Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
8,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGHIỆP ĐỀ TÀINhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdânthựctiễnthựcTòaánđịabànthànhphốHảiPhòng LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGHIỆP ĐỀ TÀINhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdânthựctiễnthựcTòaánđịabànthànhphốHảiPhòng LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật DânTốtụngdân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Huyền Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tốtụngdân HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hộithẩmnhândân TAND Tòaánnhândân TTDS Tốtụngdân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆMVỤ,QUYỀNHẠNCỦAHỘITHẨMNHÂNDÂNTRONGTỐTỤNGDÂNSỰ 1.1 Khái niệm Hộithẩmnhân dân; nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân 1.1.1 Khái niệm Hộithẩmnhândân 1.1.2 Khái niệm nhiệm vụ Hộithẩmnhândântốtụngdân 1.1.3 Khái niệm quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân 1.2 Vị trí, vai trò Hộithẩmnhândântốtụngdân 10 1.3 Cơ sở khoa học việc quy định nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân 14 1.3.1 Cơ sở lý luận 14 1.3.2 Cơ sở pháp lý .16 1.3.3 Cơ sở thựctiễn 18 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thựcnhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân 22 1.5 Lƣợc sử hình thành phát triển quy định nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân Việt Nam 26 1.5.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950 .27 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1950 đến trước Bộ luật tốtụngdân năm 2004 có hiệu lực 28 1.5.3 Giai đoạn từ sau có Bộ luật Tốtụngdân năm 2004 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 Chƣơng NHIỆMVỤ,QUYỀNHẠNCỦAHỘITHẨMNHÂNDÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐTỤNGDÂNSỰHIỆN HÀNH 32 2.1 Nghiên cứu hồ sơ vụ ándân 32 2.1.1 Mục đích việc nghiên cứu hồ sơ vụ ándânHộithẩmnhândân 33 2.1.2 Yêu cầu việc nghiên cứu hồ sơ vụ án 35 2.1.3 Các nội dung nghiên cứu hồ sơ vụ án .36 2.1.3.1 Nghiên cứu quan hệ pháp luật tranh chấp vụ án luật áp dụng 36 2.1.3.2 Nghiên cứu thủ tục tốtụng 38 2.1.3.3 Nghiên cứu nội dung vụ án 38 2.2 Đề nghị Chánh ánTòa án, Thẩm phán định cần thiết thuộc thẩmquyền 42 2.3 Tham gia Hội đồng xét xử vụ ándân 43 2.4 Tiến hành hoạt động tốtụng ngang quyền với Thẩm phán biểu vấn đề thuộc thẩmquyềnHội đồng xét xử 45 2.4.1 Tiến hành hoạt động tốtụng bắt đầu phiên tòa 45 2.4.2 Tham gia hỏi phiên tòa 50 2.4.3 Tham gia điều khiển tranh luận đối đáp phiên tòa .52 2.4.4 Tham gia nghị án, tuyên án 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 Chƣơng THỰCTIỄNTHỰCHIỆNNHIỆMVỤ,QUYỀNHẠNCỦAHỘITHẨMNHÂNDÂNTẠICÁCTÒAÁNTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHẢIPHÒNGVÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56 3.1 Thựctiễnthựcnhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândânTòaánđịabànthànhphốHảiPhòng 56 3.1.1 Thành phần HộithẩmnhândânđịabànthànhphốHảiPhòng 56 3.1.2 Kết đạt hạn chế việc thựcnhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândânTòaánnhândânhai cấp thànhphốHảiPhòng 58 3.1.2.1 Đối với việc nghiên cứu hồ sơ vụ án .61 3.1.2.2 Đối với việc đề nghị Chánh ánTòa án, Thẩm phán định cần thiết .64 3.1.2.3 Đối với việc tham gia Hội đồng xét xử vụ ándân 65 3.1.2.4 Đối với việc tiến hành hoạt động tốtụng ngang quyền với Thẩm phán biểu vấn đề thuộc thẩmquyềnHội đồng xét xử 67 3.1.3 Nguyên nhânhạn chế việc thựcnhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândân 73 3.2 Một số kiến nghị 75 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 77 3.2.2 Kiến nghị bảo đảm thựcnhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândân 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 PHẦN MỞ ĐẦU Khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” xác định Toàán trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm nhiệm vụ cải cách tư pháp Thực tinh thần Nghị này, lần Hiến pháp năm 2013 nước ta quy định cách rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ Tòaánnhândân bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhânSự diện tư pháp, mà rõ Tòa án, nhân danh pháp luật, nhân danh nhà nước có quyền lực tối cao việc đưa phán cuối để phân định tranh chấp dựa quy định pháp luật cách cơng khai ngun tắc mang tính bắt buộc phải thực thi Cũng Nghị này, Bộ Chính trị xác định nhiệm vụ trọng tâm chiến lược “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán bộ, tiến tới thực chế độ thi tuyển số chức danh” Nhiệm vụ đặt yêu cầu cấp thiết công cải cách tư pháp phải xây dựng đội ngũ cán tư pháp, cán có chức danh tư pháp có Hộithẩmnhândân phải thực đủ số lượng, mạnh chất lượng nhằm phục vụ đắc lực cho công xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong năm qua, thông qua việc thựcnhiệmvụ,quyềnhạnHiến pháp pháp luật quy định, Hộithẩmnhândân có đóng góp khơng nhỏ việc giải vụ việc dânTòa án, đặc biệt năm gần đây, tranh chấp dân tăng số lượng phức tạp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, trình xét xử sơ thẩm vụ ándân phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập ảnh hưởng đến việc thựcnhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândân Từ làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xét xử Tòa án, đến quyền, lợi ích Nhà nước nhândân Vì vậy, việc nghiên cứu nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântham gia giải vụ ándântòaán cấp sơ thẩm phù hợp với thực tiễn, vừa để bảo đảm nguyên tắc pháp chế, vừa để xem xét xây dựng quy định, chế độ Hộithẩmnhândân phù hợp với vị trí, vai trò họ tốtụngdân sự, góp phần thực mục tiêu, quan điểm cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Để làm rõ quy định nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân thông qua thựctiễn việc thực quy định để đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thện quy định pháp luật bảo đảm cho quy định thực hiệu thực tế, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nhiệm vụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdânthựctiễnthựcTòaánđịabànthànhphốHải Phòng” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ nghiên cứu luật học, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu chế định Hộithẩmnhândânnhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândân đăng tạp chí luận văn, tiêu biểu phải kể đến là: Bài viết “Quyền nghĩa vụ Hộithẩm theo quy định pháp luật hành vấn đề đặt ra” PTS Phạm Văn Lợi đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8/1999, viết “Đổi chế định Hội thẩm, nâng cao hiệu hoạt động Tòa án” tác giả Nguyễn Tất Viễn đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 01/2000, viết “Một số vấn đề quyền nghĩa vụ HộithẩmTòaánnhân dân” tác giả Lê Thu Hà đăng Tạp chí Tòaánnhândân số 23/2009, viết “Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm” ThS.Hồng Hùng Hải đăng Tạp chí Tòaánnhândân 6/2005 Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan tới Hộithẩmnhân dân, nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hộithẩmnhândân độc lập tuân theo pháp luật” nhiều tác giả khác nhau, đề tài “Chế định Hộithẩmnhân dân” Những cơng trình đưa số vấn đề lý luận vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân sự, đồng thời số hạn chế, bất cập quy định nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândân trình thực quy định thựctiễnCác tác giả việc nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândân không tuân thủ thựcthực tế, đảm bảo mặt pháp luật thựctiễn cho Hộithẩmnhândânthực tốt nhiệmvụ,quyềnhạn thiếu đưa số lý giải cho vấn đề này; với tác giả đưa số giải pháp khắc phục Tuy nhiên, cơng trình, viết chưa nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện chun sâu nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân sự; quyềnhạnHộithẩmnhândân nên quy định đến đâu, việc tổ chức, quản lý đoàn Hộithẩm để tham gia nhândân hoạt động xét xử vụ ándân khơng mang tính hình thức, đồng thời nâng cao chất lượng án, định Tòaán Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân Việt Nam theo Bộ luật Tốtụngdân năm 2015, việc thực quy định thực tế TòaánđịabànthànhphốHảiPhòng Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn vấn đề sau: - Nghiên cứu vị trí, vai trò Hộithẩmnhân dân; cần thiết phải có Hộithẩmnhândântham gia xét xử sơ thẩm vụ ándân - Nghiên cứu sơ lược lịch sử hình thành phát triển quy định nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân - Nghiên cứu nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân theo quy định pháp luật hành Thông qua thựctiễnthực quy định TòaánđịabànthànhphốHảiPhòng để đánh giá phù hợp quy định pháp luật, từ đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, hiệu hoạt động Hộithẩmnhândân việc giải vụ ándân 87 KẾT LUẬN Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhândânnhân dân, việc xây dựng hệ thống quan xét xử mạnh mẽ, công bằng, dân chủ nhiệm vụ quan trọng, khơng thể thiếu người đại diện cho nhândântham gia vào việc xét xử Thựctiễn phản ánh vai trò to lớn Hộithẩmnhândân việc giải tranh chấp xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức xã hội, công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho quần chúng nhândân Tuy nhiên, quy định nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhândântốtụngdân chứa đựng số bất cập, bất cập hạn chế hiệu xét xử Hội thẩm, làm giảm phần tính xã hội, tính nhândân chế định HộithẩmnhândânTrên sở xác định phân tích bất cập quy định nhiệmvụ,quyềnhạnHộithẩmnhân dân, tìm hiểu thựctiễnthực quy định đó, đồng thời tham khảo mơ hình “cơng dântham gia xét xử” số nước giới, đề xuất số giải pháp khắc phục với ý nghĩa tích cực mà giải pháp mang lại mặt lý luận thựctiễn Tôi hy vọng giải pháp có đóng góp nhỏ vào việc hồn thiện quy định Hộithẩmnhândântốtụngdân Việt Nam, nâng cao hiệu xét xử vụ ándân sự, tăng cường phát huy tiếng nói nhândân hoạt động xét xử, qua củng cố lòng tin nhầndân hoạt động tư pháp Mặc dù cố gắng trình độ nghiên cứu khả thân, chắn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong dẫn, đóng góp thầy đồng nghiệp để Luận văn đạt hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Tốtụngdân năm 2004, 2015 Bộ luật Hình năm 1999, 2015 Luật Tổ chức Tòaánnhândân năm 1960, 2014 Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLT-TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01/3/2004 Tòaánnhândân tối cao Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam hướng dẫn việc chuẩn bị nhân giới thiệu bầu HộithẩmTòaánnhândân Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quyết định số 41/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 Thủ tướng Chính phủ “về chế độ bồi dưỡng người tham gia phiên toà, phiên họp giải vụ ándân sự” Sách, viết tạp chí 10 Trương Hòa Bình (2014), “Một số mơ hình cơng dântham gia xét xử”, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ HTND, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), “Pháp luật tốtụngdân Hoa Kỳ khả ứng dụng vào việc hoàn thiện pháp luật tốtụngdân Việt Nam”, Luật học, (01) 12 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòadân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 14 Phạm Văn Lợi (1999), “Quyền nghĩa vụ Hộithẩm theo quy định pháp luật hành vấn đề đặt ra”, Dân chủ Pháp luật, (08) 15 Hoàng Phê (chủ biên, 2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Nguyễn Quang Sơn (2004), “Tính độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hộithẩm hoạt động xét xử”, Dân chủ Pháp luật, (01) 17 Cao Việt Thăng (2010), “Bàn vai trò chế định Hộithẩmnhândân nước ta nay”, Nhà nước Pháp luật, (09) 18 TòaánnhândânthànhphốHải Phòng, Báo cáo số 553/BC-TA ngày 17/6/2016 Tổng kết công tác HộithẩmnhândânTòaánhai cấp nhiệm kỳ 2011-2016 19 TòaánnhândânthànhphốHải Phòng, Báo cáo số 39/BC-TA ngày 17/01/2017 Tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017 20 Nguyễn Tất Viễn (1999), “Cải cách chế định Hội thẩm, nâng cao hiệu hoạt động Tòa án”, Thơng tin khoa học pháp lý - Chuyên đề Chế định Hộithẩm cải cách tư pháp Việt Nam 21 Nguyễn Như Ý (chủ biên,1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, TP.HCM Website 22 Trương Hòa Bình (2012), “Một số vấn đề chế định Hộithẩmnhân dân”, Báo điện tử Chính phủ địa chỉ: http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Mot-so-van-de-ve-che-dinh-Hoitham-nhan-dan/155171.vgp ngày truy cập 22/4/2017 23 Chí Trung - Nguyên Hùng (2015), “Đôi điều chế định Hộithẩm xét xử hình sự”, Tạp chí Luật sư Việt Nam online, 2015,tại địa chỉ: http://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/doi-dieu-ve-che-dinh-hoi-tham-trongxet-xu-hinh-su-39/ ngày truy cập 22/4/1017 24 Trần Minh Giang (2010), “Phụng công, thủ pháp, chí cơng, vơ tư”, Báo Nhândân điện tử, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/6252102-.html ngày truy cập 18/4/2017 25 Trần Minh Giang (2014), “Chế định Hộithẩmnhân dân: Tạo điều kiện cho nhândân trực tiếp thựcquyền tư pháp”, Báo Công lý, địa chỉ: http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/che-dinh-hoi-tham-nhandan-tao-dieu-kien-cho-nhan-dan-truc-tiep-thuc-hien-quyen-tu-phap71248.html ngày truy cập 21/4/2017 26 Lê Văn Sua (2015), “Chế định Hội thẩm, vai trò Hộithẩmtham gia xét xử - Một số kiến nghị hoàn thiện”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1862, ngày truy cập 28/3/2017 ... LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm Hội thẩm nhân dân; nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm Hội thẩm nhân dân Theo... luận nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân tố tụng dân Chƣơng 2: Nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng dân hành Chƣơng 3: Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm. .. HẢI PHÒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56 3.1 Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân Tòa án địa bàn thành phố Hải Phòng 56 3.1.1 Thành phần Hội thẩm nhân dân địa bàn thành phố