trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay.
Dạy học nêu vấn đề có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, cũng nh mọi phơng pháp dạy học khác, phơng pháp dạy học này không thể có tính chất vạn năng. Nó cũng chỉ là một phơng pháp mà thực ra trên quy mô rộng lớn phải đợc ứng dụng song song với các phơng pháp khác, vì vậy để giờ học nêu vấn đề đạt kết quả tốt, cần phải tuân thủ, đáp ứng một số yêu cầu sau:
Trớc hết, cần phải bám sát nội dung cơ bản của bài học, của quá trình lịch sử. Mỗi sự kiện trong các bài học, các quá trình lịch sử đều có thể góp phần vào việc phát triển t duy học sinh. Song chúng ta cần tập trung vào những sự kiện lớn, cơ bản làm cơ sở. Để phát triển t duy học sinh, không phải chỉ có sự kiện lịch sử mà còn có những hiểu biết khác có liên quan cũng nh kĩ năng, phơng pháp nắm vững tri thức và vận dụng tri thức.
Thứ hai, dạy học nêu vấn đề chỉ có tác dụng khi học sinh đứng trớc tình huống có vấn đề. Do vậy, để vận dụng dạy học nêu vấn đề đạt hiệu quả cao, giáo viên phải chú ý đến nhu cầu t duy của học sinh bằng cách tạo ra tình huống có vấn đề và biết cách giải quyết vần đề.
Thứ ba, đảm bảo tính vừa sức :
Việc sử dụng các hình thức của dạy học nêu vấn đề không đặt ra yêu cầu quá cao, cũng nh quá dễ đối với học sinh, mà phải phù hợp với yêu cầu và trình độ của mỗi học sinh. Nói cách khác tính vừa sức thể hiện ở chỗ học sinh phải có sự nỗ lực nhất định về trí tuệ mới có thể tiếp thu hiệu quả bài học.
Thứ t, phải kết hợp hoạt động của thầy và trò trong việc vận dụng dạy học nêu vấn đề. Trong đó giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn quá trình học tập, còn học sinh là chủ thể của quá trình nhận thức.
Thứ năm, phải kết hợp với các phơng pháp dạy học khác: phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo…
Cuối cùng, phải đảm bảo tính khả thi, tức là khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn.
CHƯƠNG 2.
PHƯƠNG PHáP VậN DụNG DạY HọC NÊU VấN Đề TRONG giảng DạY khóa trình lịch sử vIệT NAM 1930 – 1945 (SáCH GIáO KHOA LịCH Sử LớP 12)
2.1.Vị trí, nhiệm vụ nội dung cơ bản của chơng.
2.1.1. Vị trí:
Dân tộc Việt Nam không chỉ có lịch sử lâu đời mà còn có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục lịch sử truyền thống cho thế hệ trẻ. Đảng và Nhà n- ớc ta đã kế thừa và phát huy những bài học qúy báu của cha ông về việc chú trọng đến giáo dục lịch sử.
Trên thế giới, việc dạy học môn lịch sử vốn đuợc coi trọng từ lâu, ở nớc ta từ sau cách mạng tháng Tám, việc giáo dục lịch sử vốn đợc coi trong từ lâu, ở n- ớc ta từ sau cách mạng tháng Tám việc giáo dục lịch sử cũng đợc đẩy mạnh, đặc biệt là việc đổi mới phơng pháp. Đảng ta đã chỉ đạo cải cách giáo dục nhiều lần, thực hiện phối hợp nhiều nguyên tắc để đạt hiệu quả tối u. Những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam và thế giới đợc phân phối hợp lí, phù hợp với đặc điểm tâm lí và trình độ học sinh ở các cấp học, đặc biệt là chơng trình lịch sử lớp 12 cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và lịch sử Việt Nam từ năm1919 đến nay, cụ thể:
- Lịch sử thế giới hiện đại (từ sau chiến tranh thế giới II) gồm 5 chơng, 5 bài và 18 tiết.
- Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay gồm 6 chơng, 18 bài và 41 tiết. Trong phần lịch sử Việt Nam, chơng II “Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 1930 – 1945” đợc trình bày trong 8 tiết, chiếm 1/5 tổng số tiết về lịch sử Việt Nam và hơn 1/7 chơng trình lịch sử lớp 12.
Từ đó có thể thấy đợc vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của chơng “Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam1930 – 1945”. Đây là giai đoạn 15 năm vận động của cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng cộng sản Việt Nam. Đây cũng là giai đoạn cách mạng Việt Nam thoát khỏi cuộc khủng hoảng về đờng lối lãnh đạo, thoát khỏi những thất bại liên tiếp, tình hình đen tối tởng nh không có đờng ra, tìm đợc con đờng cách mạng đúng đắn - con đờng cách mạng giải phóng dân tộc theo lập trờng của giai cấp vô sản theo t t- ởng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Con đờng đó đã đợc thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng. Đây là giai đoạn có tính chất bản lề, đặt cơ sở cho toàn bộ thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn về sau.
Vì vậy, việc giáo dục lịch sử giai đoạn này là hết sức quan trọng và cần thiết, đòi hỏi ngời giáo viên phải có năng lực s phạm tốt, kết hợp đa dạng nhiều phơng pháp giảng dạy.
2.1.2. Nhiệm vụ:
Trong quá trình giảng dạy lịch sử ở trờng phổ thông, bộ môn lịch sử cũng nh bất kì một môn học nào khác đều phải thực hiện 3 chức năng, nhiệm vụ: giáo dỡng, giáo dục và phát triển, tức là cung cấp kiến thức giáo dục t tởng, tình cảm, thái độ,nâng cao năng lực t duy và năng lực hành động cho học sinh. Trong phạm vi đề tài này, việc giảng dạy chơng II theo phơng pháp dạy học nêu vấn đề cũng không nằm ngoài mục đích trên vì dạy học nêu vấn đề có tầm quan trọng và ý nghĩa rất lớn trong toàn bộ khóa trình lịch sử lớp 12.
• Về mặt giáo dỡng :
Thông qua việc giảng dạy chơng II “Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 1930 - 1945” giúp học sinh nắm đợc chặng đờng đầy khó khăn gian khổ nhng cũng rất oanh liệt của cách mạng nớc ta dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trải qua 5 đợt chuẩn bị và 4 đợt tập dợt: 1930 - 1931, 1932 - 1935,
1936 - 1939, 1939 - 1945, để tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành chính quyền trong cả nớc. Bằng những dẫn chứng, những sự kiện lịch sử có chọn lọc, giáo viên nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam “một bớc ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử nứơc ta, nó chứng tỏ giai cấp vô sản đã trởng thành và có đủ sức mạnh để lãnh đạo cách mạng...”. Từ đây, dới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã đoàn kết một lòng, đập tan bè lũ tay sai đế quốc bán nớc và cớp nớc, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giải phóng dân tộc bằng cuộc tổng khởi nghĩa mùa thu tháng Tám lịch sử.
Mỗi một phong trào cách mạng là một bớc chuẩn bị và một đợt tập dợt, hoàn thiện dần. Kể từ bớc chuẩn bị đầu tiên là sự ra đời của Đảng cho đến bớc chuẩn bị về mọi mặt cuối cùng, giai đoạn 1939-1945.
Mặt khác, thông qua việc giảng dạy chơng “Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 1930 – 1945”, giáo viên còn cung cấp và trang bị thêm cho học sinh một hệ thống khái niệm mới nh: Diễn tập, khởi nghĩa từng phần, tổng khởi nghĩa, thời cơ, cách mạng dân chủ t sản kiểu mới... Mục đích là giúp các em củng cố vững chắc hơn kiến thức lịch sử đã học và làm cơ sở cho việc tìm hiểu giai đoạn tiếp theo.
• Về mặt giáo dục :
Trên cơ sở giúp học sinh nắm vững nội dung, kiến thức cơ bản của chơng “Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 1930 – 1945”, giáo viên qua đó giáo dục cho các em những t tởng, tình cảm, đạo đức, hành vi đúng đắn. Đó là niềm tin vào lí tởng XHCN, vào chủ nghĩa Mác - Lênin, con đờng cách mạng đúng đắn mà Nguyễn ái Quốc đã lựa chọn và dân tộc việt nam đã đi theo. Ngoài ra, giáo viên còn giáo dục cho học sinh lòng kính yêu đối với Đảng, với Bác Hồ - vị cha già của dân tộc, Ngời đã tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn giải phóng dân tộc và nhân dân ta thoát khỏi gông cùm nô lệ, đa dân tộc ta bớc sang kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội. Khi nói
đến thành công của cách mạng tháng Tám, giáo viên không thể không nhắc đến nguyên nhân thắng lợi của nó. Đó là sản phẩm của sự kết hợp những nhân tố chủ quan và khách quan. Nói cách khác, thắng lợi đó một mặt là do sức mạnh đoàn kết, tinh thần quyết chiến, quyết thắng, nghị lực phi thờng của dân tộc ta đã đợc hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử. Nhng chúng ta cũng không thể không nhắc đến những nhân tố quốc tế thuận lợi, đến sự phối hợp chiến đấu, giúp đỡ và ủng hộ hết lòng của bạn bè thế giới (Quốc tế cộng sản, Liên Xô, Đảng cộng sản Pháp... và những ngời yêu chuộng hòa bình thế giới), qua đó giáo dục cho học sinh chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần quốc tế vô sản.
• Về mặt phát triển:
Chức năng giáo dỡng và giáo dục của bộ môn lịch sử góp phần vào việc phát triển học sinh, chủ yếu là hình thành ở các em năng lực t duy và năng lực hành động, nhằm nhận thức đúng quá khứ, hiểu rõ hiện tại và dự đoán sự phát triển hợp quy luật của tơng lai. T duy lịch sử thể hiện rõ nhất. tập trung nhất ở việc vận dụng kiến thức đã học một cách thông minh, tích cực và sáng tạo.
Vận dụng vào việc giảng dạy chơng II, ta thấy đây là một giai đoạn cách mạng diễn ra trong bối cảnh trong nớc và quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, đầy biến động. Vì vậy đòi hỏi ngời học phải có óc phán đoán, phân tích, so sánh, đối chiếu một cách khách quan, khoa học mới hiểu đúng và sâu sắc cốt lõi của vấn đề. Có nh vậy, học sinh mới thấy đợc sự đúng đắn và sang tạo, khả năng nắm bắt tình hình và tận dụng thời cơ của Đảng ta qua việc chuyển hớng và hoàn chỉnh đờng lối chiến lợc cách mạng, qua việc tổ chức chuẩn bị và tiến hành tổng khởi nghĩa tháng Tám... Qua đó, giúp học sinh rút ra những kết kuận, những bài học kinh nghiệm cần thiết, đồng thời giúp các em có khả năng kết hợp đợc nhiều phơng pháp và cách tiếp cận vấn đề tốt hơn và phù hợp hơn.
2.1.3. Nội dung cơ bản của chơng.
Nội dung bao trùm, cơ bản nhất của chơng “Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 1930 – 1945”mà học sinh cần nắm vững, đó là con đờng cách mạng giải phóng dân tộc theo lập trờng của giai cấp vô sản, con đờng cách mạng theo chủ nghĩa Mác - Lênin mà Nguyễn ái Quốc đã tìm ra và đợc thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng. Trải qua 15 năm chuẩn bị và tập dợt, cuộc tổng khởi nghĩa đã giành đợc thắng lợi nhanh chóng chỉ trong vòng 15 ngày.
Trong vòng 15 năm (1930 – 1945) lịch sử Việt Nam trải qua 3 chặng đờng tơng ứng với 3 phong trào cách mạng của nhân dân ta do Đảng lãnh đạo.
Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930) là bớc ngoặt vĩ đại đầu tiên của cách mạng Việt Nam. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc. Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng lãnh đạo của cách mạng Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, sâu sắc nhất là trong những năm 20, mở ra thời kì cách mạng Việt Nam có chính đảng cách mạng của giai cấp vô sản lãnh đạo. Đảng với đờng lối cách mạng đúng đắn đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên những bớc vững chắc xen kẽ những bớc nhảy vọt. Nó chứng tỏ giai cấp vô sản đã trờng thành, đã chuyển từ tự phát sang tự giác và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đây là nhân tố quyết định, là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho những bớc phát triển mới của cách mạng Việt Nam.
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có một vị trí vô cùng quan trọng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở nớc ta. Trong phong trào này, lần đầu tiên dới sự lãnh đạo của Đảng đã xây dựng đợc khối liên minh công - nông chặt chẽ do giai cấp công nhân lãnh đạo. Phong trào đã diễn ra trong phạm vi toàn quốc, quyết liệt và mạnh mẽ, lật đổ chính quyền của đế quốc phong kiến, thay thế vào đó là một chính quyền mới - chính quyền Xô viết. Mặc dù cuối cùng bị đàn áp, dập tắt và thất bại do nhiều nguyên nhân xong phong trào
công nông 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh đã để lại nhiều bài học quý báu “đã rèn luyện lực lợng cho cách mạng tháng Tám sau này”, cụ thể nh vấn đề liên minh công nông, vấn đề đấu tranh chính trị và khởi nghĩa vũ trang, về vấn đề dân tộc và dân chủ, về việc thành lập mặt trận dân tộc thống nhất... Phong trào là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cách mạng chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
Phong trào cách mạng 1936 - 1939 thực sự là một phong trào dân chủ rộng lớn, diễn ra trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, t tởng. Nó thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia: Nông dân, công nhân, trí thức, tiểu th- ơng, tiểu chủ... Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, tự do, cơm áo, hòa bình. Phong trào thể hiện vai trò tiên phong của giai cấp công nhân trên cơ sở liên minh công nông, dới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng ta đã kết hợp nhuần nhuyễn các khả năng, các phơng pháp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp, công khai và nửa công khai... để tập hợp quần chúng đông đảo, tập dợt cho họ đấu tranh, tạo nên một lực lợng chính trị hùng hậu đông đảo làm nòng cốt cho Đảng và phân hóa đợc kẻ thù. Đồng thời, phong trào cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho Đảng và cho cách mạng nớc ta trong giai đoạn sau. Vì vậy, phong trào dân chủ 1936-1939 đợc Đảng ta đánh giá là cuộc diễn tập thứ hai cho Tổng khởi nghĩa 8/1945.
Từ 1939 - 1945, bằng phong trào giải phóng dân tộc, quần chúng tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh quân sự và khởi nghĩa vũ trang, nhằm chống đế quốc và tay sai, giành quyền sống tự do, độc lập, trực tiếp chuẩn bị lực lợng tiến tới tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, giải phóng dân tộc. Đây cũng là giai đoạn Đảng ta thực hiện chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến l- ợc và sách lợc tại các Hội nghị 6, 7 và hoàn chỉnh tại Hội nghị 8, thành lập mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp lực lợng cả nớc, chuẩn bị Tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến.
Tóm lại, vấn đề cơ bản, cốt yếu mà học sinh cần nắm vững khi học giai đoạn này là: Thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 không chỉ là kết quả của 15 ngày đấu tranh quyết liệt mà là kết quả của một quá trình chuẩn bị lâu dài qua 15 năm dới sự lãnh đạo của Đảng.
2.1.4. Nội dung cơ bản của tiết.
Cấu trúc chơng II “Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam”1930- 1945” bao gồm 4 bài với những nội dung cụ thể nh sau:
Bài 4 “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời “.
Bài này đợc dạy trong một tiết bao gồm 3 mục :
Mục 1. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam( 3/2/1930).
đối với mục này, giáo viên phải giúp học sinh hiểu rõ các điều kiện ra đời