Đến giờ học sau, dành ra 15 phút đầu (cuối) giờ kiểm tra viết cả 2 lớp với câu hỏi “Tại sao có Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ?”
Và kết quả thu đợc nh sau:
- ở lớp 12B (lớp đối chứng): Số bài thu đợc 40 bài. Số điểm: 4 7 bài chiếm 17,50%.
5 13 bài chiếm 32,50%. 6 6 bài chiếm 15%. 7 5 bài chiếm 12,50%. 8 5 bài chiếm 12,50%. 9 4 bài chiếm 10%. Nh vậy: Số điểm dới trung bình: 17,50%.
Số điểm trung bình: 47,50%. Số điểm khá: 25%. Số điểm giỏi: 10%.
- ở lớp 12A (lớp thực nghiệm): Số bài thu đợc 40 bài. Số điểm: 4 2 bài chiếm 5%.
5 8 bài chiếm 20%. 6 13 bài chiếm 32,5%. 7 4 bài chiếm 10%. 8 9 bài chiếm 22,5%. 9 4 bài chiếm 10%. Nh vậy : Số điểm dới trung bình : 5%.
Số điểm trung bình : 52,5%. Số điểm khá : 32,5%.
Số điểm giỏi : 10%.
Qua kết quả thực nghiệm, ta thấy rõ kết quả ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn. Điều đó chứng tỏ tác dụng to lớn của dạy học nêu vấn đề đối với việc học tập lịch sử của học sinh. Kết quả thực nghiệm chứng tỏ những dự kiến là đúng đắn, phù hợp, có thể ứng dụng và sử dụng tốt trong thực tế dạy và học ở trờng phổ thông.
Kết luận
giáo dục là một quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách con ngời, đợc tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch thông qua các hoạt động, các quan hệ giữa ngời giáo dục và ngời đợc giáo dục, truyền đạt và chiếm lĩnh tri thức, những kinh nghiệm của xã hội loài ngời. Giáo dục góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho đất nớc, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ cuối thập niên 90 này, trên phạm vi toàn thế giới, nhân loại đang bớc vào nền văn minh mới – văn minh trí tuệ. Tri thức chính là nguồn tài nguyên vô tận, khác về chất so với tài nguyên vật chất hữu hình, hữu hạn. Con ngời với trí thức vạn năng của mình đã trở thành trung tâm của sự phát triển, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng, vừa là mục đích vừa là tác nhân của sự phát triển.
Để ngày càng khẳng định vai trò của giáo dục đối với đất nớc thì chúng ta phải không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo, việc cải tiến các phơng pháp dạy học đã đợc đặt ra và một trong các phơng pháp đợc quan tâm hiện nay là phơng pháp dạy học nêu vấn đề.
Từ rất lâu, dạy học nêu vấn đề đã đợc vận dụng ở các nớc XHCN và các n- ớc TBCN tiến bộ nhằm đào tạo con ngời phát triển toàn diện về mọi mặt. Đối với nớc ta, vấn đề này tuy mới đựoc đặt ra cha lâu nhng qua quá trình thực tế ở trờng phổ thông và so sánh với các hình thức dạy học thuyết trình hay giải thích thì kết quả học tập theo kiểu dạy học nêu vấn đề hết sức khả quan, đạt hiệu quả cao. Điều đó chứng tỏ việc vận dụng phơng pháp dạy học này vào giảng dạy ở trờng phổ thông trung học là một vấn đề cần thiết và phù hợp. Học sinh nắm vững đợc kiến thức, có độ bền kiến thức hơn đồng thời, phát triển đợc năng lực t duy, gây hứng thú trong học tập của học sinh.
Bất cứ phơng pháp dạy học nào, nếu góp phần nâng cao hiểu biết của học sinh, giúp học sinh vận dụng đợc những kiến thức đã học vào cuộc sống (học tập và hoạt động thực tiễn) thì cần phải đợc ứng dụng. Do vậy, việc vận dụng dạy
học nêu vấn đề trong dạy học lịch sử cần phải đợc khuyến khích vì phơng pháp dạy học này không chỉ giúp học sinh có những hiểu biết sâu sắc, vững chắc về sự kiện, hiện tợng lịch sử mà đồng thời còn phát triển đợc năng lực t duy độc lập, chủ động, sáng tạo của ngời học, góp phần biến quá trình đào tạo của thầy thành quá trình tự đào tạo của học sinh, để các em có thể ứng phó với mọi tình huống và tự giải quyết các vấn đề đợc đặt ra.
Tuy nhiên, hiện nay, một số giáo viên do ngại khó, nên ít hào hứng khi sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề. Họ cho rằng việc tạo tình huống có vấn đề trong bài giảng và vận dụng các dạng của dạy học nêu vấn đề là một công việc khó khăn. Vì vậy dẫn đến việc nhiều khi học sinh còn bỡ ngỡ khi lĩnh hội kiến thức theo phơng pháp này.
Để khắc phục điều đó, qua đề tài này, chúng tôi xin đa ra một số đề xuất nh sau:
- Cần có sự ủng hộ của cơ quan giáo dục các cấp, phải thực sự nghiêm chỉnh chấp hành mục tiêu của giáo dục - đào tạo về việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, coi dạy học nêu vấn đề là một phơng pháp tiên tiến, từ đó có thể triển khai vào các kỳ thi giáo viên giỏi và tạo điều kiện khích lệ bằng cách khen thởng những giáo viên đã mạnh dạn áp dụngphơng pháp này vào quá trình giảng dạy.
- Các nhà quản lý giáo dục phải thờng xuyên tổ chức những buổi trao đổi kinh nghiệm về dạy học nêu vấn đề trong bộ môn lịch sử.
- Cần cung cấp thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy ở mức độ tối thiểu.
Nếu thực hiện đợc nh vậy thì chắc chắn rằng, trong tơng lai, việc vận dụng dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy lịch sử ở trờng phổ thông trung học sẽ đ- ợc ứng dụng rộng rãi, phổ biến, góp phần nâng cao việc đổi mới phơng pháp dạy học mà bộ giáo dục và đào tạo đã đề ra.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. M.Alêchxêép, V.Ônhisúc, M.Crugliắc (1976), Phát triển t duy học sinh, NXBGD, HN.
2. PGS .TS . Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực của
học sinh trong quá trình dạy học, Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo viên.
3. Phạm Thanh Bình (1992), Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp dạy học ở trờng
phổ thông - yêu cầu cấp bách hiện nay, NXBGD, HN.
4. Nguyễn Hữu Chí (1998), Hớng đổi mới nội dung của phơng pháp dạy học
các môn khoa học xã hội bậc phổ thông trung học, Viện khoa học giáo
dục, NCGD, Số 3.
5. Trờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập I, NXB Sự thật, HN.
6. Lê Duẩn (1975), Dới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ
nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, HN.
7. N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị bài học lịch sử nh thế nào, NXBGD, HN. 8. N.G.Đanilốp và M.N.Xcátkin (1980), Lí luận dạy học ở trờng phổ thông,
NXBGD, HN.
9. PGS.TS Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXBĐHQG, HN.
10. Phạm Văn Đồng (1992), Về vấn đề giáo dục, NXBGD, HN.
11. Để dạy tốt môn lịch sử ở trờng phổ thông trung học chuyên ban (1996),
Hội giáo dục lịch sử, Khoa lịch sử, Đại học Vinh.
12. B.P.Êxipốp (1977), Những cơ sở của lí luận dạy học, Tập 2, NXBGD, HN. 13. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới t duy giáo dục, HN.
14. Nguyễn Kì (1993), Phơng pháp dạy học tích cực, Nghiên cứu giáo dục, Số 7.
15. Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ về đổi mới phơng pháp dạy học trong
trờng phổ thông ở nớc ta, NCGD, Số 5.
16. Đinh Xuân Lâm (CB) (1999), Nguyễn Xuân Minh, Trần Bá Đệ, SGK lịch
sử lớp 12, NXBGD, HN.
17. Đinh Xuân Lâm (CB) (1999), Nguyễn Xuân Minh, Trần Bá Đệ, SGV lịch
sử lớp 12, NXBGD, HN.
18. I.Ia Lécne (1968), Bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông, Tập 1, NXBGD, Matxcơva.
19. I.Ia Lécne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXBGD, HN. 20. V.I. Lênin toàn tập,Tập 18(1992), NXB Tiến bộ, Matxcơva.
21. Phan Ngọc Liên (1996), Đổi mới việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB ĐHQG, HN.
22. Phan Ngọc Liên (CB) – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi (1994), Ph-
ơng pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHSP, HN.
23. Phan Ngọc Liên (1999), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trờng PTTH, NXB ĐHQG, HN.
24. Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (1999), Phơng pháp dạy học lịch sử, NXBGD, HN.
25. Phan Ngọc Liên – Chủ biên (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử, Tập I, NXBĐHSP, HN.
26. Phan Ngọc Liên – Chủ biên (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử, Tập II, NXBĐHSP, HN.
27. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Học viện chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh.
28. M.I. Mácmutốp (1977), Tính chất dạy học nêu vấn đề ở nhà trờng, NXBGD, Matxcơva.
30. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3 (1996), NXBCTQG.
31. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10 (1996), NXBCTQG.
32. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1978), Giáo dục học, tập I, NXBGD, HN. 33. Ngọn cờ giải phóng, In lần thứ t (1974), NXB Sự thật.
34. Nghiên cứu giáo dục (1993), NXB Sự thật, Số 2.
35. V.Ôkôn (1976), Những cơ sở của lí luận dạy học nêu vấn đề, NXBGD, HN. 36. Pasutô (1999), ý nghĩa của việc dạy học lịch sử đối với việc hình thành
con ngời thế kỉ XX, NXBGD, HN.
37. X.L.Rbeinstein (1946), Cơ sở tâm lí học đại cơng, NXBGD, Matxcơva. 38. Trần Viết Thụ (2001), Đại cơng về phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng
THPT, Vinh.
39. Trịnh Tùng (1998), Mấy biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, NCGD, Số 8.
40. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXBGD, HN.
41. Văn kiện Đảng 1930 1945, Tập I– (1978), Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung Ương xuất bản.
Mục lục
Trang
Mở đầu...
Nội dung...
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học nêu vấn đề trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông trung học...
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn...
1.2. Khái niệm dạy học nêu vấn đề và các hình thức dạy học nêu vấn đề ...
1.3. Vị trí và ý nghĩa của dạy học nêu vấn đề trong dạy học lịch sử...
1.4. Thực tiễn của việc vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học lịch sử ở trờng PTTH hiện nay...
1.5. Những yêu cầu khi vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay...
Chơng 2: Phơng pháp vận dụng dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy khóa trình lịch sử Việt Nam 1930 - 1945 (sách giáo khoa Lịch sử lớp 12)...
2.1. Vị trí, nhiệm vụ nội dung cơ bản của chơng...
2.2. Phơng pháp vận dụng các hình thức dạy học nêu vấn đề...
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm...
3.1. Mục đích thực nghiệm...
3.2. Đối tợng thực nghiệm...
3.3. Phơng pháp tiến hành thực nghiệm...
3.4. Giáo án...
3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm...
Quy định chữ viết tắt
NXB Nhà xuất bản
NXB ĐHQG Nhà xuất bản Đại học quốc gia NXB CTQG Nhà xuất bản Chính trị quốc gia NXB ĐHSP Nhà xuất bản Đại học s phạm NXB GD Nhà xuất bản Giáo dục
NCGD Nghiên cứu giáo dục
NCLS Nghiên cứu lịch sử
SGK Sách giáo khoa
TLTK Tài liệu tham khảo PTTH Phổ thông trung học
THPT Trung học phổ thông
XHCN Xã hội chủ nghĩa
TBCN T bản chủ nghĩa
TRờng đại học Vinh
Khoa lịch sử
=== ===
đỗ thị hà
Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy khóa trình lịch sử Việt Nam 1930-1945
(SGK lịch sử lớp 12)
Khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: phơng pháp
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hà Giáo viên phản biện: TS. Trần Viết Thụ
TRờng đại học Vinh
Khoa lịch sử
=== ===
đỗ thị hà
Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy khóa trình lịch sử Việt Nam 1930-1945
(SGK lịch sử lớp 12)
Khóa luận tốt nghiệp đại học