1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vai trò, nhiệm vụ, thành phần của không quân nói chung và vai trò của không quân nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc

21 3,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Phân tích vai trò, nhiệm vụ, thành phần của không quân nói chung và vai trò của không quân nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc

Trang 1

Chuyên đề không quân

Phân tích vai trò, nhiệm vụ, thành phần của

không quân nói chung Và vai trò của không quân

nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc

Sinh viên: Nguyễn Hoàng Giang.

Lớp: Hệ Thống Thông Tin-KSCLC-K44

Hà nội 2003

Lời nói đầu

Sinh ra và lớn lên trong điều kiện đất nớc đã hoàn toàn giải phóng, đợcsống trong nền hoà bình phát triển nhng mọi ngời trong lớp sinh viên chúng

ta đều có thể nhận thấy đợc các các hiểm hoạ mà thế lực thù địch vẫn tìmmọi cách chống phá nớc ta Với chính sách thực hiện quốc phòng toàn dân,xây dựng một đội ngũ lực lợng dự bị động viên hùng hậu có chất lợng, chơngtrình giảng dạy bộ môn giáo dục quốc phòng trong các trờng đại học đãmang lại những ý nghĩa vô cùng to lớn Chỉ trong một thời lợng học tập ngắn

Trang 2

đã giúp cho sinh viên hiểu đợc khá đầy đủ truyền thống vẻ vang của quân độinhân dân Việt Nam, tự hào về những chiến công lẫy lừng của cha anh đi trớc,

đồng thời đã đem lại những kiến thức cơ bản về quân sự và quốc phòng,trách nhiệm và nghĩa vụ của một ngời công dân nói chung và với sinh viênnói riêng đối với Tổ quốc, đặc biệt là trong tình hình trật tự thế giới có nhiềubiến động, nhiều hành động quân sự nớc lớn chống nớc bé tiềm ẩn nhiềunguy cơ đe doạ an ninh đất nớc

Chỉ trong vòng 10 ngày học cùng buổi tham quan ôn lại những chiếncông của không quân Việt Nam tại bảo tàng Không quân đã giúp em cónhững hiểu biết cơ bản về không quân nói riêng Đó thực sự là điều quantrọng khi mà trong các cuộc xung đột trên thế giới trong vài thập kỷ trở lại

đây, lực lợng không quân ngày càng đóng vai trò quan trọng quyết định tới

t-ơng quan lực lợng và quyết định tới thời gian kết thúc cuộc chiến

Những hiểu biết cơ bản đó đã giúp em thực hiện bài tiểu luận “ Phân

tích vai trò, nhiệm vụ, thành phần của không quân nói chung và vai trò của không quân nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc ”.

Do còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận của em không thể tránh khỏinhiều sai sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy giáo

Em xin chân thành cám ơn các thầy giáo trong bộ môn Giáo dục quốcphòng đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này

Hà Nội 1 tháng 5 năm 2003

Sinh viên Nguyễn Hoàng Giang

Lớp: HTTT – KSCLC – K44

Trang 3

Lịch sử phát triển của ngành hàng không và không quân thế giới

*************************************************************

Ngành hàng không nói chung và không quân nói riêng ra đời gắn liền với

sự ra đời và phát triển của các phơng tiện bay đặc biệt là máy bay

Ngay từ thời xa xa, từ thời cổ đại, con ngời đã có nhũng ý tởng manh nha

về vật thể bay nặng hơn không khí Chính Archytas là ngời đầu tiên đã chếtạo ra chiếc máy bay gỗ có hình dáng giống nh con chim bồ câu nhng hiệnnay ngời ta không biết nó hoạt động nh thế nào

Với khát vọng đợc bay trên không giống loài chin trên những đôi cánhnhân tạo, ngời Trung Hoa cổ đại đã chế tạo ra những chiếc diều có thể bay l-

ợn làm tiền đề cho những tàu lợn đầu tiên sau này đa con ngời vào khoảngkhông

Sau này, Leonard De Vincy đã chế tạo ra nhũng thiết bị bay có dạng nhnhũng chiếc cánh chim nhng những thử nghiệm của ông đều thất bại do yếu

tố thể lực con ngời quá yếu không đủ sức vẫy cánh

Sau sự ra đời của các loại khinh khí cầu, đến năm 1812, khinh khí cầu cóngời điều khiển do Lêpikha chế tạo đã đợc dùng để ném bom vào quân Pháp

Trang 4

tranh thế giới thứ nhất và thứ hai Nó góp phần làm thay đổi cán cân lực lợngcủa các thái cực và góp phần quan trọng trong việc kết thúc nhanh chóngchiến tranh.

Đến năm 1950, máy bay phản lực đầu tiên đã đợc sử dụng trong chiếntranh Triều Tiên Kể từ đó các thế hệ máy bay động cơ phản lực liên tục ra

đời và phát triển Đặc biệt trong chiến tranh Việt Nam, lần đầu tiên Mỹ đã sửdụng các máy bay siêu việt nh: máy bay ném bom chiến lợc B52, máy bay c-ờng kích cánh cụp cánh xoè F-111, máy bay trinh sát bằng rada tầm xa (còngọi là máy bay hay hệ thống chỉ huy và báo động sớm AWACS) E-2A

Trong chiến tranh vùng Vịnh (1991, 2003 ), chiến tranh Nam T (1999),lại thêm lần nữa, Mỹ đã trình làng các loại máy bay hiện đại bậc nhất: đó làmáy bay tàng hình F-117A, máy bay ném bom tàng hình B-1, B-2, trực thăngchống tăng AH-64 (hay Apachee), máy bay do thám không ngời lái v v

Chiếc máy bay của anh em nhà Wright

Trang 5

Máy bay tiêm kích Mig.17 Máy bay tiêm kích Mig.21

Máy bay F.117A Máy bay do thám EP3

Trực thăng đa năng Apachee

Máy bay ném bom chiến lợc B.52

Trong xu thế phát triển chung, trong tơng lai, cácmáy bay của lực lợng không quân ngày càng hiện

đại, ngày càng có xu thế làm giảm sự có mặt của conngời trong các trận đánh

Trang 6

Ngay từ chiến tranh thế giới thứ nhất, máy bay

đã đợc sử dụng trong chiến đấu, nhng số lợng còn

ch-a nhiều và hiệu quả còn hạn chế Không quân các

n-ớc đã có vai trò nhất định trong một số trận đánh

Trong chiến tranh thế giới lần thứ II, lực lợng

không quân tham gia ngày càng tích cực cả về số ợng và chất lợng Trong thời kỳ đầu chiến tranh, LiênXô không chiếm đợc thế thợng phong trên chiến tr-ờng là vì lực lợng KQ Liên Xô bị tổn thất nặng.Nguyên nhân là do:

l Tơng quan lực lợng chung của KQ hai bên là2/1 nghiêng về phía KQ Đức (Liên xô có 1970 máybay, Đức có 4000 máy bay) Chỉ trong một thời gian

18 ngày (từ ngày 22 - 6 đến ngày 10 -7 - 1 941 ), KQ

Đức đã giành đợc u thế chiến lợc trên không, tạothuận lợi cho quân Đức nhanh chóng tiến công vàosâu lãnh thổ Liên Xô

- Không quân Liên Xô có rất ít máy bay mới,

đội ngũ phi công huấn luyện cha tốt trong khi đókhông quân Đức đợc bố trí hoả lực mạnh và tinhnhuệ

Trang 7

- Bộ chỉ huy quân sự Liên Xô bố trí nhữngmáy bay mới tập trung tại các sân bay gần biên giới

Đức, nên bị KQ Đức đánh thiệt hại nặng

Tuy nhiên sau đó, Hồng quân Liên Xô đã pháttriển mạnh không quân, với số lợng máy bay nhiềuhơn gấp bội, dần dần giành u thế chiến lợc trênkhông, và giữ đợc u thế đó đến hết chiến tranh Kếtquả đó cũng góp phần tạo nên chiến thắng của Hồngquân Liên Xô, buộc Đức phải đầu hàng không điềukiện trong chiến dịch Berlin ngày 16 - 4  8 -5-

1945, kết thúc Đại chiến thế giới thứ II Trong chiếndịch này, hồng quân Liên Xô huy động 7500 máybay, trong khi Đức chỉ có 3310 máy bay.Không quânLiên Xô đã tiêu diệt khoảng 95% tổng số máy baychiến đấu của Đức

Trong chiến tranh vùng vịnh năm 1991,

trong chiến dịch này Mỹ và đồng minh đã đặt hyvọng chủ yếu vào các đòn tiến công bằng khôngquân Mỹ và liên quân đã tập trung một lực lợng lớn,bao gồm 2600 máy bay chiến đấu và trực thăng hiện

đại, trong đó có 1800 máy bay của Mỹ Mở đầuchiến dịch, Mỹ và các lực lợng đồng minh đã sử dụngkhông quân oanh kích dữ dội Iraq trong vòng 5 tuần.Cùng với việc sử dụng máy bay chỉ huy và báo độngsớm A WACS đã giúp cho không quân Mỹ khả năngkhông chiến từ xa, ngoài tầm quan sát bằng mắt th-ờng Bộ chỉ huy liên quân tập kích các sân bay củaIrắc bằng các tốp B - 52 ném bom rải thảm, còn cácmáy bay tiêm kích - bom “Tornado” tiến hành rảimìn xuống các đờng băng Thông thờng, mỗi lầnoanh tạc sân bay, Mỹ dùng khoảng 20 máy bay F-

111 Mỗi máy bay mang 4 born có điều khiển Mỗitốp bay vào ném bom mục tiêu 2 lần Khoảng 80%

Trang 8

mục tiêu bị tiêu diệt Về sau, Mỹ huy động cả máybay tiêm kích đa năng tàng hình F-117A vào mục

đích này Không quân đã phá huỷ làm tê liệt hệ thốngchỉ huy quân đội của Irắc, chế áp và tiêu diệt hệthống phòng không, chế áp và phá huỷ các sân bay,phá sập các cầu cống, đờng giao thông các trạm ra

đa, các trận địa pháo và gây khó khăn cho lực lợngIrắc vận động trên chiến trờng Sau khi Mỹ và liênquân đã tiêu diệt máy bay Irắc trong 23 hầm ngầmbằng bê tông cốt thép tại một khu vực gần Bát Đa,phía Irắc phải sơ tán máy bay sang Iran, không cấtcánh không chiến với Mỹ Máy bay E- 8 đợc sử dụng

để cung cấp kịp thời các thông tin ở mặt đất, nhờ vậychỉ huy các tốp lái máy bay chiến đấu nhiều khi nắm

đợc nhiều thông tin chiến thuật chính xác hơn các sĩquan điều hành ở sở chỉ huy Do vậy mà các hành

động của họ đều rất chính xác và rất đúng thòi cơ.Sau chiến dịch “bão táp sa mạc” của không quân Mỹ,các thông kê cho thấy: 43% trong tổng số 2665 xe tăng thuộc 12 s đoàn của Irắc bị tiêu diệt, trớc khi cuộc tiến công trên bộ bắt đầu, cùng với 32% trong tổng số 2624

xe thiết giáp chở quân Các máy bay hiện đại nh máy bay tàng hình F117A , máy bay trinh sát, cùng các trang bị hiện đại khác cho không quân đã trở thành một nhân tố nổi bật để giành chiến thắng một cách nhanh chóng (42 ngày) với thơng vong ít đến một cách kinh ngạc ( 147 ng-

ời ) trong khi 58148 ngời mỹ đã chết trong chiến tranh Việt Nam

Chiến dịch không kích dữ dội trong vòng 5 tuầnliên tiếp đã đem lại những hiệu quả tích cực Chiếntranh trên bộ đã giành đợc thắng lợi trong 4 ngày Các cuộc tấn công của không quân đã làm cho Irắckhông thể thực hiện phòng ngự hiệu quả Các đợtoanh kích dồn dập vào các đơn vị, mục tiêu của Irắc

Trang 9

đã tạo một đòn tâm lý choáng váng, trong khi tổnthất của không quân Mỹ là không đáng kể.

Chỉ cần mới điểm qua hai cuộc chiến tranh điểnhình của thế kỷ trớc chúng ta đã thấy đợc vai trò và vịtrí quan trọng của không quân trong các cuộc chiến.Không quân đã thực hiện đợc những đòn phủ đầu gâychoáng váng cho đối phơng, phá huỷ các cơ sở hạtầng chỉ huy cuộc chiến của đối phơng, đập tan cácmầm mống kháng cự, yểm trợ cho lục quân đổ bộchiếm đóng các cơ sở trên mặt đất nhanh chóng nh-

ng ít thơng vong Có thể nói trong các cuộc chiếntranh hiện đại, không quân đang ngày càng trở thànhlực lợng chủ chốt quyết định tới tơng quan lực lợng

và thời gian kết thúc cuộc chiến

2 Nhiệm vụ của không quân

Là một trong các thành phần chủ yếu của các

ph-ơng tiện tấn công đờng không, không quân có nhiệm

vụ cùng các lực lợng vũ trang khác bảo vệ vững chắcvùng trời, vùng biển, biên giới, hải đảo, lãnh thổ vàlàm các nhiệm vụ bay khác

Nh vậy nhiệm vụ cụ thể của không quân là:

- Đánh bại các cuộc tập kích đờng không của

địch

- Tiêu diệt máy bay địch trên không, bảo vệ độihình chiến đấu của các quân binh chủng hợpthành

- Tiêu diệt, phá huỷ các mục tiêu mặt đất, mặtnớc trong đội hình chiến đấu và trong các căn

cứ hậu phơng của địch; tiêu diệt lực lợng dự bị,chống vận chuyển tiếp tế đờng không, cơ độnglực lợng và đổ bộ đuờng không của đối phơng

Trang 10

- Cơ động lực lợng, phơng tiện chiến đấu củaquân đội, thực hiện đổ bộ đờng không, tiếp tế

đờng không

- Trinh sát đờng không

- Tham gia xây dựng kinh tế

- Thực hiện nhiệm vụ quốc tế

Trong nhiệm vụ tiến công trên mặt đất, máy bay đợc

sử dụng vào ba nhiệm vụ chủ yếu: yểm trợ từ trên

không, chia cắt chiến trờng và tiến công các mục tiêu

chiến lợc

3 Thành phần của không quân

Về nguyên tắc tổ chức, không quân đợc chiathành các thành phần nh sau:

Tuy nhiên xét về thành phần, không quân của nớc

ta chỉ có một loại duy nhất Đó là không quân của

quân chủng phòng không không quân

4 Không quân nhân dân Việt Nam trong

chiến tranh bảo vệ tổ quốc

không

Trang 11

Lực lợng không quân của ta mới chỉ đợc bắt đầuxây dụng từ tháng 10 năm 1954 sau khi chúng ta tiếpquản các sân bay của Pháp tại miền Bắc Ngày 3/3/1965, đại tớng Võ Nguyên Giáp, bộ trởng Bộ quốcphòng ký quyết định thành lập Ban nghiên cứu sânbay, đến năm 1958 mới đổi tên thành cục khôngquân.

Ngày 1/5/1959, đội bay vận tải đầu tiên ra đời tạisân bay Gia Lâm (sau này là Trung đoàn không quânvận tải 919) Ngày 30/5/1963, trung tớng Hoàng VănThái (thứ trởng Bộ quốc phòng) ký quyết định thànhlập trung đoàn không quân chiến đấu đầu tiên tạiViệt Nam lấy tên là trung đoàn 921

Ngày 3/2/1964, lễ ra mắt chính thức trung đoànkhông quân chiến đấu đầu tiên của Việt Nam đợc tổchức trọng thể tại sân bay Mông Tự (Trung Quốc)Ngày 10/3/1977, quân chủng không quân đã

đựơc thành lập Đến năm 2000, sát nhập với quânchủng phòng không hiện nay là quân chủng phòngkhông không quân

Hiện nay, lực lợng không quân của ta bao gồm:+ Nhũng s đoàn không quân tiêm kích, nhũng

s đoàn không quân tiêm kích đa năng

+ Những trung đoàn máy bay vận tải

+ Nhũng trung đoàn máy bay trực thăng

+ Nhũng nhà máy sửa chữa máy bay

+ Nhũng sân bay trải dài khắp đất nớc

+ Các học viện nhà trờng đào tạo ra những phicông, những cán bộ kỹ thuật hậu cần, chỉ huy cótrình độ đại học

b)Vai trò của không quân trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

Trang 12

Tháng 4 năm 1965, mặt trận trên không đã đợc

mở ra Ngày 3/4/1965, không quân ta mở cuộc khôngchiến đầu tiên với không quân Mỹ trên bầu trời HàmRồng 4 máy bay Mig.17 của ta chiến đấu với khoảng

20 máy bay của không quân hải quân Mỹ, chỉ sau ítphút chiến đấu Sau hai trận đánh ngày 3 và 4 tháng

4, địch không còn coi thờng không quân của ta nữa.Không quân của ta cũng kịp thời rút kinh nghiệm tổchức một số trận đánh mới Ngày 17/6/1965, biên đội

4 chiếc MIG17 đánh với 20 chiếc AD.4 và F.4 trênvùng trời Ninh Bình Ta đã bắn rơi đợc 2 chiếc F.4nhung biên đội của ta bị tổn thơng rất nặng: hai chiếc

bị địch bắn rơi, một chiếc bị va vào núi, 1 phi công

hy sinh Ngày 20/6/1965, biên đội hai chiếc Mig.17của ta đánh với 6 chiếc AD.6 ta chỉ bắn rơi một chiếc

và bắn bị thơng một chiếc nhng một chiếc của ta bị

va vào núi phi công hy sinh Một số trận chiến đấu

đầu tiên đã cho thấy đợc sự ác liệt “một mất mộtcòn” của mặt trận trên không Trận nào ta cũng đánhrơi máy bay địch nhng tổn thất của chúng ta cũng hếtsức nặng nề Theo chỉ đạo của Thờng trực Quân uỷTrung ong và Bộ Tổng t lện, từ đầu quý 3 năm 1965không quan ta bắt đầu giảm cờng độ chiến đấu

Đến giữa năm 1965, thêm 30 phi công đào tạo tạiLiên Xô và Trung Quốc đã trở vè nớc So với nhữngngày đầu, đội ngũ phi công của ta tăng gấp 2 lần Dovậy ngày 7/9/1965, Bộ Quốc Phòng quyết định thànhlập trung đoàn không quân tiêm lích thứ hai, phiênhiệu là 923 lấy sân bay Kép là căn cứ Cũng trongthời gian này, tám tổ bay ném bom đào tào tại LiênXô về nớc, đợc tổ chức thành đại đội không quân

929, đựơc trang bị 12 máy bay gồm 8 máy bay némbom IL.28, 2 máy bay trinh sát, 2 máy bay huấnluyện Cuối năm 1965, không quân của ta đợc trang

Trang 13

bị thêm máy bay tiêm kích MIG.21 có tính năng kỹthuật hơn hẳn MIG.17, không hề thua kém các máybay Mỹ dùng để đánh phá miền Bắc So với ngày

đầu, số lợng máy bay tăng gấp ba lần, đặc biệt cónhũng máy bay tiêm kích , vận tải mới và máy bayném bom

Sau gần hai tháng tạm dừng để rút kinh nghiệm,củng cố lực lợng, huấn luyện và tìm cách đánh, đầutháng 9/1965, Bộ tổng tham mu và bộ t lệnh Quânchủng quyết định cho không quân tiếp tục chiến đấu.Những tháng cuối năm 1965, không quân của ta tiếptục đánh một số trận nữa ngày 6/11/1965, biên độiTrần Hanh, Ngô Đoàn Nhung, Phạm Ngọc Lan vàTrần Văn Phơng kịp thời xuất kích, tiêu diệt một máybay lên thẳng của địch khi máy bay náy bay vào cứuphi công Mỹ gặp nạn Đây là chiếc máy bay thứ 15

mà không quân ta bắn rơi trên vùng trời phía Bắc.Trong ngày 4/3/1966, trung đoàn 923 xuất kíchtrận đầu tiên Vào lúc 15 giờ 42 phút, phát hiện địchvào đánh đờng sắt Yên Bái – Phú Thọ, biên đội 4chiếc gồm Phan Thành Trung, Ngô Đức Mai, TrầnMinh Phơng và Nguyễn Thế Hôn cất cánh đã bắn rơi

đợc 1 chiếc F.4 Đặc biệt trong trện đánh này, Ngô

Đức Mai đã thể hiện một tinh thần hết sức dũng cảmkhi quyết định không nhảy dù, quyết định hạ cáchkhẩn cấp máy bay để cứu máy bay khi máy bay đãhết dầu Ngày 4/3/66 đợc ghi nhận là ngày truyềnthống đánh thắng trận đầu tiên của trung đoàn

Đợc động viên bởi nhũng chiến công của các đơn

vị không quân tiêm lích, trung đoàn không quân vậntải 919 cũng tích cực nghiên cứu tìm cách thiết kế vũkhí cho một số máy bay vận tải, phấn đấu thực hiệncả hai nhiệm vụ: phục vụ chiến đấ và trực tiếp thamgia chiến đấu chống lại các mục tiêu trên mặt đất và

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w