để thực Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Kiểm tra sau thơng quan (KTSTQ) Đây thực chất biện pháp nghiệp vụ hỗ trợ cho thực hiệu hiệu lực Công ước, Hiệp định quốc tế hải quan Cơng ước HS phân loại hàng hóa, Hiệp định trị giá xác định trị giá tính thuế Để hài hòa thủ tục, ASEAN xây dựng sách hướng dẫn KTSTQ, có nội dung quan trọng hướng dẫn phương pháp áp dụng, kinh nghiệm cơng tác xác định mã số hàng hóa theo HS để nước thành viên ASEAN tham khảo Đây tài liệu bổ ích, số nước thành viên Malaysia đưa vào sử dụng làm tài liệu giảng dạy Học viện Hải quan Hoàng gia Malaysia Trường Hải quan Việt Nam xác định tài liệu tham khảo bắt buộc học viên trường nghiên cứu chuyên đề STQ Đơn giản hóa danh mục biểu thuế Hài hịa ASEAN Cho đến nay, nước ASEAN tiến hành áp dụng biểu thuế nước cho hàng hóa ASEAN theo Danh mục đơn giản hóa Danh mục thuế quan Hài hòa ASEAN, gọi tắt Danh mục AHTN (Asean Harmonized Tarif Nomenclature) ASEAN cam kết thực Danh mục AHTN theo phiên HS2007 vào năm 2007 AHTN theo HS2012 Việt Nam áp dụng Danh mục AHTN cho thương mại khối ASEAN Xuất xứ hàng hóa ASEAN xây dựng quy tắc xuất xứ dành cho chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự ASEAN, đàm phán việc xác định quy tắc xuất xứ ASEAN với nước đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand ASEAN thảo luận việc áp dụng chứng nhận xuất xứ điện tử cho hàng hóa trao đổi nước thành viên ASEAN nghiên cứu mở rộng cho nước đối tác song phương Việt Nam ASEAN Tờ khai hải quan ASEAN Hải quan ASEAN xây dựng mẫu Tờ khai hải quan chung để áp dụng thống ASEAN Năm 2006, Hải quan Việt Nam cho áp dụng thí điểm chưa nhận ý kiến đóng góp từ phía cộng đồng doanh nghiệp Hiện nay, nước thành viên ASEAN tiếp tục thảo luận để thống tiêu chí tờ khai hải quan chung ASEAN Một nhóm nước có xu hướng giảm tiêu chí tờ khai hải quan chung ASEAN (Singapore, Thái Lan, Malaysia); nước khác đề nghị áp dụng đầy đủ tiêu chí theo tờ khai mẫu Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (tờ khai DAU) Do đó, nước ASEAN xem xét để hoàn thiện tờ khai Cơ chế cửa ASEAN Điều quy định Công ước Kyoto sửa đổi ASEAN xây dựng Hiệp định xây dựng thực chế cửa ASEAN Nghị định thư kỹ thuật ASEAN–6 (gồm nước Singapore, Thái Lan, Philippin, Indonesia, Malaysia, Brunei) thực vào năm 2008 ASEAN – (gồm nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma) thực vào năm 2012 Tuy nhiên, để thực có hiệu Hiệp định Nghị định thư trên, Việt Nam cần hợp tác tích cực tất bộ, ngành để triển khai cam kết 1.4 Cam kết APEC Hải quan lĩnh vực quan trọng khuôn khổ hợp tác APEC Thực chất, diễn đàn nên vấn đề hợp tác kinh tế dừng mức thấp trình độ phát triển nước chênh lệch Tuy vậy, việc đàm phán việc giảm thuế với nước khối giúp hàng hóa dễ dàng lưu thông lại coi trọng Tiểu ban thủ tục hải quan, có uỷ ban xây dựng tiêu chí phân loại, áp mã hàng hóa XNK xác thống hoạt động dựa nguyên tắc: thuận lợi, trách nhiệm, thống nhất, minh bạch đơn giản hóa, nhằm thực mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại, giảm chi phí giao dịch thơng qua việc đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục hải quan, đồng thời đảm bảo an ninh thương mại khu vực Cho đến nay, hoạt động Tiểu ban thủ tục hải quan đánh giá thông qua việc thực 16 nội dung nằm kế hoạch hành động tập thể lĩnh vực hải quan, kinh tế thành viên xây dựng việc đề mục tiêu kết dự kiến cụ thể đạt được, bao gồm: thực Công ước HS mô tả mã hóa hàng hóa; tăng cường thơng tin cho cơng chúng; đơn giản hóa hài hịa hóa sở Công ước Kyoto; thương mại phi giấy tờ; thực Hiệp định trị giá WTO; thực Hiệp định TRIPS; thực điều khoản kháng nghị rõ ràng; thực Hệ thống phân loại trước xác định trị giá trước NK; hài hòa liệu thương mại APEC; đối thoại hải quan - doanh nghiệp.v.v 1.5 Cam kết ASEM Về bản, ASEM đưa sáng kiến nhằm thúc đẩy hoạt động hướng vào mục tiêu chung tăng cường hợp tác quan hải quan châu Âu châu Á nhằm đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục hải quan, tăng cường kiểm soát điều tra chống bn lậu (ma t, vũ khí hoạt động rửa tiền), trao đổi thông tin, cộng tác chặt chẽ hải quan giới doanh thương nhằm đạt hiệu cao hai lĩnh vực tuân thủ thuận lợi, trợ giúp kỹ thuật đào tạo cán bộ, trao đổi chuyên gia lĩnh vực nghiệp vụ Sáng kiến ASEM tổ chức thành hoạt động chính, là: nhóm làm việc thủ tục hải quan; nhóm làm việc kiểm soát hải quan hội thảo hải quan doanh nghiệp đơn giản hài hòa thủ tục hải quan Trọng tâm hoạt động hợp tác ASEM hải quan triển khai thực kế hoạch hành động tạo thuận lợi cho thương mại, bao gồm loạt hoạt động, có giải pháp khả thi liên quan đến hoạt động ngành Hải quan là: + Tăng cường liên kết hài hòa danh mục biểu thuế theo tiêu chuẩn WCO + Thực Hiệp định trị giá WTO + Tăng cường tính minh bạch thơng qua tiếp cận sở liệu thành viên ASEM thuế, danh mục biểu thuế, dẫn thuế, quy trình thủ tục XNK, quy tắc xuất xứ, luật lệ hải quan Xác định rào cản xây dựng biện pháp để xoá bỏ chúng + Tổ chức hội thảo hải quan doanh nghiệp với tư vấn Diễn đàn doanh nghiệp Á - Âu bao gồm vấn đề phân tích rủi ro, trao đổi liệu điện tử, hệ thống chứng từ điện tử, giảm thời gian thông quan Coi Công ước Kyoto sửa đổi tiêu chuẩn để đơn giản, hài hịa hóa thủ tục hải quan Áp dụng kiểm tra cửa cho đối tác ASEM điều kiện cho phép + Cải thiện tính minh bạch qua việc phổ biến, làm rõ quy trình thủ tục hải quan theo yêu cầu doanh nghiệp + Tăng cường tiêu chuẩn hóa, đơn giản hóa tài liệu chứng từ dựa tiêu chuẩn quốc tế + Khai thác lợi chung thành viên ASEM WCO WTO + Xem xét nguồn tài trợ nhằm hỗ trợ kỹ thuật đào tạo mặt nghiệp vụ, thủ tục hải quan, đóng góp kinh nghiệm cho ASEM + Xây dựng Quy tắc ứng xử, tăng cường tính liêm hải quan 64 chống thất thu cho ngân sách nhà nước Việc đại hố trung tâm phân tích phân loại yêu cầu cấp thiết cần phải nghiên cứu đầu tư cho có hiệu kinh tế cao Nhiệm vụ phân tích phân loại Hải quan không thiết phải đáp ứng u cầu phân tích phân loại phát sinh mà thông qua hợp tác với sở nghiên cứu khoa học bên Việc tập trung đầu tư giúp ngành Hải quan nâng cao bước chất lượng cơng tác phân tích phân loại hàng hố Hồn thiện việc chống thất thu thuế đặc thù quản lý loại hình XNK hàng hóa Do đặc điểm Việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nên hàng hóa XNK thực với nhiều loại hình XNK khác với mức ưu đãi ân hạn thuế khác nên dễ dẫn đến thất thu thuế Để chủ động công tác chống thất thu thuế bối cảnh kinh tế nước quốc tế liên tục biến động, ngành Hải quan phải tự đổi bắt kịp tốc độ phát triển chung Do cơng tác quản lý thu thuế với hàng hóa XNK lĩnh vực liên quan đến nhiều quy trình quản lý tồn nhiều năm nên việc áp dụng phương pháp quản lý hải quan đại lĩnh vực quản lý thuế không đơn việc định hành Phương pháp quản lý địi hỏi phải đổi thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ NCS đề xuất giải pháp liên quan đến chống thất thu thuế với hàng hóa XNK cho loại hình XNK sau: *Loại hình kinh doanh: Theo định số 52/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 22/06/2007 việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử, chứng từ Hải quan điện tử cần thiết cho việc làm thủ tục hải quan điện tử Các chứng từ chuyển đổi từ dạng văn giấy sang văn điện tử có xác nhận chứng 65 từ giấy “Đã chuyển đổi sang dạng điện tử’’ Các khuôn dạng điện tử phải tuân theo chuẩn mực TCHQ quy định Các giải pháp có tác dụng tích cực việc hạn chế tiếp xúc nhân viên hải quan chủ hàng, góp phần hạn chế tiêu cực từ cán hải quan giảm thời gian thơng quan hàng hóa Một số giải pháp việc thơng quan loại hình hàng hóa XNK tác giả đề xuất áp dụng là: + Trên sở tự tính, tự khai DN, Hải quan thơng qua hệ thống kết nối trực tiếp với kho bạc cho phép DN nộp trước số thuế phải nộp sở DN tự phân loại, áp mã với hàng hóa XNK Trong trường hợp sau có kết kiểm hóa cuối cùng, xác định xác mã hàng số thuế phải nộp yêu cầu DN nộp bổ sung hoàn phần thuế nộp thừa cho DN, cho phép DN bảo lưu số dư cho lần nộp tùy theo yêu cầu doanh nghiệp + Đối với lô hàng sau DN tự phân loại, áp mã phân theo luồng xanh, luồng vàng, DN giải phóng hàng sau tàu giao hàng Điều khuyến khích DN làm thủ tục khai báo trước với quan hải quan thông qua phương pháp QLRR, Hải quan cho phép DN thơng quan hàng hóa lập tức, giảm phí lưu kho lưu bãi cho DN góp phần gia tăng lợi ích thương mại + Đối với lô hàng sau DN tự phân loại, áp mã bị phân luồng đỏ phải kiểm tra, ngành Hải quan thực việc kiểm hóa Để cho việc kiểm hóa nhanh chóng, ngành Hải quan mạnh dạn áp dụng phương pháp sử dụng trang thiết bị đại máy soi container, máy quét scan trang bị cho cán kiểm hóa máy tính xách tay có nối mạng khơng dây, có camera ghi lại hình ảnh q trình kiểm hóa, sau truyền trung tâm xử lý liệu tập trung Thông qua liệu này, cấp, quan chức khác Hải quan giám sát q trình kiểm 66 hóa từ xa cơng cụ để bảo vệ cán kiểm hóa trước mánh lới gian lận xảy doanh nghiệp + Trong trường hợp kinh phí ngành Hải quan cịn hạn hẹp, việc trang bị máy tính xách tay áp dụng với trường hợp cụ thể tùy theo mức độ nhận định Việc giúp q trình kiểm hóa với hàng hóa nghi ngờ phân loại, áp mã sai, có gian lận thuế lớn trở nên nhanh chóng hơn, đồng thời qua giúp ngành Hải quan có thêm tư liệu để hồn thiện tiêu chí QLRR lần XNK sau doanh nghiệp *Loại hình gia cơng, sản xuất xuất khẩu: Với loại hình DN chủ động thời gian việc phân loại, áp mã cho hàng hóa XNK Tuy nhiên, vấn đề đặt ngành Hải quan áp dụng để rút ngắn thời gian thông quan nguyên phụ liệu NK qua việc phân loại, áp mã hàng hóa XNK xác, tránh trường hợp DN lợi dụng sách miễn thuế với hàng gia công để nhập lậu nguyên phụ liệu vào nội địa hay gian lận định mức nguyên phụ liệu Các yếu tố cần bổ sung để hồn thiện việc phân loại, áp mã hàng hóa XNK đảm bảo xác thống là: + Tiếp tục hồn thiện, bổ sung chương trình quản lý hàng gia công Việc cho phép DN phân loại, áp mã trước tờ khai với hàng gia công cho phép rút ngắn thời gian đăng ký tờ khai thời gian khoản hàng gia công, sản xuất xuất (SXXK) Việc lưu mẫu với hàng gia công sau phân loại, áp mã cần phải điện tử hóa để tạo thuận lợi cho cán hải quan khoản + Việc lập tốn khoản hàng gia cơng thống thơng qua kết phân loại, áp mã hàng hóa XNK xác thống giúp cán hải quan so sánh kết DN với nhau, qua gián tiếp tìm DN có mức khấu hao cao, có sở để áp dụng phương pháp QLRR hồn thiện Sự liên thơng quản lý điện tử cho phép xây dựng 67 phần mềm riêng giúp cho việc so sánh kết kiểm hóa Chi cục Hải quan, góp phần xây dựng hải quan đồng bộ, thống tồn quốc Việc lưu kết kiểm hóa điện tử giúp mơ hình quản lý hải quan đại gần gũi với DN góp phần giải tranh chấp phát sinh Hải quan – doanh nghiệp *Loại hình chuyển khẩu, cảnh: Song song với việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử, yêu cầu quản lý loại hình chống DN lợi dụng sách để nhập lậu hàng hóa vào Việt Nam Do cần phải quản lý việc phân loại, áp mã hàng hóa XNK xác thống để tránh gian lận Trong thời gian tới ngành Hải quan nên áp dụng phương pháp quản lý như: + Xây dựng kho hải quan có khoảng cách hợp lý địa bàn, tuyến đường Các container chở hàng cảnh, chuyển phép dừng, nghỉ điểm thống với quan Hải quan Doanh nghiệp phải đăng ký trước lộ trình chuyển khẩu, cảnh làm thủ tục hải quan Khi kinh phí thuê vệ tinh thời gian tới trở nên hợp lý Việt Nam phóng thành cơng vệ tinh việc giám sát thực vệ tinh Điều khiến thủ tục hải quan trở nên đơn giản việc phát vụ buôn lậu, gian lận thương mại trở nên dễ dàng thực cơng cụ giám sát đại *Loại hình kinh doanh tạm nhập, tái xuất: Song song với việc áp dụng khai báo hải quan điện tử thông quan hàng hóa tự động, điểm mấu chốt vấn đề thay đổi phương pháp quản lý việc phân loại, áp mã với hàng hóa TN -TX Mục tiêu phương pháp quản lý với loại hình ngăn chặn DN lợi dụng để trốn thuế hàng hóa NK vào nước ta Việc áp dụng quy trình QLRR với loại hình cần phân loại, nâng cấp lên mức độ khác Ngành Hải quan cần phải nâng cấp tiêu chí QLRR như: mặt hàng có 68 thể bn lậu trốn thuế vào Việt Nam có thuế suất cao, mặt hàng thuộc diện cấm nhập, quản lý phương tiện điện tử, giám sát quy trình di chuyển hàng hóa, giám sát việc sang tải hàng hóa, giám sát việc bốc dỡ hàng hóa Việc quản lý với loại hình áp dụng phương pháp quản lý Hải quan Trung Quốc “ từ người hàng’’ thông qua việc đánh giá hạnh kiểm DN tham gia kinh doanh loại hình Việc ưu tiên với DN có độ rủi ro thấp quan tâm với DN có biểu vi phạm góp phần ngăn ngừa việc buôn lậu gian lận thương mại với loại hình *Loại hình XNK cửa hàng miễn thuế: Nhiều mặt hàng bán cửa hàng miễn thuế có thuế suất cao, dễ bị bn lậu vào nội địa Việc quản lý loại hình khơng phức tạp có sở liệu đầy đủ hành khách phương tiện XNC thông qua việc giám sát chứng từ sổ sách hệ thống an ninh nghiêm ngặt Việc quy định địa điểm phép kinh doanh cửa hàng miễn thuế đóng vai trị quan trọng việc chống bn lậu gian lận thương mại Ngành Hải quan cần thống lại với ngành thương mại mặt hàng cho phép kinh doanh cửa định Việc quy hoạch sách mặt hàng cụ thể giúp hạn chế tối đa việc gian lận thương mại Bên cạnh loại hình XNK chủ yếu, ngành Hải quan cịn phải quản lý nhiều loại hình XNK khác XNK với kho ngoại quan, khu chế xuất, khu thương mại tự do, phi mậu dịch, XNK theo đường bưu điện Việc áp dụng phương pháp, phân loại hàng hóa XNK xác thống với loại hình phải xây dựng sở áp dụng phương tiện đại máy soi container, máy qt, cơng tác phân tích, phân loại, QLRR Việc áp dụng phương pháp quản lý, phân loại, áp mã áp dụng cơng nghệ góp phần ngăn chặn đẩy lùi việc gian lận thương mại, đồng thời nâng cao khả quản lý quan Hải quan 69 Các kiến nghị 8.1 Kiến nghị với Quốc hội Chính phủ - Hiện nay, có nhiều văn liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước với việc thu thuế XNK hàng hố Cơng tác quản lý nhà nước với việc thu thuế XNK hàng hoá phải tuân thủ luật luật quản lý thuế luật thuế XNK Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước với việc thu thuế XNK hàng hố Việt Nam cịn phải có trách nhiệm tn thủ cơng ước điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết thành viên Sau thời gian thực Luật quản lý thuế bộc lộ số nội dung chưa thống với Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số điều khoản cơng ước quốc tế Do đó, Quốc hội Chính phủ cần có phân tích, đánh giá để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn Luật Luật tạo nên hệ thống văn hoàn chỉnh để Tổng cục Hải quan thực nhiệm vụ quản lý thuế hiệu - Trong Luật nêu rõ trách nhiệm phối kết hợp đơn vị quản lý thuế Tuy nhiên, để phối hợp đạt hiệu quả, Chính phủ cần quan tâm đạo sát để quan hệ thông tin qua lại đơn vị đạt hiệu cao Đặc biệt khâu ban hành văn Bộ, Ngành khác có liên quan đến hàng hóa xuất nhập cần phải có phối hợp tham gia Tổng cục Hải quan để tránh chồng chéo mâu thuẫn quản lý 8.2 Kiến nghị với Bộ Tài - Bộ Tài cần có đạo để tăng cường phối hợp mở rộng thông tin qua lại đơn vị Bộ gồm: Thuế - Hải quan - Kho Bạc để phát huy quy định việc thu nộp thuế theo trình tự nâng cao hiệu biện pháp cưỡng chế thuế 70 - Nhanh chóng nghiên cứu cho ý kiến đạo đề xuất Tổng cục Hải quan chế, tổ chức máy, tài để Tổng cục Hải quan có hành lang pháp lý hoàn thiện nội dung đạo sở vật chất để nâng cao hiệu quản lý thuế Cục Hải quan địa phương - Bổ sung, điều động công tác Bộ với cán làm cơng tác tham mưu sách thuế XNK hàng hoá Việc tăng cường cán trải qua công tác thực tế giúp việc quản lý nhà nước lĩnh vực thu thuế XNK hàng hố trở nên minh bạch hơn, giảm thiểu tình trạng cán làm cơng tác tham mưu sách lại khơng thật am hiểu quy trình thủ tục hải quan thực tế xuất nhập hàng hố 8.3 Kiến nghị Ngành - Cơng tác đại hoá hải quan thời gian gần đạt nhiều tiến bộ, cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao qua việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khai báo từ xa, thông quan điện tử, quản lý rủi ro, chế cửa chưa thật hồn thiện Nhiều doanh nghiệp cịn than phiền khai báo điện tử mạng bị treo, tải Nhiều doanh nghiệp than phiền họ nộp thuế kho bạc hệ thống máy tính hải quan chưa thấy, dẫn tới nhiều trường hợp doanh nghiệp bị cưỡng chế thuế oan Mặt khác, hệ thống toán hải quan - kho bạc - ngân hàng giai đoạn thử nghiệm nên việc theo dõi thu thuế xuất nhập chủ yếu tiến hành thủ cơng Vì vậy, thời gian trước mắt, ngành Hải quan phải tiếp tục thực việc cải cách đại hoá nữa, góp phần đưa thủ tục hải quan điện tử vào quy trình thủ tục hải quan - Song song với q trình đại hố ngành Hải quan theo phương châm chuyên nghiệp - minh bạch - hiệu quả, ngành hải quan cần phải quan tâm đầu tư cho yếu tố người Việc đẩy mạnh công tác đào tạo cho cán 71 công chức hải quan, đặc biệt cán trực tiếp thực cơng tác thu thuế hàng hóa xuất nhập góp phần cải cách đáng kể quy trình đại hoá hải quan - Đối với cán bộ, công chức hải quan phải coi nhiệm vụ quản lý tốt thuế xuất nhập nhiệm vụ hàng đầu, nhiệt tình hỗ trợ đối tượng nộp thuế việc kê khai, nộp thuế Chủ động nghiên cứu cập nhật văn để hướng dẫn doanh nghiệp kê khai tuyên truyền pháp luật thuế cho doanh nghiệp Thường xuyên theo dõi cập nhật thơng tin theo dõi tình trạng chấp hành tốt pháp luật thuế doanh nghiệp - Đối với Cục Hải quan địa phương: chủ động nghiên cứu tình hình thực tế, chủ động thực hiện, đề xuất biện pháp tuyên truyền pháp luật thuế, thu thập thông tin doanh nghiệp, kiểm tra doanh nghiệp có dấu hiệu nghi vấn, hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp thông tin thuế xuất nhập 8.4 Kiến nghị doanh nghiệp - Việc tham gia vào trình quản lý Nhà nước với việc thu thuế XNK hàng hoá doanh nghiệp góp phần minh bạch sách quản lý Nhà nước Doanh nghiệp cần phải tập trung nghiên cứu văn Nhà nước quan Hải quan cung cấp thu thập từ nguồn thơng tin khác Việc am hiểu sách thuế XNK hàng hoá giúp doanh nghiệp hải quan rút ngắn đáng kể quy trình thu nộp thuế XNK hàng hoá, giảm thiểu thời gian tham gia quy trình thủ tục thuế xuất nhập Doanh nghiệp có điều kiện tham gia sâu rộng vào trình quản lý Nhà nước việc thu thuế XNK hàng hố - Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm minh bạch hố giao dịch ngoại thương thơng qua việc lưu trữ đầy đủ hoá đơn chứng từ sẵn sàng xuất trình quan Hải quan yêu cầu 72 KẾT LUẬN Công tác chống thất thu thuế với hàng hóa xuất nhập ln hoạt động chủ chốt ngành tài nói chung quan Tổng cục Hải quan nói riêng Chống thất thu thuế hoạt động không ln địi hỏi đổi mới, hồn thiện để công tác ngày hiệu hơn, mặt để thu đúng, thu đủ cho ngân sách Nhà nước, mặt khác tạo thuận lợi tối đa cho đối tượng nộp thuế Với đời thức có hiệu lực Luật Quản lý thuế có thuế xuất nhập đặt cho quan Tổng cục Hải quan việc cần làm để có hành động phù hợp đáp ứng yêu cầu Luật Quản lý thuế phải phù hợp với Luật Hải quan thông lệ quốc tế khác Hiện nay, ngành Hải quan gấp rút triển khai công việc để tiến tới phương thức quản lý hải quan đại Trong có tái thiết kế quy trình thủ tục hải quan, song song với hệ thống quy trình thủ tục địi hỏi phải có thống nhất, đồng với thực chức quản lý thuế Quản lý Hải quan đại đồng nghĩa với việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Chuyên đề đưa để góp phần hỗ trợ hoạt động thông qua số vấn đề như: hệ thống sở lý luận, nội dung, khái niệm mục tiêu yêu cầu công tác chống thất thu thuế, tiếp đến phân tích thực trạng quản lý thu thuế xuất nhập hàng hóa quan Tổng cục Hải quan để tìm kẻ hở gây thất thu thuế, đánh giá kết đạt để đưa vấn đề tồn ưu điểm cần phát huy Từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước việc thu thuế xuất nhập hàng hóa quan Tổng cục Hải quan nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan đại 73 Tác giả hy vọng rằng, kiến nghị mà kết nghiên cứu luận án đạt có tác dụng tích cực việc tham vấn cho quan Tổng cục Hải quan tiếp tục cải cách cơng tác quản lý thuế, góp phần đưa chương trình cải cách đại hóa ngành Hải quan vào thực tế chống thất thu thuế cho ngân sách Nhà nước./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT GS.TS Nguyễn Thị Mơ – PGS.TS Hồng Ngọc Thiết (2005), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhà XB Giáo dục, Hà Nội Hiệp định chung thuế quan thương mại (Hiệp định GATT) 15.4.1994 Hiệp định giá trị GATT ( Hiệp định thực Điều VII hiệp định chung thuế quan thương mại )15.4.1994 Hiệp định vấn đề liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (hiệp Định TRIPs )15.4.1994 Hiệp định Hải quan ASEAN ngày 1.3.1997 Hiệp định khung ASEAN hội nhập ngành ưu tiên 29.11 2004 Hiệp định ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa cảnh 16.12.1998 Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diên ASEAN-Hàn Quốc 13.12.2006 Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Cộng hịa Ấn Độ 8.2.2003 10 Hiệp định khung hợp tác kinh tế tồn diện hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CHND Trung Hoa 4.11.2002 11 Hiệp định sửa đổi hiệp định khung ASEAN hội nhập ngành ưu tiên 8.12.2006 12 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN- Trung Quốc 29.11.2004 13 Hiệp định thương mại tự ASEAN 28.2.1992 14 Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT ) cho khu vực thương mại tự ASEAN 15.12.1995 75 15 Hiệp định tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa người qua lại biên giới nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông ( hiệp định GMS ) 26.11.1999 16 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn quốc 24.8.2006 17 Hiệp định xây dưng chế cửa ASEAN ngày 9.12.2005 18 Kim Văn Chính (2003), “Vai trị Nhà nước q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, “Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội 19 Luận án Tiến sỹ ông Nguyễn Ngọc Túc “Tiếp tục cải cách, phát triển, đại hóa Hải quan đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”; 20 Luc De Wulf José B Sokol (2005), Kinh nghiệm đại hoá hải quan số nước (2007), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Mark Harrison (2005), “Báo cáo Luật hải quan văn pháp lý liên quan”, Khoá đào tạo Quản lý pháp luật hải quan, Dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án đại hoá hải quan, tháng 3-2005, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Quý (2001), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Phúc Khanh (2003), “Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình hội nhập thương mại Việt Nam vào kinh tế khu vực quốc tế”,“Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội 24 Ngô Minh Hải (2006), “Hồn thiện danh mục AHTN để phân loại hàng hố xuất khẩu, nhập xác thống nhất”, Nghiên cứu Hải quan, (3), (4) 25 PGS TS Nguyễn Hồng Đàm – GS.TS Hoàng Văn Châu – PGS.TS Nguyễn Như Tiến – PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn (2003), Vận tải giao nhận ngoại thương, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 26 Quốc hội 11 (2006), Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 76 27 Quốc hội (2005), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2006 28 Quốc hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2006 TIẾNG ANH, PHÁP 29 Steenlandt, Marcel, and Luc De Wulf 2004 “Morocco.” In Luc De Wulf and José B Sokol, eds Custom Modernization Initiatives:Case Studies.Washington, D.C.: The World Bank 30 Thai Customs (1993), Information Technology Plan, Thai customs documents 31 World Customs Modernization (2003), Survey of customs reform and modernization: http://www.wcoomd.org Trend and Best Practices, 77 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Các cam kết quốc tế mà nhà nước Việt Nam nói chung ngành Hải quan nói riêng cần thực 1.1 Cam kết WTO 1.2 Cam kết WCO 1.3 Cam kết ASEAN .5 1.4 Cam kết APEC .7 1.5 Cam kết ASEM .8 Các hội thách thức tác động đến việc phân loại, áp mã hàng hóa xuất nhập 10 2.1 Các hội .10 2.2 Các thách thức 11 Định hướng, mục tiêu việc chống thất thu thuế hải quan .14 3.1 Định hướng công tác chống thất thu thuế với hàng hóa XNK .20 3.2 Các tiêu cụ thể đề tiến trình cải cách thực mục tiêu quản lý thuế chống thất thu cho ngân sách Nhà nước 25 Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước việc thu thuế xuất nhập hàng hóa Tổng cục Hải quan .26 4.1 Một số giải pháp vĩ mơ hồn thiện quản lý Nhà nước việc thu thuế xuất nhập hàng hóa .26 4.1.1 Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý 26 4.1.2 Hoàn thiện máy nhân lực tổ chức quản lý thuế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .30 4.1.3 Thúc đẩy cải cách hành chính, tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước, giảm thiểu quy trình thu nộp thuế cho doanh nghiệp .32 Một số giải pháp ngành hải quan việc hoàn thiện quản lý Nhà nước việc thu thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hóa 33 78 5.1 Nâng cao cơng tác dự toán, kế toán thống kê thuế 33 5.2 Tăng cường đầu tư cho nghiệp đại hoá Hải quan xã hội hoá việc đại hố Hải quan, góp phần chống thất thu thuế 34 5.3 Minh bạch hoá hoạt động Hải quan 37 5.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, công tác thu nợ thuế 41 5.5 Đẩy mạnh tuyên truyền hỗ trợ đến đối tượng nộp thuế 44 5.6 Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để ứng dụng phục vụ công tác quản lý thu thuế .46 5.7 Hoàn thiện chế hải quan cửa quốc gia thực lộ trình chế cửa ASEAN giúp chống thất thu thuế hàng hóa XNK 47 5.8 Nghiên cứu giải pháp chống chuyển giá gây thất thu thuế với hàng hóa XNK 49 5.9 Chuẩn bị ứng dụng hệ thống VNACCS/VCIS chống thất thu thuế với hàng hóa XNK 52 5.10 Các giải pháp khác 54 Hồn thiện cơng tác phối hợp chống thất thu thuế đơn vị chức ngành hải quan 57 Hoàn thiện việc chống thất thu thuế đặc thù quản lý loại hình XNK hàng hóa .64 Các kiến nghị .69 8.1 Kiến nghị với Quốc hội Chính phủ 69 8.2 Kiến nghị với Bộ Tài 69 8.3 Kiến nghị Ngành 70 8.4 Kiến nghị dối với doanh nghiệp .71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 ... khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? để làm chuyên đề nghiên cứu Luận án 2 Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các cam kết quốc. .. tiêu việc chống thất thu thuế hải quan Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã, phải đàm phán gia nhập liên minh thu? ?? quan quốc tế Các mặt hàng XNK Việt Nam theo thoả thu? ??n thương... bảo thu đúng, thu đủ, bảo đảm tạo thu? ??n lợi cho doanh nghiệp; hướng Bộ/Ngành tham gia vào trình phối hợp chống thất thu thuế, Do vậy, NCS mạnh dạn lựa chọn ? ?Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu,

Ngày đăng: 22/08/2022, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w