1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyen de 3 THUC TRANG giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Giải Pháp Chống Thất Thu Thuế Xuất Khẩu, Thuế Nhập Khẩu Ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Thuế là công cụ chủ yếu được Nhà nước sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế và huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Một trong những yêu cầu quan trọng trong tổ chức thực thi chính sách thuế là phải thu đúng, thu đủ và đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về thuế. Chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế nhằm đảm bảo cân đối ngân sách quốc gia, cũng như đảm bảo tính công bằng giữa các đối tượng nộp thuế. Trong những năm qua, chính sách thuế nhập khẩu, cùng với cơ chế vận hành đảm bảo công bằng minh bạch, không phân biệt đối xử và ổn định đã tạo thuận lợi hơn cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tăng cường thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần huy động nguồn thu cho ngân sách, bảo hộ sản xuất trong nước…Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách thuế nhập khẩu cũng đã nổi lên một vấn đề cần giải quyết đó là tình trạng thất thu thuế nhập khẩu. Có thể nói tình trạng thất thu thuế nhập khẩu đã xảy ra trong thời gian dài, số thuế thất thu không phải là nhỏ, làm ảnh hưởng xấu đến cân đối thu chi của ngân sách nhà nước một trong những cân đối lớn của nền kinh tế quốc gia và tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ về thuế. Thất thu thuế nhập khẩu không những chỉ ảnh hưởng đến nguồn thu của ngân sách nhà nước mà còn là vấn đề đạo đức ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội. Khi thất thu thuế nhập khẩu công cụ quản lý bằng thuế giảm tính hiệu lực không còn phát huy tác dụng của nó. Từ đó làm ảnh hưởng đến quan hệ thương mại trong và ngoài nước. Đặc biệt đối với Việt nam nhu cầu nhập khẩu còn đang lớn do vậy thất thu thuế nhập khẩu đối với Việt nam càng là vấn đề nổi cộm hơn. Trên cơ sở đó việc thực hiện nghiên cứu chuyên đề: thực trạng chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm chuyên đề nghiên cứu đề tài “Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” khi thực hiện luận án có ý nghĩa về mặt lý luận cũng như thực tiễn. THỰC TRẠNG CHỐNG THẤT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 1. Khái quát tình hình xuất khẩu, nhập khẩu và thu thuế ở Việt Nam thời gian qua. 1.1 Khái quát tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn từ 19962012. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại thương Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy CNH, HĐH đất nước. Kim ngạch XNK không ngừng tăng trưởng qua các năm (trung bình hơn 20%năm), các mặt hàng XNK ngày càng đa dạng và phong phú. Việt Nam có nhiều cơ hội thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ngoại thương trong những năm vừa qua. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam, kể cả những tập đoàn lớn nhất thế giới. Số lượng hành khách và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ngày càng tăng lên nhanh chóng qua các năm. Nền ngoại thương Việt Nam đang từng bước hội nhập sâu rộng vào thương mại thế giới. Bên cạnh những thuận lợi, ngoại thương Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức lớn nảy sinh từ sự bất ổn của nền kinh tế thế giới. Nhập siêu của Việt Nam không ngừng tăng cao qua các năm (riêng năm đầu tiên sau khi trở thành thành viên WTO kim ngạch nhập siêu đã đạt mức kỷ lục so với các năm trước là 14,1 tỷ USD và năm nhập siêu cao nhất là 2011 với hơn 19 tỷ USD): Các luồng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp tăng lên không ngừng qua các năm. Các luồng vốn này bên cạnh những mặt tích cực như tạo thêm nhiều công ăn việc làm, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam, nhưng mặt tiêu cực lại là một trong những nguyên nhân gây nên nhập siêu lớn. Việc giá dầu thô thế giới tăng cao, khủng hoảng nhà đất tại Mỹ, chiến tranh Irắc, nạn khủng bố... gây sức ép không nhỏ lên nền kinh tế của Việt Nam. Việc lạm phát gia tăng trên phạm vi toàn cầu khiến người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm chi tiêu làm cho thị trường xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam có thể bị thu hẹp và bị cạnh tranh gay gắt. Hoạt động thương mại nói chung và xuất khẩu, nhập khẩu nói riêng trong những năm qua cũng chịu tác động lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho nhu cầu hàng hóa của Việt Nam và giá cả quốc tế có biến động. Giá một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam (như dầu thô, lúa gạo, cao su, cà phê,...) cũng bị sụt giảm mạnh ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa xuất khẩu của nước ta.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt Tiếng Anh Chữ viết tắt ACV AFTA APEC ASEAN ASEM ASYCUDA C/O EDI EU GATT HS SH KYOTO MFN TQM USD TRIPs VAT WAN WB WCO OMD WTO Tiếng Anh Agreement Customs Valuation Tiếng Việt Hiệp định trị giá hải quan WTO ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN Asia Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Cooperation Á - Thái Bình Dương Association of South East Asian Hiệp hội Các quốc gia Đông Nations Nam Á Asia - Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu Automated System of Customs Hệ thống số liệu hải quan tự Data động Certificate of origin Chứng nhận xuấy sứ hàng hóa Electronic Data Interchange Trao đổi liệu điện tử European Ụnion Liên minh Châu Âu General Agreement of Trade Hiệp định chung Thương and Tariff mại Thuế quan Harmonized System Hệ thống Hài hòa Système Harmonisé International Convention on yhe Công ước quốc tế đơn giản, Simplification and hài hịa hóa thủ tục hải Harmonization of Customs quan(Cơng ước KYOTO) Procedures(Kyoto convention) Most Favoured Nations Tối huệ quốc Total quality Management Quản lý chất lượng tổng thể The United State s Dollar Đô la Mỹ Agreement on Trade-Related Hiệp định khía cạnh liên Aspects of Intellectural Property quan đến thương mại quyền Rights sở hữu trí tuệ Valua Added Tax Thuế giá trị gia tăng Wide Area Network Mạng diện rộng World Bank Ngân hàng giới World Customs Organization Tổ chức hải quan Thế giới Organisation Mondial des Douanes World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới Danh mục từ viết tắt tiếng Việt luận án Chữ viết tắt BTC CNTT GTGT HĐH HQVN TCHQ TTĐB XK NK XNK XNC SXXK TN-TX ĐTGC DN Tiếng việt Bộ Tài Cơng nghệ thơng tin Giá trị gia tăng Hiện đại hóa Hải quan Việt Nam Tổng cục Hải Quan Tiêu thụ đặc biệt Xuất Nhập Xuất nhập Xuất cảnh, nhập cảnh Sản xuất xuất Tạm nhập - Tái xuất Đầu tư gia công Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Kết xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1996 - 2012 Bảng 2: Kim ngạch XNK số tờ khai hàng hóa XNK năm 2007-2013 Bảng 3: Kim ngạch XNK số thu thuế năm 2007-2013 Bảng: Số thuế truy thu (Qua công tác tham vấn giá, xử lý VPHC, KTSTQ, phân loại hàng hóa, thay đổi mục đích sử dụng…) Bảng 5: Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa từ năm 2009-2013 Bảng 6: Số liệu thống kê vụ vi phạm từ năm 2005 đến 7/2013 Bảng 7: Số liệu bắt giữ qua tuyến đường từ năm 2005 đến 2013 Bảng 8: Số liệu tra chuyên ngành tra chuyên đề giai đoạn 20092013 Bảng 9: Tổng thu NSNN giai đoạn 2007-2013 Hình : Thống kê tình hình XNK giai đoạn 2001-2013 Hình 2: Thống kê tình hình thu thuế XNK, thuế Tiêu thụ đặc biệt thuế Gía trị gia tăng Hải quan giai đoạn 2005-2013 Hình 3: Thống kê tình hình XNK số tờ khai làm thủ tục hải quan giai đoạn 2007-2013 LỜI NĨI ĐẦU Thuế cơng cụ chủ yếu Nhà nước sử dụng để điều tiết vĩ mô kinh tế huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước Một yêu cầu quan trọng tổ chức thực thi sách thuế phải thu đúng, thu đủ thời hạn theo quy định pháp luật thuế Chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế nhằm đảm bảo cân đối ngân sách quốc gia, đảm bảo tính cơng đối tượng nộp thuế Trong năm qua, sách thuế nhập khẩu, với chế vận hành đảm bảo công minh bạch, không phân biệt đối xử ổn định tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tăng cường thu hút đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần huy động nguồn thu cho ngân sách, bảo hộ sản xuất nước…Bên cạnh kết đạt q trình tổ chức thực sách thuế nhập lên vấn đề cần giải tình trạng thất thu thuế nhập Có thể nói tình trạng thất thu thuế nhập xảy thời gian dài, số thuế thất thu nhỏ, làm ảnh hưởng xấu đến cân đối thu chi ngân sách nhà nước- cân đối lớn kinh tế quốc gia tạo bất bình đẳng doanh nghiệp việc thực nghĩa vụ thuế Thất thu thuế nhập ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước mà vấn đề đạo đức ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội Khi thất thu thuế nhập cơng cụ quản lý thuế giảm tính hiệu lực khơng cịn phát huy tác dụng Từ làm ảnh hưởng đến quan hệ thương mại nước Đặc biệt Việt nam nhu cầu nhập lớn thất thu thuế nhập Việt nam vấn đề cộm Trên sở việc thực nghiên cứu chuyên đề: thực trạng chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm chuyên đề nghiên cứu đề tài “Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” thực luận án có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn THỰC TRẠNG CHỐNG THẤT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái quát tình hình xuất khẩu, nhập thu thuế Việt Nam thời gian qua 1.1 Khái quát tình hình xuất khẩu, nhập Việt Nam giai đoạn từ 1996-2012 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại thương Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy CNH, HĐH đất nước Kim ngạch XNK không ngừng tăng trưởng qua năm (trung bình 20%/năm), mặt hàng XNK ngày đa dạng phong phú Việt Nam có nhiều hội thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ngoại thương năm vừa qua Nhiều doanh nghiệp nước hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam, kể tập đoàn lớn giới Số lượng hành khách hàng hóa xuất khẩu, nhập ngày tăng lên nhanh chóng qua năm Nền ngoại thương Việt Nam bước hội nhập sâu rộng vào thương mại giới Bên cạnh thuận lợi, ngoại thương Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức lớn nảy sinh từ bất ổn kinh tế giới Nhập siêu Việt Nam không ngừng tăng cao qua năm (riêng năm sau trở thành thành viên WTO kim ngạch nhập siêu đạt mức kỷ lục so với năm trước 14,1 tỷ USD năm nhập siêu cao 2011 với 19 tỷ USD): Các luồng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp tăng lên không ngừng qua năm Các luồng vốn bên cạnh mặt tích cực tạo thêm nhiều công ăn việc làm, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam, mặt tiêu cực lại nguyên nhân gây nên nhập siêu lớn Việc giá dầu thô giới tăng cao, khủng hoảng nhà đất Mỹ, chiến tranh Irắc, nạn khủng bố gây sức ép không nhỏ lên kinh tế Việt Nam Việc lạm phát gia tăng phạm vi tồn cầu khiến người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm chi tiêu làm cho thị trường xuất khẩu, nhập Việt Nam bị thu hẹp bị cạnh tranh gay gắt Hoạt động thương mại nói chung xuất khẩu, nhập nói riêng năm qua chịu tác động lớn từ khủng hoảng kinh tế giới làm cho nhu cầu hàng hóa Việt Nam giá quốc tế có biến động Giá số mặt hàng chủ lực Việt Nam (như dầu thô, lúa gạo, cao su, cà phê, ) bị sụt giảm mạnh ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa xuất nước ta Bảng 1: Kết quả xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1996 - 2012 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 96- 00 2001 2002 2003 2004 2005 01- 05 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Qua Tốc độ tăng GDP Cán Nhập cân siêu so thương với XK mại XK% Tr.USD % % Tr.USD % % NK 9,3 7.256 33,1 30,4 11.143 36,6 - 3.887 53,0 8,2 8.759 24,7 35,5 11.151 4,0 - 2.392 32,4 5,8 9.324 3.0 34,2 11.495 3,0 - 2.171 24,8 4,8 11.521 23,6 40,3 11.622 1,1 - 101 0,88 6,7 14.449 25,4 47,3 15.635 34,5 - 1.186 8,2 6,9 51.309 27,3 37,5 61.046 15,8 - 9.737 18.98 6,9 15.027 3,8 46,2 16.162 3,4 - 1.135 7,6 7,0 16.706 9,8 47,8 19.733 22,1 - 3.027 15,7 7,2 20.171 20.7 52 25.231 27,8 - 5.062 25,1 7,7 26.504 31,3 59 31.953 26,7 - 5.449 20,5 8,4 32.445 22,4 62 36.978 15,7 - 4.533 13,97 7,4 110.853 17,6 53,4 130.057 19,1 -19.204 17.32 8.17 39.826 22,8 65,4 44.891 21,4 -5.065 12.72 8.48 48.561 21,9 67,9 62.682 39,6 -14.121 23.12 6.23 62.685 29,1 69,94 80.714 28,8 -18.029 28.76 5,32 57.096 -8,9 57,79 69.948 -13,3 -12.852 22.51 6.78 72.236 23,6 61,94 84.838 28,8 -12.902 17.56 5.89 96.905 34,2 72,12 106.749 25,8 -9.844 10.16 5.03 115 18,2 75,03 113,78 6,6 0,75 0,7 Nguồn: Niên giám thống kê Hải quan Cục CNTT & Thống kê HQ, Niên giám Thống kê năm 1996-2012 phân tích số liệu bốn thời kỳ phát triển giai đoạn từ 1996-2012, kim Kim ngạch XK Tốc XK độ so tăng GDP XK Kim ngạch NK Tốc độ tăng NK ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa có tăng trưởng vượt bậc Tỷ trọng xuất GDP tăng cao qua năm (chỉ chiếm có 37,5% giai đoạn từ 1996-2000, đạt 53,5% giai đoạn 2001-2005 đạt 72% năm 2010) Kim ngạch xuất năm 2010 gấp 10 lần so với năm 1996 lần vượt 200 tỷ USD vào năm 2011 Tốc độ tăng xuất so với GDP đạt mức 2,5 lần, cá biệt lên tới lần giai đoạn 1996-2000 Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 17%, giảm so với thời kỳ trước vượt tiêu định hướng thời kỳ 2001-2005 đặt Chiến lược phát triển xuất khẩu, nhập thời kỳ 2001-2010 (16%) Mức tăng trưởng xuất cao thời gian qua nhân tố quan trọng góp phần đưa GDP nước tăng cao 8,48% vào năm 2007 Ngoài ra, kim ngạch xuất tăng nhanh đưa kim ngạch xuất bình quan đầu người Việt Nam từ 191 USD/người năm 2001 lên 924 USD/người năm 2010 Tốc độ tăng GDP có cao so với nhiều nước khu vực giới chưa năm vượt số (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình : Thống kê tình hình XNK giai đoạn 2001-2013 Nguồn: Cục CNTT & Thống kê Hải quan Tổng cục Hải quan Nền kinh tế phát triển nhanh chóng đặt ngành Hải quan trước thách thức không nhỏ Năm 2005, tổng số tờ khai hàng hóa XNK đạt 1.9 triệu TK (trong XK 925.000, NK 990.000); Năm 2011, tổng số tờ khai hàng hóa XNK đạt 4.6 triệu TK (XK 2.250.000, NK 2.380.000) Năm 2012, tổng số tờ khai hàng hóa XNK đạt 5.1 triệu TK Với số lượng hành khách 12 triệu người vào năm 2011 năm 2012 15 triệu người Để thông quan nhanh chóng lơ hàng XNK, Hải quan Việt Nam gặp nhiều thách thức việc áp dụng phương pháp kiểm tra toàn hồ sơ hải quan (so sánh, đối chiếu hồ sơ, mặt hàng, ) để bảo đảm cho hàng hóa phân loại xác thống nhất, khơng thể thực với hàng triệu hồ sơ hải quan, hàng triệu mặt hàng XNK nguồn lực, phương tiện thực quan hải quan nhiều hạn chế Do đó, bên cạnh yêu cầu tạo thuận lợi cho hoạt động XNK, công tác chống thất thu thuế ngành hải quan đòi hỏi phải áp dụng phương pháp phù hợp bảo đảm kết cam kết quốc tế Quy mô kim ngạch XNK, lượng người, phương tiện XNC tăng mạnh, thấp so với nhiều nước phát triển khu vực giới, điều địi hỏi cơng tác quản lý Hải quan phải nhanh chóng đổi tồn diện Việc kiểm sốt tồn lô hàng XNK, người phương tiện XNC trì phương pháp quản lý thủ cơng truyền thống khơng cịn hiệu khó khăn (tính trung bình biên chế hải quan phải xử lý 1.500 tờ khai/người/năm, khoảng 2.000 hành khách/người/năm, chưa tính tới tờ khai hành khách, cư dân biên giới, ) Trên thực tế, số cửa quốc gia quốc tế nhiều, số biên chế phân bổ không Cục Hải quan, quan Tổng cục Hải quan địa phương, Chi cục Hải quan nên tải công việc ngành Hải quan điều không tránh khỏi Việc thực nhiệm vụ đảm bảo an ninh kinh tế tạo thuận lợi cho thương mại thực tế khó khăn khơng thể thực với mức độ xác tuyệt đối Mặc dù vậy, với mục đích cao tránh thất thu cho ngân sách Nhà nước đảm bảo an ninh kinh tế, việc áp dụng phương pháp quản lý hải quan đại công tác xác định trị giá, chống buôn lậu gian lận thương mại, kiểm tra sau thông quan, cơng tác phân loại, áp mã hàng hóa, quản lý rủi ro phải bảo đảm xác, thống phù hợp với cam kết quốc tế Việc chống thất thu gian lận thương mại tốt giúp Việt Nam có điều kiện nâng cao hội nhập kinh tế quốc tế, tạo thuận lợi cho thương mại, tạo thuận lợi cho người tiêu dùng, tăng cường thu ngân sách, tạo công cho cộng đồng doanh nghiệp, đẩy nhanh thời gian thông quan đảm bảo số thu cho ngân sách nhà nước 1.2 Thực trạng thu thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hóa Việt Nam thời gian qua Cục Thuế XNK thuộc Tổng cục Hải quan đơn vị chịu trách nhiệm việc quản lý cơng tác chống thất thu thuế tồn ngành Thuế XNK xác định sở danh mục biểu thuế với mặt hàng mã hóa Do đó, việc phân loại áp mã hàng hóa xác thống có vai trị quan trọng việc xác định số thuế phải thu, phải nộp Thuế áp dụng vào hàng hóa XNK bao gồm thuế XNK, thuế GTGT, thuế TTĐB biện pháp thuế để tự vệ loại thuế gián thu từ người tiêu dùng hàng hóa XNK Các loại thuế Hải quan thu góp phần bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước bảo hộ sản xuất nước Hàng năm ngành Hải quan thu khoản lớn tiền thuế cho ngân sách (chiếm gần 30% ngân sách Nhà nước hàng năm) Năm 2011 năm đầu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015, ngành Hải quan giao nhiệm vụ thu NSNN 180.700 tỷ đồng Mặc dù, có nhiều khó khăn, năm 2011 số thu NSNN ngành Hải quan đạt 213.000 tỷ đồng, tăng 17,9% (213.000/180.700 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 17,4% (213.000/181.485 tỷ đồng) so với thực năm 2010 Đây năm ngành Hải quan đạt vượt qua mốc thu 200.000 tỷ đồng/năm Năm 2012, ngành Hải quan Quốc Hội, Chính phủ Bộ Tài giao dự tốn thu NSNN 223.900 tỷ đồng Tuy nhiên, số thu đến ngày 31/12/2012 đạt 197.845 tỷ đồng, đạt 88,4% (197.485/223.900 tỷ đồng) so với dự toán, giảm 8,8% so với kỳ 2011(197.485/213.000 tỷ đồng) Số thu NSNN giảm, tình hình kinh tế giới khu vực có nhiều biến động Trong nước, hàng hóa tồn kho nhiều, sản xuất đình trệ, nợ ngân hàng cao, nhiều doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ, hoạt động cầm chừng, khó khăn tài rơi vào tình trạng giải thể, phá sản có nguy giải thể, phá sản, phải thực cam kết cắt giảm thuế theo lộ trình hội nhập quốc tế Hiệp định hợp tác thương mại song phương đa phương Năm 2013, ngành Hải quan Quốc Hội, Chính phủ Bộ Tài giao dự tốn thu NSNN 237.500 tỷ đồng (tăng 20% so với số thực thu năm 2012) Tuy nhiên, tính đến ngày 31/12/2013, số thu Tổng cục Hải quan đạt 221.421 tỷ đồng 93,2% dự toán, tăng 12,1% kỳ năm 2012 Số thu NSNN tăng, kim ngạch xuất năm 2013 đạt 132 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2012; Kim ngạch nhập 132,1 tỷ USD, tăng 16,1% so với năm trước Trong đó: kim ngạch xuất có thuế đạt 9,3 tỷ USD, giảm 12,6% so với năm 2012, kim ngạch nhập có thuế đạt 65,9 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 2012 Hơn điều chỉnh tăng thuế suất thuế NK xăng dầu: từ ngày 18/4/2013 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 43/2013/TT-BTC việc tăng thuế suất thuế NK xăng dầu thêm 2% (xăng 14%, DO 10%, FO, dầu hỏa 12%); Thông tư 47/2013/TTBTC ngày 26/4/2013 tăng xăng lên 16%, DO 12%, FO, dầu hỏa 14%; Thông tư 58/2013/TT-BTC ngày 8/5/2013 tăng xăng lên 19%, DO 14%, FO 15%, dầu hỏa 16%, đến Thông tư 70/2013/ TT-BTC ngày 22/5/2013 giảm thuế suất xăng xuống 18% Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý Thuế có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 tiền thuế phải nộp ngay, trừ trường hợp tổ chức tín dụng bảo lãnh nộp tiền chậm nộp thuế Như vậy, năm 2013 năm có 13 tháng thu so với năm thay đổi quy định thời hạn nộp thuế Bảng 2: Kim ngạch XNK số tờ khai hàng hóa XNK năm 2007-2013 Năm Kim ngạch/tốc độ tăng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 56 nhập khẩu, mặt hàng có nhiều mức giá khác nhau, tên hàng hóa khơng mơ tả chi tiết, đánh số thập phân trị giá không thống nhất…, điều làm cho công tác thống kê hàng hóa XNK gặp khó khăn việc kết xuất số liệu Mặt khác, việc áp dụng mơ hình tính tốn trung tâm thống kê ngoại thương lớn giới vào điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam có khác biệt đáng kể, dẫn đến số liệu thống kê liên quan đến hàng hóa XNK có lúc chưa chủ động Hơn nữa, công việc xác định trị giá, phân loại áp mã,… hàng hóa thống kê ngoại thương chứa đựng yếu tố rủi ro, trường hợp, nhiều lý khác nhau, việc thay đổi tên hàng, mã hố hàng hóa doanh nghiệp khai báo với quan Hải quan khác với thực tế hàng hóa XNK, việc điều chỉnh tên hàng, mã số, trị giá, nhiều trường hợp chưa kịp thời, số liệu thống kê ngoại thương, có lúc chưa xác, chưa thống Đánh giá thực trạng chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam thời gian qua 5.1 Những kết đạt nguyên nhân Những kết đạt được: Hoạt động chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam thời gian qua đạt kết quan trọng, là: Thứ nhất, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước qua năm có chuyển biến tích cực, kết thu hàng năm vượt dự toán giao, tỷ lệ động viên thuế phí đạt bình qn khoảng 21% GDP, góp phần tăng cường tiềm lực tài quốc gia Đồng thời phát huy tác dụng tích cực việc bảo hộ thúc đẩy sản xuất nước, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, hỗ trợ chuyển dịch vơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, ảo đảm nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc gia tăng khối lượng hàng hóa nhập thời gian qua tác động trực tiếp đến số thu thuế từ hàng hóa nhập Trong năm qua, nguồn thu từ 57 hàng hóa nhập đóng góp đáng kể vào nguồn thu chung ngân sách nhà nước Bảng 9: Tổng thu NSNN giai đoạn 2007-2012 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng thu NSNN 315.915 416.783 442.340 559.287 674.500 743.190 Số thu thuế (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 60.381 19,11 90.922 21.82 105.664 23.89 181.485 32.45 213.000 31,58 197.845 26,5 Nguồn: Cục Thuế XNK Tổng cục Hải quan Từ bảng số liệu cho thấy, số thu thuế từ hàng hóa nhập tăng dần qua năm từ năm 2007-2011 Mặc dù năm 2009, kim ngạch nhập giảm đáng kể so với năm 2008, số thuế thu từ hoạt động nhập chiếm tỷ trọng cao tổng thu NSNN Năm 2011, năm kỷ lục ngành Hải quan số thu thuế từ hoạt động nhập đạt 213.000 tỷ đồng Tuy nhiên, chiếm 31,58% tổng thu Ngân sách nhà nước, giảm 0,87% so với năm 2010 Tuy nhiên, năm 2012 năm thứ hai lịch sử, ngành Hải quan thu khơng đạt tiêu so với dự tốn mà Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài giao, cán cân thương mại năm 2012 đảo chiều thặng dư 780 triệu USD (trong năm 2011 thâm hụt 9,84 tỷ USD), tổng kim ngạch hàng hóa chịu thuế đạt 62,76 tỷ USD, chiếm 55,2% tổng kim ngạch nhập nước, giảm 6,5% (tương đương 4,37 tỷ USD) so với năm 2011 Nguyên nhân ảnh hưởng tình hình kinh tế giới khu vực có nhiều biến động Trong nước, hàng hóa tồn kho nhiều, sản xuất đình trệ, nợ ngân hàng cao, nhiều doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ, hoạt động cầm chứng, khó khăn tài rơi vào tình trạng giải thể, phá sản có nguy giải thể, phá sản, phải thực cam kết cắt giảm thuế theo lộ trình hội nhập quốc tế Mặt khác, chủ trương Nhà nước: giảm dần tỷ trọng thuế thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập tổng thu ngân 58 sách nhà nước Tuy vậy, kim ngạch nhập tăng, gia tăng hoạt động giao dịch thương mại nên thuế nhập tiếp tục nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước Chính mà cơng tác chống thất thu thuế nhập Việt Nam vô quan trọng Thứ hai, góp phần hạn chế tình trạng gian lận thuế nhập khẩu, tình trạng bn lậu qua biên giới Trong năm qua, công tác chống buôn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan phối hợp với quan chức nhằm đáp ứng yêu cầu trao đổi, cung cấp thông tin, hợp đồng tác chiến xây dựng cảnh báo phương thức, thủ đoạn bn lậu, đạo tồn ngành chủ động xây dựng kế hoạch phịng ngừa, đấu tranh chống bn lậu Điều tra, xác minh, đấu tranh liệt với tượng nóng, cộm, mặt hàng cấm, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, an toàn cộng đồng như: bắt giữ nhiều vụ vận chuyển trái phép tài liệu cấm, tang vật, văn hóa phẩm cấm loại có nội dung chống phá cách mạnh chế độ, tang vật phế liệu, pháo, súng, đạn, đao, kiếm, vũ khí thơ sơ,… Ngồi ra, hoạt động chống thất thu thuế, ngành Hải quan áp dụng biện pháp tích cực đơn đốc, thu địi nợ thuế, phân công trách nhiệm theo dõi tập trung thu khoản nợ thuế chi tiết cho Cục, Chi cục hải quan phòng ban trực thuộc, hướng dẫn bước biện pháp nhằm hạn chế nợ đọng như: Lực lượng kiểm soát Hải quan cấp vận hành hệ thống quản lý rủi ro cách đồng toàn ngành, bước đầu phục vụ hiệu quy trình thơng quan, cho phép đánh giá, phân loại rủi ro lô hàng nhập khẩu; hỗ trợ đắc lực cho cấp Chi cục Hải quan định hình thức, mức độ kiểm tra hàng hóa nhập khẩu; giảm thời gian thông quan, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin, nắm tình hình, tập trung phát đấu tranh với đối tượng chủ hàng lớn, chuyên mua thu gom hàng, 59 chuyên tổ chức vận chuyển hàng lậu thuê, doanh nghiệp vi phạm pháp luật Thuế, hải quan chuyên kinh doanh mặt hàng nhảy cảm, có thuế suất cao, doanh nghiệp thường xuyên hủy tờ khai phê duyệt mức độ kiểm tra, doanh nghiệp thường xuyên đăng ký kiểm tra cao điểm, doanh nghiệp nhập phần mềm khai báo giá nhập với trị giá lớn so với thực tế Tăng cường công tác phối kết hợp với lực lượng chức công tác điều tra, xử lý vụ bn lậu lớn; truy tìm doanh nghiệp nợ đọng tiền thuế nhập với số lượng lớn bỏ trốn Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Kiểm tra sau thông quan tăng cường công tác thu thập thơng tin, nắm tình hình, xây dựng phương án kiểm tra, kiểm soát để chủ động thực cung cấp thông tin cho Cục Hải quan tỉnh, thành phố triển khai thực Thường xuyên tiến hành công tác điều tra bản, nắm tình hình địa bàn trọng điểm để kịp thời phát đối tượng trọng điểm, vụ việc lớn, có độ rủi ro cao áp dụng phương thức quản lý hải quan theo quy trình làm sở cho cơng tác dự báo tình hình đề xuất biện pháp xử lý sơ hở, vướng mắc quy trình nghiệp vụ Cơng tác kiểm tra, xác định trị giá, phân loại áp mã hàng hóa, kiểm tra C/O, kiểm tra lượng, kiểm tra việc áp dụng sách pháp luật,… thực thường xuyên thông suốt từ cấp Tổng cục đến cấp Cục, nhằm đấu tranh với hình thức gian lận, kiểm sốt phát cảnh báo kịp thời phương thức, thủ đoạn, mặt hàng, đối tượng trọng điểm gian lận thương mại qua thuế nhập Để đạt kết nguyên nhân sau: Do sách thuế xuất khẩu, nhập sửa đổi, bổ sung thời gian qua kịp thời vào sống Do có quan tậm, đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền cấp phối hợp Bộ, Ngành có liên quan cơng tác quản lý thu 60 Tổ chức máy đội ngũ cán Hải quan dần hoàn thiện theo hệ thống từ Chu cục/Cục/Tổng cục Đội ngũ cán Hải quan thường xuyên đào tạo, nâng cao kiến thức, đồng thời tuyên truyền cho doanh nghiệp kiến thức thủ tục hải quan Toàn ngành xây dựng ứng dụng công nghệ thông tin theo dõi, quản lý kết phân tích phân loại, xây dựng sở liệu phần mềm Danh mục hàng hóa XNK Việt Nam, Biểu thuế hàng hóa XNK Hệ thống đáp ứng nhu cầu tra cứu danh mục hàng hóa XNK, giải HS, Biểu thuế kết phân tích phân loại 5.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, công tác chống thất thu thuế nhập số tồn tại: Thứ nhất; thực trạng gian lận, trốn thuế diễn ngày phức tạp Các tượng gian lận thuế nhập có xu hướng ngày gia tăng nhiều hình thức đa dạng, tinh vi Các doanh nghiệp thực hành vi gian lận qua giá tính thuế, qua phân loại áp mã, gian lận qua xuất xứ hàng hóa, gian lận qua lượng,… Thứ hai, tình trạng bn lậu có xu hướng giảm diễn nan giải, từ gây thất thu khoản lớn ngân sách nhà nước xâm nhập hàng giả vào thị trường nước Thứ ba, công tác tổ chức thu hồi nợ đọng thuế hạn chế Mặc dù phòng tra, phòng kiểm tra, phòng quản lý nợ phòng kê khai theo dõi nợ sau tra, lại chưa thống số nợ theo dõi Số nợ qua rà sốt phịng tra thấp phòng kiểm tra theo dõi, đồng thời số nợ phòng kiểm tra theo dõi lại thấp nhiều so với số nợ theo dõi phòng nợ phịng kê khai, kế tốn thuế Thứ tư, cơng tác kiểm tra sau thông quan chưa đạt hiệu Mô hình kiểm tra sau thơng quan chưa đồng bộ, đặc biệt vấn đề tổ chức máy, phối hợp 61 đơn vị chức ngành, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan Công tác kiểm tra sau thông quan chưa tập trung kiểm tra mặt hàng trọng điểm, doanh nghiệp trọng điểm Nguyên nhân dẫn đến tồn tại: Do hệ thống văn pháp quy hướng dẫn xác định trị giá thiếu chặt chẽ, thiếu tính đồng tạo “mơi trường” thuận lợi cho gian lận thương mại qua giá phát triển Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị cho cơng tác quản lý trị giá tính thuế cịn nghèo nàn việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý trị giá tính thuế chưa thực hiệu Đặc biệt, hệ thống thông tin liệu vừa thiếu nguồn thông tin, lại yếu chất lượng thông tin Cán phân loại chuyên sâu cịn thiếu Cơng tác đào tạo cán có nhiều đổi xong việc xây dựng quy hoạch cán làm chuyên gia lúng túng, chưa quán công tác đạo từ xuống Một số cán chưa thực phấn đấu học tập, nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu tình hình Việc nghiên cứu ứng dụng phát triển khoa học cơng nghệ thơng tin, đại hóa cơng tác hải quan trọng chưa đáp ứng ngang tầm với hải quan khu vực quốc tế Công tác hỗ trợ tuyên truyền cho doanh nghiệp chưa đạt hiệu cao, khiến doanh nghiệp chưa có hiểu biết đầy đủ trách nhiệm quyền lợi họ việc tự tính, tự khai tự nộp thuế Sự phối hợp trao đổi thông tin nội ngành Hải quan chưa đáp ứng tính mau lẹ, thông suốt, mối quan hệ Hải quan Việt Nam với Hải quan nước khu vực giới chưa thiết lập cách có hiệu Do vậy, hạn chế lớn việc trao đổi thơng tin trị giá hàng hóa, xuất xứ hàng hóa tình hình bn lậu, gian lận thương mại diễn ngày phức tạp, tinh vi nhiều bình diện sắc thái KẾT LUẬN 62 Thất thu thuế xuất khẩu, nhập khoản khơng đóng vào ngân sách nhà nước sách thuế chưa đề cập đến khơng đóng theo quy định Biểu thất thu thuế nhập nợ thuế kéo dài, buôn lậu, gian lận thương mại Nguyên nhân chủ yếu sách thuế nhiều sơ xuất, gian lận thương mại gia tăng Thơng qua nội dung trình bày ta rút số kết luận sau: Vấn đề thất thu thuế nói chung, có thất thu thuế nhập hai mặt vấn đề Việc tìm nguyên nhân, giải từ đầu, từ khâu hoạch định sách đến chế tổ chức thực sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập có ý nghĩa quan trọng việc kiểm sốt có hiệu tình trạng nợ đọng thuế, tiến tới hạn chế đến mức thấp tình trạng nợ đọng thuế Yêu cầu đặt cho sách thuế nhập vừa bảo hộ khuyến khích sản xuất nước, vừa bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, mục tiêu bảo hộ phải đảm bảo thích ứng với nguyên tắc WTO cam kết quốc tế Trong điều kiện hàng rào phi thuế quan xóa bỏ triệt để, dành chỗ cho hàng rào thuế quan; biện pháp thuế quan dừng lại chỗ thuế quan hóa hàng rào phi thuế quan Ngồi ra, sách bảo hộ phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử, phạm vi cam kết thuế quan thông quan mức thuế suất trần dòng thuế; biện pháp trợ cấp để hỗ trợ xuất bước bị bãi bỏ Do vậy, chinh sách ân hạn thuế xem biện pháp cứu cánh, công cụ kinh tế chủ yếu mà áp dụng để hỗ trợ doanh nghiệp điều kiện khó khăn vốn Tuy nhiên, tính hai mặt sách thuế nhập lộ rõ ngun nhân dẫn tới tình trạng thất thu thuế; mặt khác góp phần khuyến khích doanh nghiệp làm ăn chân chính, thực đầy đủ nghĩa vụ thuế ngân sách nhà nước có điều kiện giải khó khăn vốn để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO khơng lĩnh vực thuế mà cịn biện pháp để đảm bảo cho doanh nghiệp thực thi mơi trường pháp lý bình đẳng Vì vậy, cần hồn thiện sách thuế 63 hàng hóa nhập Đồng thời tăng cường biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao tính chủ động, tự chủ đối tượng nộp thuế Hy vọng rằng, giải pháp đồng góp phần quan trọng việc hạn chế đến mức thấp tình trạng thất thu thuế, góp phần thực có hiệu sách thuế hàng hóa nhập 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tư (2010), Báo cáo Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau năm Việt nam gia nhập WTO, tháng 5/2010, Hà Nội, tr 11 Bộ Tài (2008), báo cáo tổng kết cơng tác Bộ Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2009), Báo cáo Tổng kết công tác Bộ Tài chính, 2009, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệu (2003), Hồn thiện hệ thống thuế Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học Viện Tài chính, Hà Nội Học viện Tài (2005), Giáo trình lý thuyết thuế, NXB Tài chính, Hà Nội, tr 32 Ngơ Quang Minh (2008), Những tác động kinh tế Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội Tổng cục Hải quan (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan tác giả tổng hợp, Hà Nội Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO ngày 27/10/2006, Hà nội Bộ Tài (2005), Giới thiệu nội dung vấn đề “chuyển giá” Thông tư 117/TT-BTC ngày 19/12/2005 hướng dẫn thực việc xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết 10 Bộ ngoại giao (2008), 10 năm Việt Nam gia nhập APEC 11 Ngô Minh Hải (2012), Nghiên cứu giải pháp để phân loại, áp mã xác thống hàng hóa xuất nhập Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà nội 12 Tổng cục Hải quan (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2011, 2012, 2013), Báo cáo năm Tổng cục Hải quan 65 13 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2008), Báo cáo cập nhật thương mại Việt Nam năm 2007 sau tháng gia nhập WTO, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 1999 15 Bộ ngoại giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa – Vấn đề giải pháp, XNK Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Tài (2005), Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án HĐH Hải quan vay vốn Ngân hàng Thế giới, Dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị Dự án HĐH Hải quan 17 Bộ Tài (2004), “ Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa HQ giai đoạn 2004-2006”, Quyết định 810/QĐ-BTC ngày 16/3/2004 Bộ trưởng Bộ Tài chính; 18 Bộ Tài (2008), “ Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa HQ giai đoạn 2004-2006”, Quyết định 456/QĐ-BTC ngày 14/3/2008 Bộ trưởng Bộ Tài chính; 19 Nguyễn Cơng Bình (2008), “ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quản lý HQ đại nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế Việt Nam”, luận án TSKT; 20 Kim Văn Chính (2003), “ Vai trị Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quocó gia thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 21 Công ước quốc tế hệ thống Hài hịa Mơ tả Mã hàng hóa (Cơng ước HS) 14/6/1983, Tổng cục Hải quan dịch năm 2002 22 Công ước thành lập Hội đồng hợp tác Hải quan 15/12/1950; 23 Công ước Basel, kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng; 66 24 Hiệp định chung thuế quan thương mại (Hiệp định GATT) 15/4/1994; 25 Hiệp định trị giá GATT (Hiệp định thực Điều VII Hiệp định chung thuế quan thương mại) 15/4/1994; 26 Hiệp định vấn đề liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) 15/4/1994 27 Hiệp định Hải quan ASEAN ngày 1/3/1997; 28 Quốc hội (2005), Luật Thương mại ngày 14/06/2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2006 29 Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2007 30 Tổ chức Hải quan Thế giới (2006), Báo cáo WCO khuôn khổ chương trình Columbus cho Tổng cục Hải quan Việt Nam 31 Tổ chức Hải quan Thế giới (1999), Công ước quốc tế hài hịa hóa đơn giản hóa thủ tục hải quan (KYOTO) 32 Tổng cục Hải quan (2008), Báo cáo đồn khảo sát quy trình thơng quan Hải quan Hoa Kỳ 33 Tổng cục Hải quan (2008), Báo cáo đồn khảo sát quy trình thơng quan Hải quan Trung Quốc 34 Tổng cục Hải quan (2008), Báo cáo đồn khảo sát quy trình thơng quan Hải quan Thái Lan 35 Tổng cục Hải quan (2006), Báo cáo rà soát cam kết WCO hải quan 36 Tổng cục Hải quan (2008), Báo cáo sơ kết kết hai năm thực ứng dụng quản lý rủi ro quy trình nghiệp vụ Hải quan 37 Triệu Minh Hoa (2006), Giới thiệu hệ thống thông tin quản lý rủi ro Hải quan Trung Quốc, Tài liệu tham khảo nội - Tổng cục Hải quan 6/2006 67 38 Tổng cục Hải quan (2005), 60 năm Hải quan Việt Nam (1945-2005), Nxb Công an nhân dân 39 Tổng cục Hải quan (2007), Báo cáo đánh giá khuôn khổ pháp lý thuộc dự án đại hóa hải quan, tháng 10-2007, Hà Nội 40 Tổng cục Hải quan (2007), Báo cáo Tổng kết thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử theo Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20-6-2005”, Công văn số 1289/TCHQ-CNTT ngày 41 Tổng cục Hải quan: Báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ năm 2001-2010, Tài liệu tham khảo nội 42 Thỏa thuận khung đối tác kinh tế toàn diện hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) Nhật Bản 8.10.2003 43 Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế Quốc tế (2006), Tổng quan vấn đề Tự hóa thương mại dịch vụ, Nhà in Cơng ty Hữu nghịVăn phịng Chính phủ (2005), Tham gia xây dựng chế hải quan cửa ASEAN, Công văn số 1926/VPCP-QHQT ngày 15/4/2005 TIẾNG ANH, PHÁP 44 Guide sur la gestion des risque concernant la classement des merchandises, (2008), Brochure, Ecole Nationale des douanes de Tourcoinq, France 45 Finger,Michael J., and Philip Schuler 1999 “Implementation of Uruguay Round Commitments: The Development Challenge.” Policy Research Working Paper No 2215.Washington, D.C.: The World Bank 46 Grosdidier deMatons, Jean 2004 “Facilitation of Transport and Trade in Sub-Saharan Africa: A Review of Legal Instruments.”SSATPWorking PaperNo 73.Washington,D.C.: The World Bank 47 Haronori Asakura (2003), World history of the Customs and Tariffs 48 Krueger, A 1997 “Free Trade Agreements Versus Customs Unions.” Journal of Development Economics 54(1): 169–187 49 Lue De Wulf the World Bank (2004), Customs Modernization Handbook 68 50 Lane, Michael 1998 Customs Modernization and the International Trade Superhighway Westport, Conn.: Quorum Books 51 Michael Keen (2003), Changing Customs Chellenges and Strategies for the Reform of Customs Administration 52 Manuel sur le classement dans le Système Harmonisé, (2007), Organisation Mondial des Douanes - OMD-WCO 53 Modele consernant les travaux de classement du SH (2007), Organisation Mondial des Douanes - OMD-WCO 54 Notes explicatives du SH, (2007), Organisation Mondial des Douanes - OMD-WCO 55 Recueil des avis de classement, (2007), Organisation Mondial des Douanes - OMDWCO 56 Renseignements tarifaires contraignants avant importation, (2008), Ecole Nationale Des Douanes Tourcoinq, France 57 Système Harmonisé de désignation et de codification des marchandises, (2007), Quatrième édition, OMD-WCO 69 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU THỰC TRẠNG CHỐNG THẤT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái quát tình hình xuất khẩu, nhập thu thuế Việt Nam thời gian qua 1.1 Khái quát tình hình xuất khẩu, nhập Việt Nam giai đoạn từ 19962012 Bảng 1: Kết xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1996 - 2012 1.2 Thực trạng thu thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hóa Việt Nam thời gian qua Bảng 2: Kim ngạch XNK số tờ khai hàng hóa XNK năm 2007-2013 .8 Hình 2: Thống kê tình hình thu thuế XNK, thuế Tiêu thụ đặc biệt thuế Gía trị gia tăng Hải quan giai đoạn 2005-2013 Bảng 3: Kim ngạch XNK số thu thuế năm 2007-2013 .10 Thực trạng sở pháp lý quản lý thuế với hàng hóa XNK Việt Nam thời gian qua .11 2.1 Thực trạng xây dựng thực thi văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý thuế hàng hóa XNK nước .11 2.2 Khái quát thực trạng thực thi hiệp định hiệp ước mà Việt Nam ký kết tham gia 15 Một số hình thức thất thu thuế XNK qua công tác kiểm tra giám sát hải quan .17 3.1 Thất thu thuế qua gian lận trị giá trính thuế 18 3.2 Thất thu thuế lợi dụng địa bàn sử dụng phương thức thủ đoạn buôn lậu: 21 3.3 Thất thu qua việc phân loại áp mã hàng hóa (mã HS) .24 3.4 Thất thu thuế với loại hình kinh doanh tạm nhập tái xuất 27 70 3.5 Thất thu qua công tác khai báo xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: 30 3.6 Thất thu thuế qua lợi dụng hoạt động khu kinh tế phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu: 34 3.7 Thất thu thuế lợi dụng loại hình gia cơng đầu tư 37 3.8 Thực trạng thất thu thuế chuyển giá, bán phá giá 38 Thực trạng áp dụng phương pháp chống thất thu thuế hải quan Việt Nam thời gian qua 40 4.1 Thực trạng áp dụng quản lý rủi ro chống thất thu thuế 40 4.2 Thực trạng áp dụng CNTT chống thất thu thuế .43 4.3 Thực trạng áp dụng chế cửa quốc gia ASEAN chống thất thu thuế 45 4.4 Thực trạng áp dụng thông quan điện tử chống thất thu thuế 46 4.5 Thực trạng áp dụng kiểm tra sau thông quan chống thất thu thuế .48 4.6 Thực trạng công tác điều tra chống buôn lậu chống thất thu thuế 50 4.7 Thực trạng chống thất thu thuế nghiệp vụ giám sát quản lý 52 Hình 3: Thống kê tình hình XNK số tờ khai làm thủ tục hải quan giai đoạn 2007-2013 53 4.8 Thực trạng chống thất thu thuế nghiệp vụ tra thuế hải quan 53 4.9 Thực trạng chống thất thu thuế nghiệp vụ thống kê hải quan 55 Đánh giá thực trạng chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam thời gian qua 56 5.1 Những kết đạt nguyên nhân .56 5.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ... TRẠNG CHỐNG THẤT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái quát tình hình xuất khẩu, nhập thu thuế Việt Nam thời gian qua 1.1 Khái quát tình hình xuất khẩu, nhập. .. biệt Việt nam nhu cầu nhập lớn thất thu thuế nhập Việt nam vấn đề cộm Trên sở việc thực nghiên cứu chuyên đề: thực trạng chống thất thu thuế xuất khẩu, thu? ?? nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế. .. Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? làm chuyên đề nghiên cứu đề tài ? ?Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, thu? ?? nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? thực luận án có ý nghĩa mặt

Ngày đăng: 22/08/2022, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bộ Tài chính (2005), Giới thiệu nội dung cơ bản của vấn đề“chuyển giá” và Thông tư 117/TT-BTC ngày 19/12/2005 hướng dẫn thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuyển giá
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2005
17. Bộ Tài chính (2004), “ Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa HQ giai đoạn 2004-2006”, Quyết định 810/QĐ-BTC ngày 16/3/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóaHQ giai đoạn 2004-2006
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2004
18. Bộ Tài chính (2008), “ Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa HQ giai đoạn 2004-2006”, Quyết định 456/QĐ-BTC ngày 14/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóaHQ giai đoạn 2004-2006
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2008
19. Nguyễn Công Bình (2008), “ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quản lý HQ hiện đại nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế của Việt Nam”, luận án TSKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương phápquản lý HQ hiện đại nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế của ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Năm: 2008
20. Kim Văn Chính (2003), “ Vai trò của Nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quocó gia về thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Nhà nước trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Kim Văn Chính
Năm: 2003
40. Tổng cục Hải quan (2007), Báo cáo Tổng kết thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử theo Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20-6-2005”, Công văn số 1289/TCHQ-CNTT ngày 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Hải quan (2007), Báo cáo Tổng kết thực hiện thí điểm thủtục hải quan điện tử theo Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20-6-2005
Tác giả: Tổng cục Hải quan
Năm: 2007
45. Finger,Michael J., and Philip Schuler. 1999. “Implementation of Uruguay Round Commitments: The Development Challenge.” Policy Research Working Paper No. 2215.Washington, D.C.: The World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finger,Michael J., and Philip Schuler. 1999. “Implementation of UruguayRound Commitments: The Development Challenge
46. Grosdidier deMatons, Jean. 2004. “Facilitation of Transport and Trade in Sub-Saharan Africa: A Review of Legal Instruments.”SSATPWorking PaperNo. 73.Washington,D.C.: The World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grosdidier deMatons, Jean. 2004. “Facilitation of Transport and Trade inSub-Saharan Africa: A Review of Legal Instruments
47. Haronori Asakura (2003), World history of the Customs and Tariffs Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haronori Asakura (2003)
Tác giả: Haronori Asakura
Năm: 2003
48. Krueger, A. 1997. “Free Trade Agreements Versus Customs Unions.”Journal of Development Economics 54(1): 169–187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Krueger, A. 1997. “Free Trade Agreements Versus Customs Unions.”"Journal of Development Economics
49. Lue De Wulf the World Bank (2004), Customs Modernization Handbook Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lue De Wulf the World Bank (2004)
Tác giả: Lue De Wulf the World Bank
Năm: 2004
50. Lane, Michael. 1998. Customs Modernization and the International Trade Superhighway. Westport, Conn.: Quorum Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lane, Michael. 1998. "Customs Modernization and the International TradeSuperhighway
51. Michael Keen (2003), Changing Customs Chellenges and Strategies for the Reform of Customs Administration Sách, tạp chí
Tiêu đề: Michael Keen (2003)
Tác giả: Michael Keen
Năm: 2003
1. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2010), Báo cáo Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau 3 năm Việt nam gia nhập WTO, tháng 5/2010, Hà Nội, tr 11 Khác
2. Bộ Tài chính (2008), báo cáo tổng kết công tác Bộ Tài chính, Hà Nội 3. Bộ Tài chính (2009), Báo cáo Tổng kết công tác của Bộ Tài chính, 2009, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Văn Hiệu (2003), Hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học Viện Tài chính, Hà Nội Khác
5. Học viện Tài chính (2005), Giáo trình lý thuyết thuế, NXB Tài chính, Hà Nội, tr 32 Khác
6. Ngô Quang Minh (2008), Những tác động đối với nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO, Hà Nội Khác
7. Tổng cục Hải quan (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan và tác giả tổng hợp, Hà Nội Khác
8. Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO ngày 27/10/2006, Hà nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w