Phơng pháp vận dụng các hình thức dạy học nêu vấn đề

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy khoá trình lịch sử việt nam 1930 1945 (SGK lịch sử lớp 12) (Trang 43 - 67)

2.2.1. Phơng pháp trình bày nêu vấn đề của giáo viên.

ở chơng 1, chúng tôi đã khẳng định rằng t duy chỉ nảy sinh khi con ngời đứng trớc tình huống có vấn đề, không có vấn đề thì sẽ không có hoạt động t duy. Nhiều trờng hợp, giáo viên đặt ra tình huống có vấn đề nhng học sinh không thể tự lực giải quyết đợc vấn đề. Hoặc trong quá trình học tập, không phải bao giờ học sinh cũng tự đặt ra đợc vấn đề và giải quyết đợc vấn đề đó. Trong những trờng hợp này, phải sử dụng hình thức trình bày nêu vấn đề của giáo viên. Nghĩa là giáo viên nêu vấn đề rồi tự mình lập luận, chứng minh, giải quyết vấn đề. Học sinh theo dõi các thao tác và cách thức giải quyết vấn đề của giáo viên để vận dụng phơng pháp trình bày nêu vấn đề đạt hiệu quả cao, giáo viên phải so sánh và phân biệt đợc hai cách dạy học khác nhau: Trình bày theo kiểu thông báo thông thờng và cách trình bày nêu vấn đề.

Ví nh cùng một bài học “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời“ (3/2/1930)

(SGK lịch sử lớp 12) nhng giáo viên có thể trình bày theo hai cách khác nhau:

Trình bày theo cách thông báo tài liệu thông thờng:

- Giáo viên trình bày nguyên nhân dẫn tới Hội nghị thành lập Đảng (Sự lớn mạnh của phong trào công nhân và phong trào yêu nớc, sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản, yêu cầu của quốc tế cộng sản...)

- Trình bày nội dung hội nghị thông qua các văn kiện có tính chất cơng lĩnh đầu tiên của Đảng, bầu BCHTW.

- Rút ra ý nghĩa của việc thành lập Đảng.

Trình bày nêu vấn đề:

Giáo viên nêu vấn đề: Tại sao Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) là một tất yếu lịch sử, là sản phẩm chín muồi của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc?

Để giải quyết vấn đề đó, giáo viên lần lợt trình bày

- Sự khủng hoảng về đờng lối lãnh đạo cách mạng Việt Nam đòi hỏi phải có một chính đảng ra đời.

- Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam của Nguyễn ái Quốc và các nhà cách mạng Việt Nam.

- ảnh hởng của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.

- Điều kiện khách quan và chủ quan dẫn tới Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.

Hoặc khi dạy bài “Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và cuộc đấu tranh

phục hồi lực lợng cách mạng”, giáo viên có thể sử dụng hai cách trình bày sau:

Trình bày theo cách thông báo thông thờng :

Giáo viên lần lợt trình bày các tiểu mục :

- Phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).

- Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh. Trình bày nêu vấn đề:

Giáo viên có thể nêu vấn đề bằng việc trích dẫn lời nhận xét của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phong trào cách mạng 1930 – 1931: “Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt đợc phong trào đó trong một biển máu nhng Xô viết Nghệ - Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và tinh thần cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam. Phong trào tuy thất bại, nhng nó rèn luyện lực lợng cho cuộc cách mạng tháng Tám thắng lợi sau này”.

Để làm sáng tỏ đánh giá đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo viên lần lợt trình bày:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã ảnh hởng nghiêm trọng đến tình hình Việt Nam, sự tăng cờng áp bức bóc lột của Pháp đã đẩy nhân dân ta vào cảnh sống cùng cực và làm cho nhân dân ta hiểu rằng “có cách mạng thì sống, không có cách mạng thì chết”. Vì vậy mà phong trào cách mạng ngày càng lớn mạnh.

- Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào (về quy mô và hình thức đấu tranh) đa đến sự ra đời của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh - một hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nớc ta.

- Phong trào 1930 - 1931 là cuộc diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng.

- Phong trào khẳng định dới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng nhân dân đoàn kết có khả năng lật đổ nền thống trị của đế quốc và phong kiến để xây dựng cuộc sống mới.

Hoặc khi dạy mục 2 “Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh“ giáo viên có thể nêu vấn đề: “Tại sao nói, Sự ra đời của Xô viết Nghệ - Tĩnh đánh dấu bớc phát triển về chất của phong trào cách mạng nớc ta. Nó chứng tỏ tính u việt của chế độ xã hội mới, là động lực cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong giai đoạn mới ?”

Giáo viên trình bày theo kiểu nêu vấn đề nh sau :

- những điều kiện thuận lợi để cao trào Xô viết Nghệ – Tĩnh trở thành đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931.

- Sự sáng tạo của Đảng trong việc thành lập các chính quyền Xô viết ở địa phơng thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

- Quá trình hoạt động của Xô viết Nghệ –Tĩnh và tính u việt của nó.

Tơng tự nh vậy, giáo viên có thể vận dụng cách trình bày nêu vấn đề khi giảng dạy bài “Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939”.

Trình bày theo kiểu thông báo thông thờng:

Sau khi ghi bài giảng lên bảng, giáo viên lần lợt trình trình bày theo các mục trong sách giáo khoa:

1. Tình hình trong nớc và thế giới sau khủng hoảng kinh tế 1929- 1933. 2. Mặt trận dân chủ Đông Dơng và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ.

Trình bày nêu vấn đề của giáo viên:

Giáo viên nêu vấn đề: “Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng tháng Tám. Đây là cuộc diễn tập đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám. Khi tình hình trong nớc có sự thay đổi, Đảng ta đã đề ra chủ trơng mới, phát động Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939. Vậy cuộc vận động dân chủ này đã làm đợc những gì cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám ? và tại sao nó lại đợc gọi là cuộc diễn tập lần hai ?”

Để học sinh nắm bắt đợc vấn đề bài học, giáo viên lần lợt trình bày:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã đa đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, sự thay đổi chính sách của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản và sự chuyển hớng chỉ đạo cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.

- Phong trào cách mạng 1936 - 1939 là một cuộc vận động dân chủ nhng đồng thời cũng là một phong trào cách mạng dân tộc dân chủ thực sự rộng lớn, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú.

- Qua phong trào, uy tín của Đảng lên cao trong quần chúng, khối liên minh công nông đợc củng cố, lực lợng chính trị hùng hậu đợc hình thành.

- Phong trào đã khắc phục đợc những thiếu sót của thời kì 1930 - 1931 và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng tháng Tám.

Tơng tự, đối với bài “Cuộc vận động cách mạng tháng Tám“(1939 -

1945), giáo viên có thể vận dụng cách trình bày nêu vấn đề bằng đặt học sinh

vào tình huống có vấn đề “ Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945 là bớc chuẩn bị trực tiếp về mọi mặt cho cách mạng tháng Tám ?”

- Sự thay đổi của tình hình trong nớc và thế giới dẫn đến sự chuyển hớng chi đạo chiến lợc của Đảng ta và sự bùng nổ cao trào cách mạng 1939- 1945.

- Việc hoàn chỉnh đờng lối chỉ đạo chiến lợc cách mạng của Đảng tại Hội nghị BCHTW lần thứ 8 đợc đề ra tại Hội nghị BCHTW lần thứ 6 “giơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi vấn đề cách mạng khác đều nhằm mục đích đó mà giải quyết”.

- Cao trào đã xây dựng đợc lực lợng cách mạng hùng hậu bao gồm lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang, xây dựng những căn cứ địa cách mạng đầu tiên và tập dợt cho quần chúng đấu tranh.

Từ những dẫn chứng, thực nghiệm cụ thể đó, ta dễ dàng nhận thấy cách dạy học theo kiểu trình bày nêu vấn đề đem lại hiệu quả cao hơn nhiều so với cách trình bày theo kiểu thông báo thông thờng. Nếu nh cách dạy học thông báo chỉ nêu đợc những vấn đề cơ bản về sự kiện, hiện tợng lịch sử, nhng không gây cho học sinh những hình ảnh cụ thể, nội dung trình bày nghèo nàn, cách diễn đạt khô khan, không gây đợc hứng th học tập cho các em, thì ngợc lại, trình bày nêu vấn đề lại đạt đợc hiệu quả s phạm khá cao. Cách trình bày nêu vấn đề nh vậy không bắt buộc trí nhớ của học sinh phải làm việc quá tải, mà làm cho học sinh t duy sáng tạo, độc lập, nắm đợc mối liên hệ, bản chất của sự kiện, hiện tợng lịch sử.

Tác dụng của trình bày nêu vấn đề còn ở tính chất “dự kiến” của nó. Trong quá trình theo dõi cách trình bày, lập luận chặt chẽ của giáo viên, nhiều học sinh có thể dự đoán đợc bớc nghiên cứu tiếp theo hoặc xây dựng bớc đó theo cách khác, riêng của mình, qua đó biểu lộ đợc hình thức tối u của nhận thức độc lập, sáng tạo.

Tiếp tục vận dụng hình thức trình bày nêu vấn đề vào việc giảng dạy chơng II, khi giảng dạy mục “Sự phục hồi lực lợng cách mạng sau khủng bố trắng

của đế quốc Pháp”, giáo viên nêu vấn đề: “Tại sao gọi đây là thời kỳ phục hồi

lực lợng cách mạng?”

- Sự thất bại của phong trào cách mạng 1930 - 1931 và chính sách khủng bố trắng của Pháp đã đẩy cách mạng nớc ta lâm vào tình thế khó khăn về mọi mặt.

- Hoạt động tích cực của một số cán bộ, Đảng viên và quần chúng cách mạng nhằm phục hồi lại phong trào.

- Sự phát triển trở lại của cách mạng nớc ta dới sự lãnh đạo của Đảng đợc đánh dấu bằng việc triệu tập Đại hội I tại Ma cao ( 3/1935).

Hay nh đối với mục V “Mặt trận Việt Minh ra đời và lãnh đạo đấu

tranh”, để giúp học sinh hiểu đợc sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng

của Đảng là đúng đắn, giáo viên đặt vấn đề: “Tại sao trong thời kỳ 1939-1945 Đảng ta lại đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu ?” Sau đó, giáo viên lần lợt trình bày:

- Sự thay đổi của tình hình thế giới kể từ sau khi Liên Xô tham gia cuộc chiến tranh chống phát xít.

- Quá trình đầu hàng từng bớc của thực dân Pháp trớc phát xít Nhật thể hiện rõ bản chất phản động, hèn nhát của Pháp ở Đông Dơng.

- Sự cấu kết chặt chẽ của Pháp - Nhật trong việc tăng cờng đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dơng.

- Mâu thuẫn dân tộc nổi lên là mâu thuẫn cơ bản và gay gắt nhất, đòi hỏi Đảng ta phải có sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng.

- Sự đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt của Đảng trong việc đánh giá tình hình và thay đổi sách lợc đấu tranh.

Cũng trong mục này, giáo viên có thể đặt học sinh vào tình huống có vấn

đề bằng một câu hỏi nêu vấn đề: “Tại sao nói Hội nghị BCHTW lần thứ 8 đã hoàn chỉnh sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng đợc đề ra tại Hội nghị BCHTW lần thứ 6 ?”

Sau đó, giáo viên lần lợt trình bày :

- Những biến chuỷên của tình hình trong nớc và quốc tế đòi hỏi Đảng ta phải có sự chuyển hớng về đờng lối lãnh đạo cách mạng.

- Hoạt động tích cực của Nguyễn ái Quốc và các đồng chí trong BCHTW Đảng cộng sản Đông Dơng trong việc đánh giá, phân tích tình hình.

- Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hội nghị Trung Ương 8.

- Sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng đã đợc đề ra lần đầu tiên tại Hội nghị BCHTW lần thứ 6, phát triển tại Hội nghị 7 và hoàn chỉnh tại Hội nghị BCHTW lần thứ 8.

Khi dạy mục VI “Cao trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới Tổng khởi nghĩa

tháng Tám 1945” giáo viên có thể tạo tình huống có vấn đề nh sau: “Chính nhờ

quá trình chuẩn bị lực lợng lâu dài, bền bỉ, nhất là sự phát triển của cách mạng qua cao trào kháng Nhật cứu nớc đã đa Tổng khởi nghĩa tháng Tám đến thắng lợi nhanh chóng”. Tại sao vậy?

Giáo viên lần lợt trình bày:

- Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào kháng Nhật cứu nớc thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia trên quy mô rộng lớn với nhiều hình đấu tranh phong phú.

- Qua cao trào, lực lợng cách mạng phát triển vợt bậc, lực lợng kẻ thù suy yếu nhanh chóng, đa thời cơ tổng khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi.

Tơng tự, khi dạy mục VII, bài 7 “Cách mạng tháng Tám thành công

trong cả nớc”, giáo viên có thể nêu vấn đề: “Chứng minh cách mạng tháng Tám

thành công không chỉ là kết quả của 15 ngày đấu tranh kiên cờng mà là thành quả nối tiếp của 15 năm đấu tranh, chuẩn bị lực lợng cách mạng của Đảng ?”.

Để giải quyết vấn đề nêu trên, giáo viên lần lợt trình bày :

- Sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đờng lối lãnh đạo cách mạng.

- Cuộc tổng diễn tập cách mạng đầu tiên: Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh.

- Cuộc tổng diễn tập cách mạng lần thứ 2: Phong trào vận động dân chủ 1936 - 1939.

- Công cuộc chuẩn bị trực tiếp về mọi mặt cho cách mạng tháng Tám:Về xây dựng lực lợng cách mạng, xây dựng căn cứ địa, về đờng lối…

- Qua 15 năm chuẩn bị và tích lũy lực lợng, kết hợp với nghệ thuật chớp thời cơ tài tình của Đảng, Tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi nhanh chóng trong 15 ngày.

Phân tích về quá trình phát triển của cách mạng tháng Tám, giáo viên có thể đặt học sinh vào tình huống có vấn đề: “Cách mạng tháng Tám là quá trình đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa: khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nông thôn trớc, khi thời cơ tới, nông thôn cùng thành thị nổi dậy giành chính quyền”. Điều đó có đúng không ?

Sau đó, giáo viên lần lợt trình bày mẫu để học sinh theo dõi dễ dàng nắm bắt vấn đề:

- Tình hình thế giới và trong nớc có sự thay đổi có lợi cho cách mạng. - Mâu thuẫn Pháp - Nhật đã lên tới đỉnh điểm đòi hỏi phải giải quyết bằng cuộc đảo chính của Nhật (9/3/1945).

- Sự tài tình, sáng suốt của Đảng trong việc đánh giá tình hình đợc thể hiện qua bản chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.”

- Sự bùng nổ của cao trào khởi nghĩa từng phần ở một số địa phơng đã tạo thời cơ chín muồi cho việc phát động tổng khởi nghĩa.

- Cuộc Tổng khởi nghĩa bùng nổ và nhanh chóng giành đợc thắng lợi nhờ tinh thần và sự tham gia đông đảo của các lực lợng cách mạng dới sự lãnh đạo tài tình của Đảng.

Hay khi bàn về nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám, một số nhà sử học t sản đã cho rằng “Cách mạng tháng Tám là một sự ăn may”, ý kiến của anh chị về vấn đề đó ?.

Đây là một câu hỏi khó, đòi hỏi ngời trả lời phải nắm vững kiến thức, có

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy khoá trình lịch sử việt nam 1930 1945 (SGK lịch sử lớp 12) (Trang 43 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w