Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
334,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ ĐỀ TÀI QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Khóa/lớp : QH-2010-E.CH (Khóa 19) – Lớp Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Cơ quan : Trƣờng ĐHKT- ĐHQGHN Hà Nội – Năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, bày tỏlòng biết ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dâñ đa chỉ bảo tận tình cho suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏlời cảm ơn tới Đơn vi đaạ̀o taọ, Hôịđồng đánh giáluận văn và các thầy cô đã quan tâm , tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ quá trình nghiên cứu , giúp có sở kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn ạ̀ đa quan tâm, hỗtrơ,,̣ cung cấp tài liêụ, thông tin cần thiết, tao điều kiện cho có sở thực tiễn để nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cuối cùng, chân thành cảm ơn gia đinhạ̀ , ban bè đã cổ vũ , đông,̣ viên suốt quátrinhạ̀ nghiên cƣƣ́u vàhoàn thiêṇ luận văn này Học viên Nguyễn Văn Nam ii MỤC LỤC DANH MUC,̣ TƢạ̀VIÊT TĂT DANH MUC,̣ BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ ạ̀ MỞĐÂU Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng và pham vi nghiên cứu Phƣơng phap nghiên cƣu ƣ́ Nguồn sốliêụ va dƣ liêụ nghiên cƣu Kết cấu cua đềtai ̉ CHƢƠNG ̉ TƠNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CƢƣ́U VÀCƠ SỞLÝLUÂN ạ̀ VÊNỢCÔNG , QUẢN LÝ NỢ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ̉ 1.1 TƠNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CƢƣ́U TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1.1 Tổng quan công trinh nghiên cƣu ngoai nƣơc liên quan đến đềtai 1.1.2 Tổng quan công trinh nghiên cƣu nƣơc liên quan đến đềtai ̉ 1.2 TÔNG QUAN VÊ NỢCÔNG 1.2.1 Khái niệm nợ công 1.2.2 Bản chất kinh tế của nợ công 1.2.3 Phân loai nợ công 1.2.4 Nhƣng tác động tich cƣc,̣ va tiêu cƣc,̣ của nợ công 1.3 QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.3.1 Khái niệm quản lý nợ công 1.3.2 Nội dung quản lý nợ công 1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ công 1.3.4 Quản lý nợ công thời kỳ khủng hoảng 1.4 KINH NGHIÊṂ QUẢN LÝNỢCÔNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nợ công của Brazil 1.4.2 Kinh nghiêṃ cua Hy Lap,̣ 1.4.3 Bài học cho Việt Nam CHƢƠNG THƢ,̣C TRANG,̣ NỢCÔNG VÀQUẢN LÝNỢCÔNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM 2.1.1 Thực trang nợ công ở Việt Nam 2.1.2 Đanh gia sƣ b,̣ iến đông,̣ cua nợ công ở Việt Nam hiện ƣ́ 2.2 THƢ,̣C TRANG,̣ QUẢN LÝNỢCÔNG ỞVIÊṬ NAM 2.2.1 Khái quát hệ thống quan quản lý nợ công ở Việt Nam hiện 2.2.2 Thực trang hệ thống các văn bản quản lý nợ công ở Việt Nam 2.2.3 Thực trang quản lý việc huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn vốn vay 2.3 ĐÁNH GIÁQUẢN LÝNỢCÔNG ỞVIÊṬ NAM 2.3.1 Những thành công công tác quản lý nợ công 2.3.2 Một số vấn đề tồn tai công tác quản lý nợ công CHƢƠNG ƣ́ MÔṬ SÔ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝNỢCÔNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOAN HIÊN NAY 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG 3.1.1 Mục tiêu quan ly nơ c,̣ ông ̉ 3.1.2 Phƣơng hƣớng quan ly nơ c,̣ ông ƣ́ 3.2 MÔṬ SÔ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝNỢCÔNG Ở VIÊṬ NAM GIAI ĐOAN HIÊN NAY 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, chếquan ly nơ ,̣công 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiêṇ tổchƣc bô ,̣may quan ly nơ ,̣công iv 3.2.3 Nâng cao hiệu quả việc huy động, phân bổ và sử dụng vốn vay 81 3.2.4 Tăng cƣờng minh bacḥ thông tin nơ ,̣công 82 3.2.5 Môṭsốđềxuất giải pháp khác 84 ƣ́ 3.3 KIÊN NGHI VỢƣ́I CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 85 3.3.1 Kiến nghi vợƣ́i Quốc hôị .85 3.3.2 Kiến nghi vợƣ́i Chinhƣ́ phủ 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 v AFTA APEC ASEAN ĐTNN GDP GNP IMF KT-XH NHNN ODA OECD QLNN UNDP VCCI WB WTO XHCN XNK vi DANH MUCC̣ BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 2.1: Các chỉ số dùng để đánh giá mức độ nợ của WB vàUNDP 27 Bảng 3.1: Sốliêụ nơ ,̣công của ViêṭNam giai đoaṇ 2001 – 2011 50 Bảng 3.2: Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2006 – 2011 51 Bảng 3.3: Mức ngƣỡng phụ thuộc chính sách và thể chế theo chuẩn của HIPCs 59 Bảng 3.4: Ngƣỡng nợ nƣớc theo tiêu chuẩn của HIPCs .59 Bảng 3.5: Đo lƣờng hiệu quả quản lý nợ cơng Việt Nam theo HIPCs 60 Hình vẽ Hình 3.1 Các nguồn thu ngân sách nhà nƣớc giai đoan 2003 – 2012 52 Hình 3.2 Chi tiêu công ởViêṭNam vàmôṭsốquốc gia thếgiới 54 Sơ đồ Sơ đồ3 1: Mô hình tổ chức quản lý nợ công ở Việt Nam .61 ̀ MỞĐÂU Tính cấp thiết đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, đặc biệt là công nghiệp hóa – hiện đai hóa đất nƣớc thì các Chính phủ cần phải có nguồn vốn nhất định Các nguồn vốn này có thể bao gồm: các khoản vay nƣớc nhƣ phát hành trái phiếu vay nƣớc ngoài nhƣ ODA, các khoản nợ của doanh nghiệp mà Chính phủ bảo lãnh,… Các vấn đề này đƣợc nghiên cứu nhiều giai đoan hiện nay, đó là nợ công Để đat đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao tiết kiệm kinh tế thấp, các nƣớc phát triển thƣởng sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó vay nợ là phƣơng thức mà các nƣớc này thƣờng sử dụng Đây chính là tác động tích cực của nợ công đến phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nợ công tiềm ẩn rủi ro nguồn vốn vay không đƣợc sử dụng hiệu quả Những tác động ngƣợc chiều với thúc đẩy phát triển kinh tế của nợ công chính là khâu quản lý chƣa chặt chẽ Khi nợ công quá lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực hiện chính sách "thắt lƣng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách là điều kiện phải đáp ứng để đƣợc nhận sự hỗ trợ cần thiết từ các tổ chức tín dụng quốc tế, thế nhƣng, "thắt lƣng buộc bụng" lai dẫn tới biểu tình phản đối của quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn chính trị, xã hội, bởi ngƣời nghèo, ngƣời yếu thế xã hội là ngƣời bị tác động manh nhất từ chính sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu của chính phủ Đó là nguyên nhân gây khủng hoàng kinh tế Do đó, việc quản lý nợ công rất quan trọng hoach định chính sách kinh tế của đất nƣớc Khái niệm nợ công đƣợc các nƣớc đặc biệt quan tâm từ sau khủng hoảng nợ công tai số nƣớc thế giới, nhƣ ở Hy Lap, sau đó là Iceland và số nƣớc châu Âu Tác động của nợ công đến phát triển kinh tế - xã hội là rất lớn, nếu nhƣ không đƣợc quản lý hiệu quả dẫn đến khủng hoảng nợ công, 77 - Vềbảo lanh của Chinhƣ́ phủnên cónhƣng quy đinḥ laịđối tƣơng,̣ bảo lãnh, nhằm nâng cao hiêụ quảcủa nơ ,̣công Vềtrách nhiêṃ của quan cho vay laịvàcác nhân hay tổchƣƣ́c vay laị , nên bổsung luâṭnhƣng quy đinḥ vềnhiêṃ vu ,̣vàtrách nhiêṃ của tƣạ̀ng đối tƣơng,̣ , đăc,̣ biêṭlànhiêṃ vu ,̣ thẩm đinḥ lƣc,̣ thƣc,̣ hiêṇ vàthanh toán của bên vay Quy đinḥ rõviêc,̣ xƣ̉ lý bên vay sử dụng vốn không đúng mục đich,ƣ́ không hiêụ quả, gây thất thoát 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý nợ công 3.2.2.1 Thành lập ủy ban quản lý nợ để tăng cường phối hợp Bộ Ngành Viêc,̣ quản lýnơ ,̣môṭcách hiêụ quảphụ thuộc rất nhiều vào sự hình thành môṭkhung thểchếtối ƣu vàrõràng , cho phép các quan quản lýnơ ,̣thƣc,̣ hiêṇ đƣơc,̣ môṭcách đầy đủvàcóchất lƣơng,̣ nhiêṃ vu ,̣đƣơc,̣ giao , đáp ƣƣ́ng đúng nhu cầu của đất nƣớc Măc,̣ dù các chịu trách nhiệm chính nợ công thƣờng xuyên cócác hoaṭđông,̣ trao đổi vàtham khảo ýkiến , song nhƣ vâỵ chƣa đu đểđam bao sƣ ,̣nhất quan va câp,̣ nhâṭcua cac phân tich đanh gia ̉ tình hình nợ Cần thiết phai co môṭcơ chếphối hơp,̣ chinh thƣc cấp vi mô đểquan ly nơ m ,̣ ôṭcach thống nhất va toan diêṇ nhƣ muc,̣ tiêu cua Chính phủ đã đề Nhà nƣớc nên thành lập Ủy ban quản lý nợ với các thành phần liên bô ,̣ Với bản chất làmôṭcơ chếphối hơp,̣ , Ủy ban này đáp ứng đƣợc yêu cầu chế phối hợp chính thức , Ủy ban này thuộc giam sat của Quốc hội Thành phần Ủy ban quản lý nợ bao gồm đai diện của các ng ành tham gia quan ly nơ c,̣ ông nhƣ Bô ̉ Nhà nƣớc , ƣ́ tƣơng Chinh phu ; Ủy ban quản lý nợ trực thuộc Chính phủ ƣ́ ƣ́ của Ủy ban có quyền và nghĩa vụ ngang và có nhiệm vụ thực thi các quyết đinḥ của Ủy ban Ủy ban quản lý nợ có thể có các cấp phối hợp và cấp tác nghiệp để giúp việc Cấp phối hơp,̣ vềbản chất làban thƣ ký của Ủy ban , Văn 78 còn cấp tác nghiệp là cấp chịu trách nhiệm triển khai các khâu cụ thể nhƣ đàm phán, sƣ̉ dung,̣ vốn vay vàtrảnơ ,̣ Chƣƣ́c , nhiêṃ vu ,̣của Ủy ban : Ủy ban này là quan thích hợp để thực hiện các chức chí nh sách vàđiều tiết , tham mƣu cho Thu tƣơng Chinh phu vềmăṭchinh sach nơ ,̣ , xây dƣng,̣ môi ̉ trƣờng pháp luâṭđểphân cấp vàphối hơp,̣ quản lýnơ ,̣ công môṭcách hƣu hiêụ, tƣạ̀khâu ghi nhâṇ nơ ,̣đến các khâu phân tich ƣ́ nơ,,̣kiểm soát nợ và các hoat động khác ở cấp tác nghiệp Ủy ban là quan đƣa các yêu cầu báo cáo nhất quán và cụ thể với các ngành cho đến tận các quan vay nợ Đây cũng là quan cóthểthƣc,̣ hiêṇ nhiêṃ vu ,̣ràso át và đánh giá lai cách thƣờng xuyên cach thƣc tổchƣc va hiêụ qua quan ly nơ ,̣cua tƣng thơi ky phat triển ƣ́ Ủy ban có thể tổ chức các họp định kỳ để kiểm điểm tình hình triển khai, thƣc,̣ hiêṇ công viêc,̣ quả n lýnơ ,̣nƣớc ngoài , cùng thảo luận các vấn đề liên quan vàthống nhất kếhoacḥ hành đông,̣ Trong viêc,̣ phân tichƣ́ thống kê tinhạ̀ trang,̣ nơ ,̣, Bô T ,̣ ài chinhƣ́ cần xây dƣng,̣ đƣơc,̣ chếtổng kết vàbáo cáo cho Bô ,̣cóthểthƣc,̣ h iêṇ đƣơc,̣ các phân tích danh mục nợ và phân tích tính bền vững nợ cách thƣờng xuyên Chỉ với môṭcơ chếhƣu hiêụ, Bô ,̣mới cóthểthƣc,̣ hiêṇ đƣơc,̣ viêc,̣ quản lýcác rủi ro liên quan đến tỷgiáhối đoái , lãi suất, khả khoản , thời haṇ toán v.v Hiêṇ nay, quan quan ly chƣa đap ƣng đƣơc,̣ cac đoi hoi ky thuâṭ nói Ngoài ra, cần phải hoàn thiện tổ chức phân công trách nhiệm rõ ràng Yêu cầu cua hoan thiêṇ khuôn ̉ phân công trach nhiêṃ giƣa cac quan Chinh phu quan ly nơ ,̣ ƣ́ hết làgiao cho môṭcơ quan nhất chủtrixạ̀ ây dƣng,̣ chiến lƣơc,̣ nơ,,̣ bao gồm cả nợ và ngoài nƣớc Nếu coi chiến lƣơc,̣ nơ ,̣nhƣ môṭbô ,̣phâṇ của chiến lƣơc,̣ phát triển kinh tếxa hôịthiB ạ̀ ô ,̣Kếhoacḥ vàĐầu tƣ làcơ quan phùhơp,̣ để xây dựng chiến lƣợc nợ dài han Bô T ,̣ ài chinhƣ́ tâp,̣ trung xây dƣng,̣ chiến lƣơc,̣ trung haṇ vàkếh oach hàng năm vay trả nợ nói chung , đócónơ ,̣ công Kinh nghiêṃ quản lýnơ ,̣ởcác nƣớc cho thấy chiến lƣơc,̣ nơ ,̣do Bô ,̣Tài 79 chính các quan độc lập xây dựng thƣờng là chiến lƣợc trung han và hàng năm để có thể dƣng,̣ chiến lƣơc,̣ nơ ,̣va quan ly nơ ,̣vao quan tai chinh cua quốc gia Bô T ,̣ chinh Điều cung phu hơp,̣ vơi yêu cầu cua mô hinh quan ly nơ ạ̀ ƣ́ công hiêụ quảvà thông lệ quốc tế 4.2.2.2 Nâng cao trinh đô c̣cho can bô c̣quan ly nơ c̣công Con ngƣơi la yếu tốthen chốt va quyết ạ̀ kinh tếxa hôị Chính vì , viêc,̣ nâng cao trinhạ̀ đô ,̣của cán bô ,̣quản lýnơ ,̣ xây dƣng,̣ vàđiều hành chinhƣ́ sách quản lýnơ ,̣công lànhu cầu vƣạ̀a mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài Các quan quản lý nợ cần có đủ lƣc,̣ chuyên môn kỹthuâṭ, bao gồm cán bô ,̣chuyên môn vàphƣơng tiêṇ chuyên môn đểthống kê , phân loaị, tổng hơp,̣, phân tichƣ́, đánh giávàdƣ b,̣ áo vềcác loai hình nợ Chủ trƣơng của Chính phủ việc cần lồng ghép vấn đề vay và trả nợ vào giáo trình giảng day của các trƣờng đai học , học viện kinh tế, tài chính, ngân hàng; cƣ̉cán bô ,,̣ chuyên gia trƣc,̣ tiếp tham gia giảng daỵ vềnhƣng vấn đề thực tiễn, phƣơng pháp luâṇ vềquản lýnơ ,,̣ thƣc,̣ hiêṇ các chƣơng trinhạ̀ đào tao để nâng cao trình độ cán trực tiếp quản lý nợ ở các ngành và địa phƣơng làmôṭbiêṇ pháp tăng cƣờng đào taọ đôịngũcán bô.,̣ Quản lý và cảnh báo rủi ro vay nợ của Chính phủ là hết sức cần thiết Tuy nhiên, làlinh vƣc,̣ phƣƣ́c tap,̣ , đòi hỏi cán bô ,̣g iỏi và phải đƣợc đào taọ chuyên sâu Tuy nhiên, nhƣng cán bô ,̣này thƣờng hiếm Hơn nƣa, có môṭthƣc,̣ tếtồn taịởnhiều nơi làmƣƣ́c lƣơng Bô T ,̣ ài chinhƣ́ không đủlớn để thu hút và giữ chân cán này Chính vì vậy, bên canḥ đào taọ, cần có chế độ đãi ngộ đặc biệt , ví dụ áp dụng hình thức thuê chuyên gia nƣớc với mƣƣ́c lƣơng đủlớn đểthu hút đôịngũnày 3.2.2.3 Xây dưngc̣ sởdữliêụ vềquản lýnơ c̣công Các kỹ thuật phâ n tichƣ́ vàđánh giánơ ,̣trên thếgiới đa tiến kháxa cùng với công nghê ,̣thông tin Công tác quản lýnơ đ,̣ òi hỏi phải cósốliêụ nhất 80 quán và phân tích tỉ mỉ, chính xác Nhƣng yêu cầu này đƣơc,̣ công nghê ,̣ thông tin đáp ứng rất hiệu quả Trên thếgiới đa córất nhiều quốc gia sƣ̉ dung,̣ đồng hồđo nơ ,̣công, bản tin nơ ,̣công của ViêṭNam Bô ,̣Tài chinhƣ́ cung cấp laịcóđô ,̣trê đến tháng Điều này gây khókhăn viêc,̣ đƣa nhƣng quyết sách vàkhông thu hút đƣơc,̣ nhiều sƣ ,̣quan tâm của công chúng Do đó, cần hoàn thiêṇ các tinhƣ́ hỗtrơ ,̣cho các phần mềm quản lýnơ ,̣ sƣ̉ dung,̣ taịBô T ,̣ ài chinhƣ́ Chính phủ cần giao cho Ủy ban nhân dân các đia phƣơng nhiêṃ vu ,̣theo dõi, thu thâp,̣ tinhạ̀ hinhạ̀ nơ ,̣công taịcác đia phƣơng và thiết lập hệ thống báo cáo định kỳ nợ của các địa phƣơng cho Bộ Tài chính Viêc,̣ ƣƣ́ng dung,̣ công nghê ,̣thông tin ởcác đia phƣơng chƣa thể thƣc,̣ hiêṇ đƣơc,̣ vitạ̀ rinhạ̀ đô ,̣công nghê ,̣thông tin ởcác đia phƣơng nói chung còn chƣa đáp ƣƣ́ng đƣơc,̣ nhu cầu vàđiều này đòi hỏi chi phiƣ́lớn Vấn đềkhókhăn làthu thâp,̣ thông tin vềnơ ,̣của các doanh nghiêp,̣ nhà nƣớc Theo Nghị định 134/2005, Ngân hàng Nhànƣớc chiụ trách nhiêṃ theo dõi, thu thâp,̣ thông tin vềnơ ,̣nƣớc ngoài của các doanh nghiêp,̣ , đó có doanh nghiêp,̣ nhànƣớc Tuy nhiên, nhƣ đa nêu , viêc,̣ ƣƣ́ng dung,̣ công nghê ,̣ thông tin linh vƣc,̣ này taịNgân hàng Nhànƣớc còn chƣa đủmanḥ đểcó thểđƣa nhƣng đánh giáchinhƣ́ xác vềtinhạ̀ hinhạ̀ nơ ,̣của các doanh nghiêp,̣ Vì vâỵ, nhiêṃ vu ,̣đăṭra môṭmăṭphải hoàn thiêṇ ,̣thống thông tin vềthu thâp,̣ , theo dõi vàquản lý nợ tai ngân hàng, măṭkhác cần phải cóbiêṇ pháp quy đinḥ rõ ràng trách nhiệm của các doanh nghiệp việc cung cấp thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin hiêṇ đaịvào quản lýnơ ,̣làcần thiết Tuy nhiên, cần phải thấy viêc,̣ vâṇ hành máy tinhƣ́ không phải làbản thân hoaṭ đông,̣ quan ly nơ ,̣ma chi la nhƣng ky phuc,̣ vu ,̣cho viêc,̣ quan ly nơ ,̣ Hê ,̣ ̉ thống may tinh chi co ich trƣơng hơp,̣ quốc gia đa co đƣơc,̣ nhƣng yếu tố ƣ́ ban cua môṭhê ,̣thống quan ly nơ h,̣ iêụ qua ̉ ̉ Môṭhê ,̣thống quan ly nơ h,̣ iêụ qua đoi hoi phai co chiến lƣơc,̣ trúc, có cán và phƣơng tiện , có thông tin, phân tich ƣ́ thông tin, kiểm soát và vâṇ hành Thêm vào đó, để hệ thống hoat động có hiệu quả thì việc quản lý ƣ́ ƣ́ 81 thông tin vềnơ ,̣, các hệ thống phân tích và quyết định phải đƣợc lồng ghép vào môi trƣờng thể chế chung Nói cách khác, các đơn vị đảm nhâṇ các chƣƣ́c khác quy trinhạ̀ quản lýnơ ,̣phải đƣơc,̣ tổchƣƣ́c cho không cósƣ ,̣chồng chéo cản trởlâñ môṭmôi trƣờng thể chếchung Nói cách khác , các đơn vị đảm nhận các chức khác quy trinhạ̀ quản lý nợ phải đƣợc tổ chức cho không có sự chồng chéo cản trở lẫn và các dòng thông tin , dù là thông tin thô hay thông tin tổng hơp,̣ phải đƣơc,̣ chia sẻvànhất quán Nếu nhƣ các đơn vi quản lýnằm taị các ngành khác thì rõ ràng là điểm bất lợ cho hệ thống quản lý nợ hiệu quả Xu hƣớng tâp,̣ trung các chƣƣ́c quản lýnơ ,̣vào môṭcơ quan nhất se cóthếmanḥ vềmăṭhê ,̣thống tổchƣƣ́c 3.2.3 Nâng cao hiệu việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay Đểnguồn vốn vay phát huy vai tròtrong viêc,̣ dây dƣng,̣ sởha ,̣tầng kinh tếxa hôị, phát triển kinh tế , góp phần xóa đói giảm nghèo , chúng tâ cần xây dƣng,̣ kếhoacḥ thu hút vàsƣ̉ du ,̣ng môṭcách hơp,̣ lý, đăc,̣ biêṭlàvốn ODA , tránh đầu tƣ dàn trải , nhỏ lẻ cũng không nên tập trung quá nhiều vào môṭsốđia phƣơng vàmôṭsốngành dâñ đến mất cân đối quátrinhạ̀ phát triển bền vƣng quốc gia Hơn thếnƣa , chất lƣơng,̣ các dƣ ,̣án phải đƣơc,̣ đảm bảo thực thi và có hiệu quả kinh tế dài han nhằm thu hút sự quam tâm của nhà đầu tƣ nƣớc và nƣớc ngoài thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phƣơng hay các công cụ khác của Chính phủ Ngoài ra, cần cósƣ ,̣phối hơp,̣ đồng bô ,̣giƣa các bô ,̣ngành , đia phƣơng và chủ đầu tƣ để nâng cao tỷ lệ giải ngân sở đẩy nhanh tiến độ thực hiện dƣ ,̣ án, rút ngắn thời gian xây dƣng,̣ nhanh chóng, đƣa công trinh ạ̀ vào khai thác, sƣ̉ dung,̣ Đây làmôṭviêc,̣ làm hết sƣƣ́c cần thiết vàquan trong,̣ đểtâṇ dung,̣ thời gian ân haṇ vànâng cao hiêụ quảsƣ̉ dung,̣ vốn đầu tƣ Viêc,̣ giai ngân manḥ me c hẳng nhƣng không ngƣơc,̣ vơi xu hƣơng ̉ giảm đầu tƣ công mà còn mang lai nhiều ý nghĩa rút ngắn tiến độ dự án, gia tăng lơị ichƣ́ dƣ ,̣án đƣa nhanh dƣ ,̣án vào sƣ̉ dung,̣ 82 và giảm thiểu đƣợc chi phí ; cấu laịdanh muc,̣ đầu tƣ công theo hƣớng tâp,̣ trung vao cac dƣ ,̣an co tac đông,̣ lơn đến kinh tế, giải quyết vấn đề bản vềcơ sơ triển nông thôn lam thay ạ̀ ƣ́ ,̣tần ̉ Chính phủ thời gian khá dài vừa qua Nâng cao hiêụ qua va tăng cƣơng kiểm soat viêc,̣ sƣ dung,̣ vốn vay đƣơc,̣ Chinh phu bao lanh la vấn đềcốt yếu đam bao ch tính bền vững của nợ công ƣ́ không phai la ngƣơi sƣ dung,̣ cuối cung cac khoan vốn vay ̉ dƣ a,̣ n , các đơn vị thụ hƣởng ngân sách ƣ́ trƣơng hơp,̣ ,n ạ̀ bô ,̣qua trinh vay nơ ,̣ ƣ́ ạ̀ Đểđam bao hiêụ qua viêc,̣ vay vốn va sƣ dung,̣ vốn vay ̉ tuân thủhai nguyên tắc bản là: không vay ngắn haṇ đểđầu tƣ dài haṇ , vay thƣơng maịnƣớc ngoài chỉsƣ̉ dung,̣ cho các chƣơng trinh ạ̀ , dƣ ,̣án cókhảnăng thu hồi vốn trƣc,̣ tiếp vàbảo đảm khảnăng trảnơ;,̣ đồng thời kiểm tra, giám sát chăṭchẽ, thƣờng xuyên quátrinhạ̀ s dụng các khoản vay nợ , các khoản vay đƣơc,̣ Chinhƣ́ phủbảo lanh, nhất làtaịcác đơn vi sƣ,̣̉ dung,̣ trƣc,̣ tiếp vốn vay nhƣ tâp,̣ đoàn kinh tế, tổng công ty nhànƣớc, ngân hàng thƣơng maị, các dự án đầu tƣ sởha ,̣tầng 3.2.4 Tăng cƣờng minh bacḥ thông tin nơ C̣công Hiêṇ nay, mƣƣ́c đô ,̣tiếp câṇ của công chúng đối với thông tin nơ ,̣công taị ViêṭNam , nhất lànơ ,̣của doanh nghiêp,̣ nhànƣớc còn khákhiêm tốn Quy đinḥ của pháp luâṭvềviêc,̣ công bốthông tin nơ ,̣công ởViêṭNam cóphần khác so với thông lệ thế giới mặc dù quy định pham vi bao quát của thông tin vềnơ ,̣công LuâṭQuản lýnơ ,̣công ViêṭNam (điều 47) khá đầy đủvàtƣơng đối phùhơp,̣ với thông lê ,̣quốc t ế, trƣạ̀ phần các quỹtài chinhƣ́ ngoài ngân sách 83 Trong quản tri nợ ,̣công , công khai minh bacḥ làmôṭnguyên tắc bản và phổ biến thế giới quản trị công nói chung , quản trị tài khóa và đăc,̣ biêṭlànăm 2007, Cẩm nang Minh bacḥ Tài khóa (Manual on Fiscal Transperancy) QuỹTiền tê ,̣quốc tếban hành đa phổbiến thông lê ,̣trên thế giới linh vƣc,̣ này Trong đó, Cẩm nang đăc,̣ biêṭnhấn manḥ môṭsốyêu cầu bản nhƣ sau: - Xác định rõ vai trò và trách nhiệm tài khóa của các quan của Chính phủ Đây làyêu cầu thiết yếu đểđảm bảo trách nhiêṃ giải trinhạ̀ viêc,̣ hoacḥ đinḥ vàthƣc,̣ thi chinhƣ́ sách tài khóa - Vềquy mô của Chinhƣ́ phủ, Cẩm nang yêu c ầu khu vực chính phủ phải đƣơc,̣ tách bacḥ rõràng khỏi phần còn laịcủa khu vƣc,̣ công vàphần còn lai của kinh tế ; chính sách và vai trò quản lý của khu vực công phải rõ ràng và đƣợc công bố công khai - Viêc,̣ quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho môṭcánhân , thƣờng làBô ,̣trƣởng Bô T ,̣ ài chinhƣ́ viêc,̣ : lƣa choṇ các công cụ cần thiết cho việc vay nợ ; xây dƣng,̣ chiến lƣơc,̣ quản lýnơ ,̣; xác định giới han nơ ,̣(nếu luâṭkhông quy đinḥ ro ) – thƣơng la dƣa vao chiến lƣơc,̣ nơ ,̣bền vƣng trách nhiệm quản lý nợ chếquan ly nơ.,̣ ̉ Minh bacḥ ta i khoa đoi hoi quan lâp,̣ phap phai xac đinḥ ro cac yêu cầu báo cáo hàng năm vềdƣ nơ ,̣vàdòng chu chuyển nơ ,̣, kểcảsốliêụ bảo lãnh nợ của Chính phủ trình quan lập pháp và công khai cho công chúng, măc,̣ dùvâñ mong muốn báo cáo thƣờng xuyên Môṭtrong nhƣng kinh nghiêṃ vềquản lýnơ ,̣công của các nƣớc phát triển lànên tiến hành kiểm toán đôc,̣ lâp,̣ các hoaṭđông,̣ quản lýnơ h,̣ àng năm Pháp luật quản lý nợ công phải đặ t yêu cầu bao quát hết tất cảcác giao dịch và bảo lãnh nợ , kểcảcủa chinhƣ́ quyền đia phƣơng , các quỹ ngoài ngân sách và các thiết chế công 84 Ngoài , cũng phải chú ý đến chất lƣợng thông tin , làm để ngƣời tiếp nhâṇ thông tin, nhất làngƣời dân thƣờng cóthểhiểu đúng vàdê dàng Do vâỵ, quan kiểm toán nhànƣớc cóthểgiúp trƣờng hơp,̣ này cách nghiên cƣƣ́u sƣ̉ dung,̣ các khái niêṃ dê hiểu , dê chấp nhâṇ cho đaịbô ,̣phâ ,̣ n công chúng Ví dụ , ở Anh, Kho bacḥ , Cục Quản lý nợ và Văn phòng kiểm toán quốc gia Anh phối hợp với để xây dựng và ban hành các quy định chi tiết cho viêc,̣ công bốvềtai khoan quan ly nơ ,̣ Tài khoản này đƣợc Văn ạ̀ phòng kiểm toán quốc gia Anh kiểm toán và công bố hàng năm khoản năm, Cục Quản lý nợ Anh còn ban hành báo cáo quý để cập nhật chi tiết vềdanh muc,̣ nơ ,̣chinhƣ́ phủ Ngoài ra, họ còn ban hành Báo cáo hoat động hàng năm của quan 3.2.5 Môṭsốđềxuất giải pháp khác Đảm bảo an toàn, bền vững nợ: Theo dõi chặt chẽ, đảm bảo toán nợ đầy đủ, đúng han; Xây dựng ngƣỡng an toàn và han mức vay phù hợp; Thu thập, báo cáo, công khai các chỉ tiêu giám sát an toàn nợ; Định kỳ báo cáo Chính phủ, báo cáo đột xuất dự đoán có nguy mất an toàn nợ; Phối hợp với các quan Chính phủ xây dựng các giải pháp xử lý an toàn nợ mang tính thống nhất với các mục tiêu tài khoá và tiền tệ Tăng cường công tác quản lý rủi ro: Xây dựng quy chế quản lý rủi ro (trong đó, theo dõi toàn diện các loai rủi ro: tỷ giá, lãi suất, tái cấp vốn, khoản, tín dụng, hoat động; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cách tính mức phí bảo lãnh và cho vay lai để phản ánh mức rủi ro tín dụng và thị trƣờng của các khoản vay); Xây dựng các chỉ tiêu giám sát; Thực hiện linh hoat các giao dịch xử lý rủi ro (các giao dịch phòng ngừa và phái sinh); Báo cáo đầy đủ các phân tích, đánh giá Tăng cường phát triển thị trường vốn nước: Tăng dần cách hợp lý tỷ trọng nợ nƣớc danh mục nợ Chính phủ; Xây dựng chính sách, quy trình, và hệ thống cho thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp; Chỉ định các nhà tao lập thị trƣờng; Xây dựng chƣơng trình quan hệ với các nhà đầu tƣ; 85 Nghiên cứu để bƣớc huy động trái phiếu nƣớc theo lãi suất thị trƣờng (xây dựng đƣờng cong lãi suất); Tích cực thực hiện hiệu quả các giao dịch mua lai nợ, hoán đổi nợ Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế: Tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu trái phiếu Chính phủ thị trƣờng quốc tế; Tao các kênh cập nhật thông tin kinh tế vĩ mô, nợ công, nợ nƣớc ngoài của quốc gia; Tích cực cập nhật tin tức và liệu thị trƣờng từ các cổng thông tin tài chính quốc tế; Học hỏi kinh nghiệm quản lý và xây dựng chính sách từ các tổ chức quốc tế có uy tín, các quốc gia thành công công tác quản lý nợ; Nghiên cứu để bƣớc cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia ƣ́ 3.3 KIÊN NGHI V C̣ ỚI CƠ QUAN QUẢN LÝNHÀNƢỚC Đểnơ ,̣công đƣơc,̣ quản lýchăṭche tƣạ̀ khâu vay nơ ,̣, sƣ̉ dung,̣ vàthanh toán nơ ,̣đến haṇ, nâng cao hiêụ quả sƣ̉ dung,̣, giƣvƣng uy tin ƣ́ quốc gia toán nợ, đảm bảo an ninh tài chinhƣ́ đối với các khoản nơ ,̣công,han chế rủi ro, 3.3.1 Kiến nghi vợƣ́i Quốc hôi Quốc hôịcần chỉđaọ Chinƣ́ h phủtiếp tuc,̣ xây dƣng,̣ vàhoàn thiêṇ chế pháp lý liên quan đến các hoat động cho vay và trả nợ của Chính phủ nhƣ các nôịdung về: mục tiêu, đinḥ hƣớng huy đông,̣ , sƣ̉ dung,̣ vốn vay vàquản lýnơ ,̣ công tƣạ̀ng giai đoaṇ năm nhằm đảm bảo chỉtiêu an toàn vềnơ ,̣; quyết đinḥ tổng mƣƣ́c , cấu vay của Chinhƣ́ phủ ; và giám sát việc huy động , phân bổ, sƣ̉ dung,̣ vốn vay , trả nợ và quản lý nợ công Quốc hôịcần phải tiếp tuc,̣ tăng cƣờng trách nhi ệm và hiệu quả giám sát quản lý nợ công Nhƣ đa phân tích ở trên, viêc,̣ minh bacḥ tinhạ̀ hinhạ̀ nơ ,̣công của ViêṭNam vâñ chƣa đaṭhiêụ quả nhƣ mong đợi , cụ thể là tình trang “thiếu sự thống nhất số liệu” và “thiếu thông tin vềnơ ,̣công” , điều này cóthểdâñ đến nhƣng rủi ro cho viêc,̣ vay nơ ,̣ởViêṭNam Quốc hôịcần nghiên cƣƣ́u hinhạ̀ thành cách thểhiêṇ mối liên ,̣giƣa ngân sách Nhà nƣớc và nợ công , tao thành mối liên hệ hữu kế ho ach phát triển kinh tế– xã hội, dƣ ,̣toán ngân sách Nhànƣớc , phân bổngân sách Trung 86 ƣơng, bổsung ngân sách đia phƣơng vàkếhoacḥ vay , trả nợ hàng năm Cách đăṭvấn đềnhƣ vâỵ se cho thấy , với các chỉtiêu KT-XH hàng năm, năm và 10 năm, nhƣ vâỵ nguồn lƣc,̣ tài chinhƣ́ quốc gia se phải bốtriƣ́nhƣ thếnào cho phù hợp, hài hòa với các mục tiêu Quốc hôịcần yêu cầu quan , chính quyền địa phƣơng liên quan đến các khoản nợ của Chính phủ d o Chinhƣ́ phủbảo lanh báo cáo câp,̣ nhâṭvà cung cấp chuỗi sốliêụ vềkinh tế– xã hội, ngân sách Nhànƣớc , sởdƣliêụ vềnơ ,̣công ngắn haṇ, trung haṇ vàdài haṇ theo quy đinḥ của pháp luâṭđểcác đaịbiểu Quốc hôịc ó thể theo dõi , phân tich,ƣ́ tính toán, so sánh làm cởđể thảo luận các chỉ tiêu này Do đó, Bô ,̣Tài chinhƣ́ cóthểnâng cao tinhƣ́ công khai công bố, giải trình thông tin , sốliêụ vềngân sách Nhànƣớc vànơ ,̣ công chinƣ́ h Đây làmôṭbiêṇ pháp quan trong,̣ nhằm tăng cƣờng hiêụ lƣc,̣ quản lý các chỉ tiêu này 3.3.2 Kiến nghi vợƣ́i Chính phủ Chính phủ cần xây dựng kế hoach chiến lƣợc vay nợ công cở và phù hợp với kế hoach phát tr iển KT – XH, kếhoacḥ thu , chi ngân sách Nhà nƣớc giai đoan , thời kỳ Kếhoacḥ chiến lƣơc,̣ vềvay nơ ,̣ công phải xác định rõ mục đích vay (vay nơ ,̣đểtài trơ ,̣thâm huṭngân sách , tái cấu nơ ,̣vàcho vay laịhoăc,̣ vay để tài trợ cho các chƣơng trình , dƣ ,̣ án đầu tƣ quan trong,̣, hiêụ quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài chinh ƣ́ quốc gia), mƣƣ́c huy đông,̣ vốn ngắn haṇ, trung haṇ va dai haṇ theo tƣng đối tƣơng,̣ vay nƣơc và ngoài nƣớc , vơi hinh ƣ́ chiến lƣơc,̣ vềvay nơ ,̣công cung cần chi ro đối tƣơng,̣ sƣ dung,̣ cac khoan vay , hiêụ qua dƣ ,̣kiến ; xác định chính xác thời điểm vay ̉ đoaṇ, tránh tình tr ang tiền vay không đƣợc sử dụng thời gian dài chƣa thƣc,̣ sƣ ,̣cónhu cầu sƣ̉ dung,̣ Đảm bảo tinhƣ́ bền vƣng vềquy mô vàtốc đô ,̣ tăng trƣởng của nơ ,̣ công , có khả toán nhiều tình khác và han c hếrủi ro , chi phí Muốn vâỵ, cần thiết lâp,̣ ngƣỡng an toàn nơ ,̣công; đồng thời thƣờng xuyên 87 đánh giárủi ro phát sinh tƣạ̀ các khoản vay nơ ,̣Chinh ƣ́ phủtrong mối liên ,̣với GDP, thu ngân sách Nhànƣớc , tổng kim ngacḥ xuất , cán cân thƣơng mai, dƣ ,̣trƣngoaịhối, dƣtrƣtài chinh,ƣ́ quỹ tích lũy để trả nợ,… Kiểm soát chăṭche các khoản vay vềcho vay laịvàcác khoản vay đƣơc,̣ Chính phủ bảo lãnh Chính phủ vay cho vay lai và bảo lãnh vay là các hoat đông,̣ thƣờng phát sinh doanh nghiêp,̣ cần huy đông,̣ môṭlƣơng,̣ vốn lớn thị trƣờng quốc tế, nhƣng không đủuy tin ƣ́ đểtƣ ,̣minhạ̀ đƣƣ́ng vay nơ ,̣ Khi đó, Chính phủ có thể giúp doanh nghiệp tiếp cận đƣợc với cá c nguồn vốn quốc tế với quy mô lớn , lãi suất thấp Các khoản vay và bảo lãnh này thực chất là nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy ngân sách Nhà nƣớc phải trang trải các khoản nơ ,̣của khu vƣc,̣ doanh nghiêp,̣ tro ng tƣơng lai , doanh nghiêp,̣ găp,̣ khókhăn hoăc,̣ mất khảnăng toán Nguy này se càng cao nƣa Chinh phu vay va phat hanh bao lanh không dƣa nhƣng phân tích thận trọng mức độ rủi ro cũng nhƣ lực trả Do đó, viêc,̣ vay vềcho vay laịvàbảo lanh vay cần hết sƣƣ́c thâṇ trong,̣ , chỉ nên ƣu tiên cho các chƣơng trinhạ̀ , dƣ ,̣án trong,̣ điểm của Nhànƣớc hoăc,̣ thuôc,̣ các lĩnh vực ƣu tiên cao của quốc gia 88 KẾT LUẬN Để đat đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao tiết kiệm kinh tế thấp, Việt Nam thƣờng sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó vay nợ là phƣơng thức mà các nƣớc thƣờng sử dụng Đây chính là tác động tích cực của nợ công đến phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nợ công tiềm ẩn rủi ro nguồn vốn vay không đƣợc sử dụng hiệu quả Những tác động ngƣợc chiều với thúc đẩy phát triển kinh tế của nợ công chính là khâu quản lý chƣa chặt chẽ Việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc nợ công ở Việt Nam cần đƣợc thực hiện theo số chính sách sau: Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lam phát và bảo đảm tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý, trì lãi suất ở mức hợp lý để không ảnh hƣởng đến chi phí nợ và khả vay nợ của Chính phủ, tao niềm tin của nhà đầu tƣ vào các công cụ nợ của Chính phủ Tiếp tục tái cấu nợ công Tái cấu nợ công theo hƣớng tăng nhanh tỷtrong,̣ vay dài haṇ với lãi suất thấp; tăng tỷ trọng nợ nƣớc và giảm nợ nƣớc ngoài Cần thƣc,̣ hiêṇ kỷluâṭtài khóa môṭcách rõràng vànghiêm ngăṭđểtránh tình trang thâm hụt ngân sách triền miên , ởmƣƣ́c cao gây ảnh hƣởng bất lơị đến nơ ,̣công Bảo đảm thu - chi ngân sách hơp,̣ lý Đối với thu ngân sách nhà nƣớc, điều hành ngân sách năm cần ƣu tiên sử dụng số tăng thu so với dự toán để giảm mức bội chi giành để trả nợ trƣớc han Hệ thống thuế cần đƣợc cải cách bảo đảm các tiêu chí tao nguồn thu bền vững, hiệu quả, công và minh bach Phải có lĩnh vực ƣu tiên rõ ràng cho chi tiêu sƣ̉ dung,̣ nơ ,̣công Nhƣng linh vƣc,̣ ƣu tiên cần đăṭra là : kết cấu ,̣ tầng công ichƣ́ , các dịch vụ an sinh xã hội , các doanh nghiệp nhà nƣớc không vì mục đích thƣơng mai Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Đối với các chƣơng trình, dự án triển khai, cần rà soát, đánh giá và loai bỏ dự án không hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2012), Key Economic Indicators for Asia and the Pacific Benedict Bingham (2010), “Vietnam Fiscal Strategy and Public Debt” IMF Bertola L & Ocampo J.A (2012), “Latin America’s Debt Crisis and “Lost Decade””, Paper for Conference “Learning from Latin America: Debt Crises, Debt Rescues and When They and Why They Work”, Institute for the Study of the Americas, School of Advanced Study, University of London Carner, M, T Grennes, F.Koeheler-Geib (2010), “Finding the Tipping PointWhen Sovereign Debt Turns Bad”, World Bank Policy Research Working Paper 5391 Cline W (1984), International Debt: Systematic Risk and Policy Responses Washington, DC, Institute for International Economics Don P Clark, “FDI, Technology Spillovers, Growth, and Income Inequality: A Selective Survey”, Global Economy Journal, Volume 11, Issue, 2011 Dƣơng Thị Bình Minh và Sử Đình Thành (2009), “Phương pháp tiếp cận đánh giá hiệu quản lý nợ công”, Tap chí Kinh tế phát triển số tháng 9/2009 Eiteman, D., K, Arthur I Stonehill, and Micheal H Multinational Business Finance 12th Boston, Massachusetts: Prentice Hall, 2010 Gonzales H, Brenda, “Investors’ Risk Appetite and Global Financial Market Conditions,” IMF Working Paper 08/85 (Washington: International Monetary Fund), 2008 IMF 2009, World Economic Outlook IMF 2010, Public Sector Debt Statistics – Guide for Compliers and Users Kumar, M S & Woo, J (2010), “Public Debt and Growth”, IMF Working Paper No WP/10/174, 2010 90 Ministry of Finance, Japan (2009), Debt Management Report Nelson, R.M., Belkin, P & Mix, D E (2010), “Greece’s Debt Crisis: Overview, Policy Responses and Implications”, CRS Report for Congress Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 của Chính phủ, ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Nghị định 134/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 1/11/2005, ban hành Quy chế Quản lý vay và trả nợ nƣớc ngoài Nguyễn Đức Thành (2012), Báo cáo Thƣờng niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế Pham Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng và các cộng sự (2012), “Nợ công Việt Nam: Quá khứ, Hiện tai và Tƣơng lai”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội và UNDP, Bản thảo 6/2012 Pham Thị Thanh Bình (2011), Nơ ,̣công Hy Lap,̣ : Nguyên nhân vàbản chất , Trang Web Chinhƣ́ phủ , truy cập ngày 28 tháng năm 2012 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3 0671&cn_id=452967 Phan ThếCông, Chu Thi Hảo (2013), Vềquản lýnơ ,̣công ởViêṭNam vàmôṭ sốgiải pháp, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số9/2013 (369) Phƣơng Ngọc Thach, Võ Phƣớc Tân (2011), Việt Nam cần giảm nợ ODA khả trả nợ công Tap chí Thƣơng mai số 19/2011 tr 14 – 18 Quốc hôịViêṭNam (2009), Luật Quản lý nợ công Quốc hôị, (2007), Luật Ngân sách Nhà nước Reinhart C.M & Rogoff K.S (2009), This Time is Different: Eight Centuries of Financial Folly, Princeton University Press Reinhart, C.M and Rogoff, K.S (2010), “Growth in a Time of Debt”, American Economic Review Trần Văn Giao (2011), Nợ công Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị Tap chí kinh tế và dự báo số 2/2011 (Số 14) ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ ĐỀ TÀI QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Khóa/lớp :... lýnơ ,̣ công ởViêt? ?Nam giai đoaṇ hiêṇ 5 CHƢƠNG ̉ ̀ ƣ́ ƣ́ TÔNG QUAN CAC CÔNG TRINH NGHIÊN CƢU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ NỢCÔNG, QUẢN LÝ NỢ CƠNG TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỒN CẦU ̉ ƣ́ ̀... Việt Nam CHƢƠNG THƢ,̣C TRANG,̣ NỢCÔNG VÀQUẢN LÝNỢCÔNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1.1 Thực trang nợ công