Bài học bài tập vấn đề theo hớng dạy học giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào phần các định luật bảo toàn lớp 10 ban cơ bản THPT (Trang 35 - 38)

C. Chuẩn bị cho bài học

2.3 Bài học bài tập vấn đề theo hớng dạy học giải quyết vấn đề.

a. Bài tập vấn đề:

theo Razumopxki, bài tập vấn đề hay bài tập sáng tạo là bài tập mà Angorit giải nó là mới đối với học sinh. Thực chất của bài tập vấn đề là ở chỗ cái mới chỉ xuất hiện chính trong tiến trình giải. Trong bài tập vấn đề các yêu cầu của bài tập sẽ đợc giải quyết trên cơ sở những kiến thức về các định luật vật lý nhng trong đó không cho một cách tờng minh hiện tợng nào, định luật vật lý nào cần phải sử dụng để giải, trong đề bài không có các dữ kiện mà chính nó là các gợi ý trực tiếp hay gián tiếp ý tởng giải.

bài tập vấn đề chứa đựng yếu tố mới mẻ (mới về phơng pháp giải, mới về nội dung vật lý nhận đợc từ kết quả của bài toán) nếu có khả năng huy động t duy sáng tạo tiềm ẩn trong học sinh.

ý nghĩa cơ bản của bài tập vấn đề là phát triển năng lực t duy sáng tạo của học sinh trong quá trình học sinh tự lực giải quyết các bài tập đó.

b. Các bài tập:

bài 1: trong các quá trình nào sau đây, động lợng của ô tô đợc bảo toàn. A. Ô tô tăng tốc. C. Ô tô chuyển động tròn đều

B. Ô tô giảm tốc. D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đờng có ma sát

Bài 2: trong bóng đá khi ngời thủ môn bắt bóng sút rất căng, ngời đó phải làm động tác kéo dài thời gian chạm tay mình (thu bóng vào bụng) giải thích tại sao?

Bài 3: Trong một báo cáo có ghi “một quả lu đạn bỏ quên từ lâu trên sân một gian phòng trống hôm qua đã tự nổ. Nó vỡ làm 3 mảnh: 1 mảnh bắn vào chân tờng bên phải, 1 mảnh bắn vào chân tờng phía sau, 1 mảnh bắn vào cạnh cửa sổ cách mặt đất khoảng 1.5 m, các chỗ khác của gian phòng không bị h hại gì? Em có nhận xét gì về đoạn báo cáo trên?

Bài 4: Một ngời có khối lợng m1=50kg nhảy từ trên một chiếc xe có khối lợng m2=80kg đang chuyển động theo phơng ngang với vận tốc v=3m/s biết vận tốc nhảy đối với xe là v0=4m/s. Tính vận tốc của xe sau khi ngời ấy nhảy.

a. Cùng chiều. b. Ngợc chiều.

Bài 5: Một ngời chèo thuyền ngợc dòng chảy nhng thuyền vẫn nằm yên so với bờ sông. Hỏi ngời đó có thực hiện công hay không? Nếu ngời đó ngừng chèo để thuyền trôi theo dòng nớc thì có công nào đợc thực hiện? Giả thiết nớc chảy với vận tốc không đổi.

Bài 6: Một ngời nhấc một vật có khối lợng 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang đợc một độ dời 30 m. Công tổng cộng mà ngời đã thực hiện là:

A. 1860j. C.180j. B. 1800j. D.60j

Bài 7: Một vật khối lợng m trợt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc có chiều cao h.

a. Xác định công của trọng lực trong quá trình vật trợt hết dốc.

b. Tính công suất trung bình của trọng lực, biết góc nghiêng của mặt dốc và mặt phẳng ngang là α. Bỏ qua mọi ma sát.

áp dụng bằng số: m=5kg, α=300, h=6m lấy g=10m/s2

Bài 8: Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất bắn ra phía trớc một viện đạn có khối lợng m với vận tốc v đối với máy bay. Để tính động năng của đạn đối với

mặt đất, có học sinh lập luận nh sau: Khi cha bắn đạn cùng chuyển động với máy bay nên có động năng

22 2

mv , khi bắn ra đạn có thêm động năng

22 2

mv nên nó có động năng mv2 so với mặt đất. Lập luận này có đúng không?

Bài 9: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lợng của nó đều thay đổi, khối lợng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi nh thế nào?

A. Không đổi. C.Tăng gấp 4. B. Tăng gấp hai. D. Tăng gấp 8

Bài 10. Một viện đạn khối lợng m=10g bay ngang với vận tốc v1=300m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xiên qua gỗ, đạn có vận tốc v2=100m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn ?

Bài 11: Một vật khối lợng m gắn vào đẩu một lò xo có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆l(∆l<O) thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng: A. ( )2 2 1 l k ∆ B. k( )∆l 2 1 C. ( )2 2 1 l k ∆ − D. - k( )∆l 2 1

Bài 12: Một quả bóng đợc ném lên cao với một vận tốc ban đầu xác định. Đại lợng nào không đổi trong khi quả bóng chuyển động?

A. Thế năng C. Động lợng

B. Động năng D. Gia tốc

Bài 13: Một vật có khối lợng m=3kg đợc đặt ở một vị trí trong trọng trờng và có thế năng tại vị trí đó bằng Wt1=500J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất tại đó thế năng của vật bằng Wt2=-900J.

a. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất?

b. hãy xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn? c. tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí này?

Bài 14: Quá trình biến đổi năng lợng của phi công nhảy dù nh thế nào? Cơ năng có đợc bảo toàn hay không?

Bài 15: Một vật nhỏ có khối lợng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại 0, vật đó nẩy lên theo phơng thẳng đứng với vận tốc bằng

32 2

vận tốc lúc sắp chạm đất và đi lên đến B. Xác định chiều cao OB mà vật đạt đợc?

Bài 16: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m. Đa vật lên vị trí sao cho dây lập với phơng thẳng đứng một góc α=600 rồi thả nhẹ cho nó dao động. Xác định vận tốc của vật tại các vị trí ứng với góc α:

a. α=450

b. α=300

các bài tập vấn đề ở trên đợc đa ra với mục đích:

học sinh củng cố, ôn tập sau khi học xong mỗi bài trong chơng “Các định luật bảo toàn”. Cụ thể:

- từ bài 1 đến bài 4 sử dụng cho bài: Động lợng. định luật bảo toàn động lợng

- từ bài 5 đến bài 7 sử dụng cho bài: công và công suất - từ bài 8 đến bài 10 sử dụng cho bài: động năng

- từ bài 11 đến bài 13 sử dụng cho bài: thế năng - từ bài 14 đến bài 16 sử dụng cho bài: cơ năng b. Ví dụ

giáo án bài tập tiết 47 bài tập

I. Mục tiêu

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học về động năng và thế năng để giải bài tập - rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích bài toán, giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào phần các định luật bảo toàn lớp 10 ban cơ bản THPT (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w