1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên địa bàn thành phố hà nội

113 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  DƢƠNG PHI HÙNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  DƢƠNG PHI HÙNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Dƣơng Phi Hùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra ĐTBS: Điều tra bổ sung KSV: Kiểm sát viên TTHS : Tố tụng hình THQCT: Thực hành quyền cơng tố VAHS: Vụ án hình VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng,biểu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Số liệu án hình VKSND thành phố Hà Nội thụ lý, thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm Kết thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình VKSND thành phố Hà Nội Trang 60 61 Số liệu kháng nghị, kiến nghị, thông báo rút kinh nghiệm Tịa Bảng 2.3 án cơng tác xét xử sơ thẩm VKSND thành phố Hà 64 Nội Bảng 2.4 Biểu 2.1 Biểu 2.2 Biểu 2.3 Biểu 2.4 Kết xét xử phúc thẩm án hình VKSND thành phố Hà Nội Số vụ án Tòa án trả hồ sơ Viện kiểm sát điều tra bổ sung Số vụ án Tòa án trả hồ sơ Viện kiểm sát điều tra bổ sung có lỗi Viện kiểm sát Số vụ án kháng nghị phúc thẩm VKSND thành phố Hà Nội Cơ cấu kết xét xử phúc thẩm án hình VKSND thành phố Hà Nội 66 62 63 64 66 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1.NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm 1.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 15 1.3 Vai trò Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 17 1.4 Nội dung thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 18 1.4.1 Quyết định truy tố 18 1.4.2 Xét hỏi 19 1.4.3 Luận tội 21 1.4.3 Tranh luận 23 1.4.4 Kháng nghị phúc thẩm 25 Chƣơng 2.QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 27 2.1 Những quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 27 2.1.1 Rút định truy tố 28 2.1.2 Giải việc Tòa án trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 30 2.2 Những quy định pháp luật tố tụng hình hành nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình 31 2.2.1 Đọc cáo trạng 32 2.2.2 Tham gia xét hỏi 32 2.2.3 Xem xét vật chứng, xem xét chỗ 34 2.2.4 Luận tội 34 2.2.5 Tranh luận phiên tòa 35 2.3 Những quy định pháp luật tố tụng hình hành nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn sau kết thúc phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình 37 2.3.1 Kháng nghị phúc thẩm 37 2.4 Đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình về nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 43 2.4.1 Những bất cập quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình khắc phục Bộ luật tố tụng hình năm 2015 43 2.4.2 Những vấn đề chưa khắc phục 50 Chƣơng 3.THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 55 3.1 Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình địa bàn thành phố Hà Nội 55 3.1.1 Vài nét tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 55 3.1.2 Tình hình thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ năm 2012-2016 58 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 71 3.2 Một số kiến nghị bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình địa bàn thành phố Hà Nội 76 3.2.1 Tăng cường triển khai biện pháp thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình địa bàn thành phố Hà Nội 76 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện pháp luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 78 3.2.3 Các giải pháp khác 83 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện kiểm sát nhân dân quan giữ vai trò quan trọng hệ thống quan tiến hành tố tụng, việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, công dân, bảo vệ an ninh trật tự xã hội Để thực vai trị quan trọng đó, pháp luật quy định cho Viện kiểm sát nhân dân nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hiện nay, lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình cịn có nhiều quan điểm khác nhau, chưa có tính thống nhất, thiếu đồng Thực tiễn tổng kết thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cho thấy cịn tồn nhiều hạn chế vướng mắc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Đến nay, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Quốc hội thơng qua chờ hiệu lực thi hành, nhiên qua nghiên cứu cho thấy luật nhiều quy định liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát có bất cập, cần làm rõ để có cách hiểu thống Điều chưa đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp cải cách Viện kiểm sát nhân dân Đảng Nhà nước ta nay, tiến tới xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chủ trương thể cụ thể Nghị Đảng Theo Nghị 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới xác định: “Viện kiểm sát nhân dân cấp thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải tiến hành từ khởi tố vụ án suốt q trình tố tụng nhằm đảm bảo khơng bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ Nâng cao chất lượng công tố Kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác tổ chức xếp lại đơn vị Viện kiểm sát nhân dân cấp để thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: “Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra.”2 Trong xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, đặc biệt bối cảnh kể từ Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) tiến trình đàm phán ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), việc giao lưu, ảnh hưởng kinh tế giới tất yếu dẫn đến ảnh hưởng đan xen lẫn văn hóa, trị, xã hội có pháp luật Q trình hội nhập quốc tế nhiều có ảnh hưởng hệ thống pháp luật quốc gia giới đến hệ thống pháp luật nước ta Bởi hệ thống pháp luật nước ta nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng phải tự hồn thiện dần để phù hợp với hệ thống pháp luật chung giới Để đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp, yêu cầu hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận hạn chế, Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật hình 1999, sửa đổi bổ sung 2009 Bộ luật Tố tụng hình 2003 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Nghị số 96/NQ-QH ngày 26/06/2015 Quốc hội khóa XIII Tăng cường biện pháp phịng chống oan sai bảo đảm bồi thường cho người bị hại hoạt động tố tụng hình Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 8.Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC Hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình trả hồ sơ điều tra bổ sung Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSDNTC-TANDTCBTP ngày 24/12/2007, Hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII “Các tội phạm ma túy” Bộ luật hình năm 1999 10 Thông tư liên tịch số 08/TTLT-BCA-VKSDNTC-TANDTC-BTP ngày 14/11/2015 Sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư liên tịch số 17 2007 TTLT-BC -VKSDNTC-T NDTC-BTP ngày 24 12 2007, hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII “Các tội phạm ma túy” Bộ luật hình năm 1999 11 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình (ban hành kèm theo Quyết định số 960/2007/VKSTC ngày 17/09/2007) Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Sách tham khảo, giáo trình, đề tài khao học, luận văn, luận án 12 Lê Cảm (2001), Một số vấn đề lý luận quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Hà Nội 13 Lê Hữu Thể (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 14 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội, Hà Nội 15 Võ Khánh Vinh (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Học viên khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 17 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2011), Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 18 Nguyễn Thu Dung (2016), Thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn áp dụng thành phố Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Lý Bích Hường (2015), Hoàn thiện quy định luật tố tụng hình tranh luận phiên tịa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Khoa (2010), Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2012), Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thành phố Hải Phòng- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thực (2014), Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Vũ Chí Tồn (2016), Tranh tụng tố tụng hình sự, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bài viết tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo, báo cáo thống kê 26 Lý Văn Chính (2006), Về thực hành quyền cơng tố giai đoạn xét xử, Tạp chí Tịa án nhân dân (12), Hà Nội 27 Nguyễn Minh Đức (2016), Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn truy tố vấn đề nâng cao chất lượng cáo trạng ,Tạp chí kiểm sát (16), Hà Nội 28 Đỗ Văn Đương (2006), Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng luận tội, tranh luận kiểm sát viên phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát (5), Hà Nội 30 Nguyễn Đức Mai (2007), Bàn tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân (17), Hà Nội 31 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2002), Tờ trình số 07/VKH ngày 11/03/2002 dự án Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi), Hà Nội 32 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2011), Tài liệu Hội thảo Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Hà Nội 33 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2012-2016), Báo cáo chuyên đề vụ án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội 34 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2012-2016), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác kiểm sát từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội Website 35 https://luathinhsu.wordpress.com/2011/10/21/ban-ve-vai-tro-cuakiem-sat-vien-tai-phien-toa-xet-xu-so-tham-vu-an-hinh-su ngày truy cập 18/07/2017 36.http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/489/Mot-so-van-de-lyluan-va-thuc-tien-ve-khang-nghi-phuc-tham-hinh-sungàytruy cập 18/07/2017 37 http://vkshanoi.gov.vn/gioithieu ngày truy cập 18/07/2017 ... hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; vai trị Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; nội dung hoạt động thực hành. .. 2.2 Số liệu án hình VKSND thành phố Hà Nội thụ lý, thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm Kết thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình VKSND thành phố Hà Nội Trang 60... quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương 3: Thực tiễn thực giải pháp bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thành

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w