Hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ việt nam giai đoạn 1955 1965

99 41 1
Hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ việt nam giai đoạn 1955   1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ THỊ HƢƠNG HÌNH TƢỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 - 1965 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Thu Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG VỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH VÀ BỐI CẢNH XUẤT HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1965 1.1 LOẠI HÌNH TRỮ TÌNH VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ 1.1.1 Loại hình trữ tình 1.1.2 Cái tơi trữ tình thơ 1.2 BỐI CẢNH XUẤT HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM 1955 - 1965 11 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội đất nƣớc 11 1.2.2 Thơ 1955-1965 tiến trình thơ đại Việt Nam 15 CHƢƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 - 1965 22 2.1 CÁI TƠI TRỮ TÌNH GIÀU CẢM HỨNG NGỢI CA 22 2.1.1 Tự hào với niềm vui kháng chiến thắng lợi 22 2.1.2 Ngợi ca công dựng xây Chủ nghĩa xã hội Miền Bắc 24 2.1.3 Ngợi ca Tổ quốc tƣơi đẹp 32 2.1.4 Ngợi ca Đảng lãnh tụ 36 2.2 CÁI TƠI TRỮ TÌNH KHƠNG NGI DAY DỨT VỀ MỘT NỬA ĐẤT NƢỚC CHƢA ĐƢỢC GIẢI PHÓNG 40 2.2.1 Nỗi đau trƣớc tình cảnh đất nƣớc bị chia cắt 41 2.2.2 Tâm trạng “ngày Bắc đêm Nam” ngƣời miền Nam đất Bắc 48 2.2.3 Cổ vũ tinh thần đấu tranh bất khuất niềm tin tất thắng 55 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1965 62 3.1 SỰ ĐA DẠNG, PHONG PHÚ VỀ NGƠN NGỮ, HÌNH TƢỢNG THƠ VÀ THỂ LOẠI 62 3.1.1 Ngôn ngữ thơ 62 3.1.2 Hình tƣợng thơ 67 3.1.3 Thể loại 73 3.2 GIỌNG ĐIỆU VÀ NHỮNG PHONG CÁCH THƠ NỔI BẬT 77 3.2.1 Giọng điệu 77 3.2.2 Phong cách thơ bật 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu thơ từ lâu đời Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời mở thời đại cho lịch sử dân tộc lịch sử văn học nƣớc nhà Nhìn lại tiến trình phát triển văn học đại Việt Nam, thơ ca dòng chảy lƣu giữ ký ức sống tâm hồn dân tộc qua chặng đƣờng lịch sử Nối tiếp truyền thống thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946-1954), thơ ca Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 đời phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt mà chặng đƣờng 1955-1965 giai đoạn chuyển tiếp, giai đoạn “bản lề” thơ ca thời kỳ chống Pháp cao trào thơ ca thời chống Mĩ cứu nƣớc hai miền Nam Bắc (1965-1975), công dựng xây trận đấu tranh thống nƣớc nhà Đặc trƣng giới nghệ thuật thi ca thể hình tƣợng nhân vật tơi trữ tình Tìm hiểu hình tƣợng tơi trữ tình thơ ca Việt Nam giai đoạn 1955-1965 không để hiểu chất thơ ca mà để hiểu thêm chặng đƣờng lịch sử tâm hồn dân tộc Vì ngày nay, sau 40 năm đất nƣớc thống nhất, thời gian nửa đời ngƣời, khứ phơi pha, qn lãng nhiều điều nhƣng quên thời kỳ đau thƣơng mà vơ cao - thời kì đấu tranh để non sông nối liền dải, Bắc - Nam sum họp nhà Những trang thơ ấy, lần đọc lại gợi bao xúc động, với tình cảm thiêng liêng sâu lắng Do đó, việc sâu nghiên cứu đề tài dịp để hiểu thêm vẻ đẹp đau thƣơng mà hào hùng đời sống dân tộc năm tháng quên Đồng thời, tiếp cận đề tài cịn có ý nghĩa thiết thực giúp ích cho việc dạy học thơ Việt Nam đại nhà trƣờng 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những viết bật có liên quan gián tiếp đến đề tài Trƣớc hết sách Nhà văn Việt Nam (1945-1975), gồm hai tập, Phan Cự Đệ Hà Minh Đức Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp ấn hành năm 1979 Ở tập 1, nhìn lại Ba mươi năm phát triển thơ ca cách mạng 1945-1975, GS Hà Minh Đức nêu nhận xét thơ Việt chặng đƣờng 1954-1964 nhƣ sau: “Cảm hứng đất nƣớc anh hùng, tổ quốc xã hội chủ nghĩa giàu đẹp cảm hứng chủ đạo thơ ca suốt giai đoạn Trong thơ ca có tiếng nói da diết nhớ thƣơng tình cảnh đất nƣớc cịn bị chia cắt hai miền.”[9, tr.117] Các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá, giáo trình Văn học Việt Nam (1945-1975), Tập I, Nxb Giáo dục, 1983, nhìn lại chặng đƣờng văn học 1954 - 1964 có trang đề cập đến thành tựu đặc điểm thơ ca.[34, tr.79, 93] Cơng trình Nhà thơ Việt Nam đại Viện Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984 tuyển chọn giới thiệu 32 gƣơng mặt nhà thơ Việt Nam đại Qua giúp cho ngƣời đọc nhận diện gƣơng mặt tơi trữ tình qua chặng đƣờng thơ Việt Nam đại có nhắc đến chặng đƣờng 1955-1965 Khi tìm hiểu Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975 (Nxb Giáo dục, 2000) tác giả Vũ Duy Thông khảo sát thơ qua hai chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ từ góc nhìn mỹ học, tác giả nhận thấy: “Bàn thơ kháng chiến Việt Nam suốt 30 năm vấn đề khó khăn địi hỏi nhiều cơng sức” [tr 7] Tuy nhiên, qua cách tiếp cận tác giả qua phần tuyển thơ, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc phần tơi trữ tình chặng đƣờng thơ giai đoạn 1955-1965 Cơng trình Nhìn lại chặng đường văn học tác giả Trần Hữu Tá, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, giúp thêm cách tiếp cận với tơi trữ tình nhà thơ phong trào yêu nƣớc trí thức niên, học sinh, sinh viên đô thị miền Nam nƣớc ta giai đoạn 1955-1975 Năm 2001, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Mã Giang Lân có chƣơng viết riêng đặc điểm chung thơ Việt Nam đại giai đoạn 1954-1964 Nguyễn Văn Long tìm hiểu Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, 2003, nêu vấn đề chung quan điểm tiếp cận đánh giá; vấn đề thể loại; đồng thời đề cập đến số tác giả, tác phẩm liên quan đến thơ 1955-1965 “Thơ khoảng 10 năm 1955 1964 có bƣớc phát triển phong phú đa dạng vững chắc, sở thành tựu phƣơng hƣớng mà thơ ca kháng chiến đạt đƣợc” Quyển Một thời đại văn học, Nxb Văn học, 1995, Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Văn học giai đoạn 1945 – 1975 văn học kiện lịch sử, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng Nhân vật trung tâm ngƣời đại diện cho giai cấp, dân tộc, thời đại kết tinh cách chói lọi phẩm chất cao quý cộng đồng” [34, tr.22] Những giới nghệ thuật thơ cơng trình nghiên cứu có giá trị Trần Đình Sử (Nxb Giáo dục - Hà Nội, 1997) Khi viết thơ 1955 - 1975, tác giả có nhận xét xác đáng nghệ thuật thơ cách mạng: “Về mặt nghệ thuật, thơ cách mạng sáng tạo giới sử thi độc đáo” [42, tr.100] Theo ơng “ Thế giới sử thi có tình u đơi lứa, nhƣng tình u nam nữ mang nội dung Tổ quốc” [42, tr.101] Và Trần Đình Sử khẳng định: “Một giới sử thi đậm đặc, giới hạn cá nhân bị phá vỡ để hòa chung sống lớn” [42, tr.102] Trong chuyên luận Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học xã hội (1999), tác giả Vũ Văn Sĩ nhận định: “Thơ trữ tình Cách mạng Việt Nam linh hồn thơ Việt Nam kỷ XX … Nhu cầu bộc lộ kiện, nhu cầu nhận thức sứ mệnh lịch sử ngƣời biến cố in dấu ấn vào hình thức nghệ thuật bóng dáng tinh thần nhà thơ, làm thay đổi diện mạo cấu trúc thơ trữ tình” [40, tr7,8] Thi pháp thơ trữ tình văn học Cách mạng đƣợc tác giả nghiên cứu để làm bật hình thức đặc thù bộc lộ mối liên hệ lịch sử thơ ca đời sống Và gần năm 2015, Bùi Bích Hạnh có cơng trình nghiên cứu Thơ trẻ Việt Nam 1965-1975 khn mặt tơi trữ tình, Nxb Văn học Trong sách, tác giả “xác định dạng thức tơi trữ tình để khái qt hệ thống quan điểm thẩm mĩ nhƣ lực chiếm lĩnh thực ngƣời nghệ sĩ; sở khẳng định thuộc tính thơ trẻ giai đoạn này” [20, tr8] Theo tác giả: “việc khảo sát diện mạo trữ tình thơ trẻ để hƣớng tới luận giải cách thỏa đáng đặc điểm thơ 1965-1975; khôi phục khuôn mặt vốn đa diện thơ Việt Nam 1945-1975” [20, tr8] v.v… 2.2 Một số viết cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Cái làm nên phong phú trữ tình tài sáng tạo nhà thơ tìm hiểu hịa nhập vào đối tƣợng Vì vậy, tìm hiểu Hình tượng tơi trữ tình thơ Việt Nam 1955- 1965 khơng thể tách rời việc khảo sát cơng trình nghiên cứu, phê bình tập thơ, thơ tác giả đời giai đoạn Đó viết Hoài Giang, Hà Xuân Trƣờng, Bảo Định Giang, Lê Đình Kỵ viết tập Gió Lộng (1961) Tố Hữu Các Xuân Diệu, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức viết tập thơ Ánh sáng phù sa (1960) Chế Lan Viên Các Phan Cự Đệ, Lê Nhuệ Giang,Vũ Đức Phúc viết tập thơ Mũi Cà Mau, Riêng chung (1960), Một khối hồng (1964) Xuân Diệu Các Vũ Tuấn Anh, Lê Đình Kỵ, Đỗ Hữu Tấn, Nguyễn Đình, Hồng Minh Châu, Thiếu Mai viết tập thơ Lòng miền Nam (1955), Gửi miền Bắc (1958), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963) Tế Hanh… Tuy nhiên viết nhà nghiên cứu tập thơ thƣờng hƣớng theo phân tích tác phẩm, nghiêng khẳng định thành công đóng góp tập thơ, khẳng định vị trí tập thơ trình sáng tác tác giả mà chƣa sâu vào tìm hiểu hình tƣợng tơi trữ tình Từ họ khẳng định phong cách sáng tác nhà thơ Do đó, phần lớn viết mang tính chất nhận xét, đánh giá đơn lẻ chƣa tập trung làm bật hình tượng tơi trữ tình thơ giai đoạn 1955 - 1965 hai miền Nam Bắc Cũng có số luận án tiến sĩ, luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp đại học làm thơ đại Việt Nam qua chặng đƣờng, qua tác giả, tác phẩm cụ thể; nhƣng qua tìm hiểu chƣa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu đề tài Tuy vậy, tài liệu điểm lại nhƣ số tài liệu khác trợ giúp thiết thực cho trình tiếp cận nghiên cứu khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Hình tƣợng tơi trữ tình thơ Việt Nam giai đoạn 1955 – 1965 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu khảo sát tập thơ, thơ bật tác giả tiêu biểu giai đoạn 1955-1965 Bên cạnh để làm rõ đặc điểm hình tƣợng tơi trữ tình thơ Việt Nam 1955-1965, chọn lọc tác phẩm thơ tiêu biểu giai đoạn khác để so sánh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - phân loại: nhằm tìm kiếm, xếp, phân loại cách hệ thơng, từ giúp ngƣời viết định hƣớng vấn đề nghiên cứu từ phân tích, đánh giá cách xác, tránh trùng lặp - Phương pháp so sánh - lịch sử: nhằm so sánh, tìm đặc điểm tiêu biểu thơ thời kỳ 1955 - 1965 tƣơng quan với đặc điểm thơ giai đoạn để từ nhận diện gƣơng mặt hình tƣợng tơi trữ tình - Phương pháp phân tích - tổng hợp: giúp sâu phát cảm nhận tƣợng thơ cụ thể kết hợp với q trình phân tích, lý giải tổng hợp vấn đề thành hệ thống luận điểm, luận phù hợp với vận động thể loại Những đóng góp luận văn Từ việc tìm hiểu Hình tượng tơi trữ tình thơ giai đoạn 1955 - 1965, luận văn giúp nắm bắt hiểu rõ tơi trữ tình biến hóa đa dạng làm nên sắc riêng cho thơ ca giai đoạn; góp phần thấy đƣợc tiến trình phát triển thơ Việt Nam đại Kết nghiên cứu luận văn bổ sung tài liệu tham khảo thiết thực cho dạy học phần thơ ca Việt Nam đại nhà trƣờng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Về tơi trữ tình bối cảnh xuất tơi trữ tình thơ Việt Nam giai đoạn 1955-1965 Chƣơng 2: Những đặc điểm tơi trữ tình thơ Việt Nam giai đoạn 1955-1965 Chƣơng 3: Nghệ thuật biểu tơi trữ tình thơ Việt Nam giai đoạn 1955-1965 81 chiến chống Pháp có sáng tạo độc đáo Họ có lợi đƣợc luyện lửa đạn nếm trải gian lao thử thách nơi trận mạc nên thơ họ thƣờng khái quát từ hình ảnh cụ thể, chân thực, xuất khoảng khắc đặc biệt nơi chiến trƣờng Giọng tự hào, ngợi ca Giọng thơ lạc quan, tự hào, ngợi ca biểu bật thơ giai đoạn 1955-1965 Để khẳng định vẻ đẹp huy hoàng, diễm lệ Tổ quốc ngày đánh Mỹ ác liệt, Chế Lan Viên viết thơ Tổ quốc đẹp chăng? Với giọng điệu ngợi ca, hào hùng, nhịp thơ cuồn cuộn, ý thơ, hình ảnh trùng điệp, nhà thơ gieo vào lòng niềm tự hào không dứt: Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt Mỗi sơng muốn hóa Bạch Đằng Ơi! Trường Sơn vĩ đại ta ơi! Ta tựa vào kéo pháo lên đồi Ta tựa vào Đảng ta lên tiếng hát Những câu thơ Chế Lan Viên với lớp sóng ngơn từ cuồn cuộn, tình cảm mãnh liệt với giọng điệu anh hùng ca, giọng điệu hào sảng khẳng định vẻ đẹp huy hoàng Tổ quốc Việt Nam niềm tự hào bất tận Câu thơ hào hùng vang động Chế Lan Viên nhƣ nhịp sóng đập vào bờ tâm tƣởng sức mạnh thi ca, gợi dậy sâu xa từ trái tim ngƣời tình yêu đất nƣớc Với giọng anh hùng ca, Tố Hữu vẽ nên hình ảnh đất nƣớc, cảnh vật, ngƣời Việt Nam hòa thành khúc ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Hình ảnh đồn qn trận ngày Tổ quốc chiến đấu đƣợc Tố Hữu thể vần thơ quên với giọng điệu vừa hùng tráng vừa trữ tình đằm thắm: 82 Quân rung ngụy trang Xơn xao sóng Trường Giang trùng trùng (Đường vào) Tổ quốc Việt Nam bừng sáng vần thơ Tố Hữu Cảm hứng lịch sử sâu sắc với giọng điệu anh hùng ca chất trữ tình thắm thiết tạo nên trang thơ vừa hào hùng mạnh mẽ vừa bồi hồi xúc động Tiếng thơ hào hùng, đầy tự hào vút cao hình ảnh tƣơi đẹp Tổ quốc Việt Nam Khi viết Tổ quốc, giọng điệu thơ Tố Hữu chủ yếu giọng điệu ngợi ca, khẳng định đầy tự hào Trong kí ức gợi vần thơ đầy tự hào với giọng hào hùng, phơi phới lạc quan: Ôi Tổ quốc, vinh quang Tổ quốc! Ngàn muôn năm dân tộc ta ơi! Việt Nam anh dũng sáng ngời Ánh gươm độc lập trời soi chun.g (Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu) Nguyễn Đình Thi thể lịng tự hào sâu sắc trƣớc vẻ đẹp Tổ quốc Việt Nam anh hùng Giọng điệu ngợi ca nhƣ không nén vần thơ chan chứa tin yêu: Đất nghèo ni anh hùng Chìm máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vướt bỏ lại hiền xưa (Bài ca Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi) Thơ ca 1955 - 1965 viết ngƣời đại diện cho tinh hoa, khí phách, cho ý chí sức mạnh dân tộc Việt Nam với giọng thơ thấm đẫm chất anh hùng ca Tố Hữu viết ngƣời gái Việt Nam kiên cƣờng, bất khuất vần thơ hào hùng: 83 Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi đập Không phải cho em Cho lẽ phải đời Cho quê hương em Cho Tổ quốc, loài người (Người gái Việt Nam) Hình ảnh ngƣời chiến sĩ giải phóng qn in bóng vào thơ với mn vẻ đẹp rực rỡ Viết anh, ca ngợi phẩm chất cao đẹp anh, nhà thơ viết nên vần thơ thật hay với giọng điệu chủ yếu thơ giọng anh hùng ca, ngợi khen: Xuồng bơi lau lách Áo bà ba, súng nách, tay chèo Hỡi đồng chí dọc ngang sơng rạch Hãy cho hồn ta ruổi ruổi theo! (Có thể yên) Giọng tâm tình, hồi niệm Thơ ca tiếng nói khởi nguồn từ nhu cầu giải bày tâm hồn nghệ sĩ Cảm xúc gốc, cốt lõi thơ “Nguồn cảm xúc chân thành đầu mối sáng tác thơ văn… Thơ văn nào, mãi địa hạt tình cảm giả tạo hời hợt mà phải bắt nguồn từ cảm thơng, thấm thía với sống” [19, tr 270, 271] Hiện thực đất nƣớc, dân tộc chi phối nhiều mạch nguồn cảm xúc thơ văn Và “giọng điệu chịu chi phối điểm nhìn nghệ thuật – nhìn nghệ thuật thể chiều sâu tư tưởng nhạy bén nghệ sĩ” [20, tr 311] Giai đoạn 1955-1965 với nhiều với vấn đề lớn dân tộc, thơ thể rõ đa dạng phong phú điểm nhìn chủ thể trữ tình 84 Một nửa đất nƣớc chƣa thống nhất; nỗi đau, niềm nhớ bao trùm thực chia ly Trong hoàn cảnh thử thách, đau thƣơng, mát, ngƣời có nhu cầu bộc bạch, giải bày tâm sự… Bao vần thơ với giọng điệu tâm tình, hồi niệm để lại ấn tƣợng sâu đậm khơng phai nhịa Sâu sắc rung động lòng chân thành Tế Hanh Thơ Tế Hanh hút ngƣời đọc sợi lòng chân thật cảm xúc Sống làm việc miền Bắc nhƣng nửa tâm hồn đau đáu hƣớng miền Nam: Tôi hôm sống lòng miền Bắc/ Sờ lên ngực trái tim thầm nhắc/ Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam” (Nhớ sơng q hƣơng) Tình u q hƣơng nhà thơ ln thƣờng trực lịng nguồn mạch xuyên chảy dạt đời thơ Tế Hanh Xa quê nhà nỗi đau nhà thơ, Tế Hanh viết nhiều xa cách, nhớ thƣơng vần thơ mà rƣng rƣng, da diết… lúc nhà thơ trải lịng, tâm tình, hồi niệm Hình ảnh q hƣơng lên gần gũi, thân thƣơng qua giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng: Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cánh biển nửa ngày sông Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá (Quê hương) Tế Hanh đặc biệt thành cơng việc tạo đƣợc khơng gian kí ức, không gian tâm tƣởng giới nghệ thuật Thể vấn đề thơ ơng thƣờng mang âm điệu buồn Những thơ Tế Hanh dễ làm xúc động vào lòng ngƣời điệu buồn nhớ thƣơng, xa cách Cái điệu buồn, nỗi nhớ trở trở lại dai dẳng, khôn ngi: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ (Q hƣơng)/ Tôi nhớ không nguôi ánh sáng màu vàng/ Tôi 85 nhớ người không quen biết (Nhớ sơng q hƣơng); Ơi nhớ mùa chim én!/ Ôi nhớ mùa cá chuồn! (Tiếng sóng)/ Ban ngày bận cơng tác/ Ban đêm dành nhớ em (Chiêm bao)… Tiếng nói tâm tình thơ Tố Hữu không làm nên phong cách riêng cho nhà thơ mà sức hấp dẫn vần thơ tạo nên nét đặc trƣng cho thơ ca giai đoạn, có sức thu hút nhiều hệ bạn đọc Tố Hữu nhà thơ đặc biệt có tài diễn đạt vấn đề lớn thời đại, sống tiếng nói tâm tình tha thiết, nhà thơ tình thương mến (Xuân Diệu) Trong thơ Tố Hữu, với việc tự tạo nhiều dạng thức nhân vật trữ tình, nhà thơ cịn vận dụng nhiều thán từ ơi, ôi biểu thị cảm xúc, để tâm tình thủ thỉ: Huế khơng buồn nữa, Huế ta ơi!- Ôi Huế ngàn năm, Huế ta- Mẹ ơi, đời mẹ buồn lo (Quê mẹ); Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng - Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại (Ngƣời gái Việt Nam), Có thể yên? Miền Nam ơi, máu chảy…(Có thể n), Ơi miền Nam, lúc (Miền Nam), Ơi nói hở anh (Lá thƣ Bến Tre)… Tất tạo nên giọng điệu riêng cho thơ Tố Hữu Hiện thực đời sống vốn đa dạng phong phú, nhà thơ nhu cầu bộc lộ, giãi bày nỗi niềm, tình cảm mà cịn phải góp phần lí giải trả lời vấn đề đặt công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cơng đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nƣớc Bởi thế, bên cạnh rung động mãnh liệt trái tim nhà thơ phải có nhạy bén, sắc sảo trí tuệ Thế nên giọng điệu thơ giai đoạn có biểu riêng khó lẫn, phong phú, đa dạng, độc đáo lẽ tất yếu, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ thời đại 3.2.2 Phong cách thơ bật Trong 1945- 1954, đời sống cá nhân, tơi riêng phải hịa tan chung cộng đồng, tiếng nói riêng, phong cách cá nhân 86 nghệ thuật chƣa thể đƣợc coi trọng chƣa có điều kiện phát triển Sau 1954, sống hịa bình trở lại với phát triển xã hội, ngƣời với tƣ cách cá nhân, với sống riêng không đƣợc nghĩ đến Tƣơng ứng với điều đó, nghệ thuật có quan tâm trở lại tới phong cách cá tính, kinh nghiệm quan niệm riêng ngƣời nghệ sĩ Thơ ca giai đoạn 1955 -1965 có lực lƣợng sáng tác dồi tƣợng đáng ý đội ngũ tác giả khẳng định trở lại nhà thơ tiền chiến, đặc biệt nhà thơ lãng mạn thuộc hệ Thơ Qua mƣời năm đến với cách mạng, với nhân dân kinh qua kháng chiến đầy gian khổ, thử thách, nhiều nhà thơ thực đổi tƣ tƣởng, cảm xúc, xác định đƣợc đƣờng nghệ thuật tìm đƣợc tiếng nói nghệ thuật mình, phù hợp với yêu cầu thời đại Họ vốn nhà thơ mà tài phong cách nghệ thuật đƣợc khẳng định trƣớc Từ sau 1954, nét đặc trƣng ổn định phong cách họ trở lại thuộc tính giá trị tạo nên nhìn giọng điệu riêng nhà thơ, làm giàu cho thơ dân tộc Phong cách họ đƣợc định hình, họ khơng nhà thơ mà cịn nhà văn hóa tiêu biểu Họ mở khuynh hƣớng thơ, có tác động, ảnh hƣởng lớn đến nhà thơ trẻ Điển hình qua tác giả: Tố Hữu - nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hƣớng sử thi Thơ Tố Hữu gắn liền với chặng đƣờng lịch sử đất nƣớc, dân tộc Tình cảm chủ đạo thơ Tố Hữu ln hƣớng tới lí tƣởng cộng đồng, tơi trữ tình cá thể hịa làm với tơi trữ tình cơng dân, cộng đồng Phong cách thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc thể qua ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu… Nhà thơ tiếp thu cách tinh tế truyền thống thơ ca dân tộc, thơ mang âm hƣởng ca dao, tiếng thơ giàu vần điệu, dễ vào lòng ngƣời Phong cách nghệ thuật quán song nội dung thực đời sống, tình cảm thơ Tố Hữu có biến đổi qua chặng đƣờng sáng tác 87 Trƣớc cách mạng, Xuân Diệu đƣợc nhắc đến nhà thơ mùa xuân, nhà thơ tình yêu Trong thơ Xuân Diệu có đầy đủ cung bậc tình cảm với tất vẻ đẹp nhân kể vẻ đẹp khát vọng tuyệt vọng Thơ Xuân Diệu gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, gắn liền với khát vọng sống không nguôi Khát vọng mãnh liệt, chân thành không giấu giếm… Sau cách mạng, Xuân Diệu tiêu biểu cho khuynh hƣớng mở rộng cánh cửa thơ cho thực ùa vào Ngƣời đọc lại nhận sức mạnh cảm xúc, cảm giác tinh tế tạo nên cách cảm nhận giới nghiêng trực giác, trực cảm Trong thơ Xuân Diệu, thời gian gần nhƣ ngừng trôi để nhà thơ tận hƣởng khoảnh khắc sống khơng chán nản Với Chế Lan Viên sức mạnh trí tuệ suy tƣởng, triết lí tạo nên sức hấp dẫn riêng cho thơ ông Trên đƣờng đến với cách mạng, nhiều nhà Thơ trăn trở, riêng Chế Lan Viên xa vào giới siêu hình nên trở lại trình ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tơi trữ tình ln giằn vặt, xót đau đầy cảm động Từ Ánh sáng phù sa thơ Chế Lan Viên thực vƣơn tới thơ ca đại Chế Lan Viên nhà thơ thƣờng trực gắn hồi sinh đời với đất nƣớc Khuynh hƣớng thơ trữ tình hồi niệm đặc điểm điển hình cho phong cách thơ Tế Hanh Tế Hanh nhà thơ sông nước quê hương, nhà thơ đấu tranh thống Thơ Tế Hanh hút ngƣời đọc sợi lòng chân thật cảm xúc, giản dị, tự nhiên mà không phần sâu sắc… Ở nhà thơ thuộc hệ kháng chiến nhƣ Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hồng Trung Thơng, phong cách nghệ thuật ngƣời đƣợc định hình rõ nét Với số bút trẻ xuất đầu năm 60 (Ca Lê Hiến, Xuân Quỳnh, Lƣu Quang Vũ, Bằng Việt), ta nhận nét riêng họ, hứa hẹn trở thành phong cách nghệ thuật góp vào đa dạng thơ 88 Thơ ca giai đoạn 1955-1965 đứng trƣớc yêu cầu đổi nhiều phƣơng diện để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử xã hội Các nhà thơ giai đoạn có nhiều tìm tịi, sáng tạo phƣơng thức biểu tơi trữ tình Chủ thể sáng tạo có ý thức khai thác tối đa hiệu thẩm mỹ từ cách viết, cách thể nhằm khai thác nhiều dạng thức trữ tình; từ khẳng định đƣợc cá tính sáng tạo, làm nên phong cách riêng độc đáo cho ngƣời nghệ sĩ 89 KẾT LUẬN Thơ ca loại hình nghệ thuật phong phú đa dạng, có vị trí vơ đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Cái tơi trữ tình thơ 1955 -1965 tiếp nối trang thơ tơi trữ tình 1945 - 1955 tiến trình phát triển thơ Việt Nam đại Là giai đoạn chuyển tiếp, giai đoạn “bản lề” thơ ca thời kỳ chống Pháp cao trào thơ ca thời chống Mĩ, thơ Việt Nam 1955-1965 khẳng định đƣợc vị trí mình, gặt hái đƣợc thành đáng ghi nhận Một chặng đƣờng kịp ghi lại dấu ấn lịng nhân dân Do hồn cảnh lịch sử đời sống đất nƣớc, trữ tình thơ giai đoạn 1955-1965 vừa có nối tiếp truyền thống, đồng thời vừa biểu nguồn cảm xúc đáp ứng yêu cầu ngƣời sống hịa bình, hƣớng tới mục tiêu cách mạng: Xây dựng chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nƣớc Nhân vật trữ tình thơ ca thời kì 1955-1965 thƣờng ngƣời trẻ trung, cởi mở, khao khát hiến dâng, đóng góp Đó ngƣời sống với kiện lớn lao đất nƣớc, mang lẽ sống, niềm vui ân tình cách mạng với tới, dáng bay lên; ngƣời cá nhân lớn lên, đổi theo sống chung đất nƣớc Thực tế sáng tác, số lƣợng chất lƣợng thơ thời kỳ 1955-1965 tạo nên phẩm chất cho thơ: cảm xúc thơ phong phú, nhuần nhị, nghệ thuật thơ có nhiều tìm tòi, sáng tạo… tạo nên mùa gặt bội thu cho thơ Sự chuyển biến tình hình đất nƣớc chuyển đổi nhận thức, cảm hứng sáng tác giới văn nghệ sĩ “khi bom đạn gầm tiếng họa mi im bặt” nhƣng thơ vút cao cho thấy sức sống dân tộc vô mạnh mẽ Nguồn cảm hứng chủ đạo nhà thơ giai đoạn tình yêu quê 90 hƣơng, đất nƣớc Từ nhiều góc độ, nhiều cung bậc tình cảm, giọng điệu phƣơng thức khác nhau, nhà thơ tập trung thể hiện: niềm vui kháng chiến thắng lợi, đất nƣớc hịa bình; ngợi ca thành lao động dựng xây chủ nghĩa xã hội miền Bắc; tình cảm ruột thịt Bắc - Nam gắn bó, nỗi niềm xót xa, day dứt trƣớc tình cảnh đất nƣớc chia ly hƣớng miền Nam nêu cao tinh thần đấu tranh bất khuất, niềm tin tất thắng… Thơ ca giai đoạn ôm trùm, phản ánh đƣợc cách sinh động, nhiều mặt thực đất nƣớc, đời sống tâm hồn dân tộc Cùng với chuyển đổi nội dung, nhà thơ thật quan tâm tìm đến hƣớng tìm tịi đổi hình thức Trên đƣờng lớn sâu vào sống, thơ ca thời kì trở nên giản dị tự nhiên hơn, giàu chất thực Đối diện trƣớc thực tế phong phú, có mặt nơi tiêu biểu nhất, nhà thơ nhanh chóng nắm bắt đƣợc nhiều hình ảnh, chi tiết, việc sinh động, từ lên tiếng mở rộng cánh cửa cho thực tế vào thơ, tạo nên thực cho cảm xúc khơng khí thời đại cho thơ Cũng đƣờng lớn sâu vào thực, nhà thơ trăn trở tìm khuynh hƣớng đổi hình thức cho thơ Về mặt thể tài, định hình, thơ ln có tìm tịi Ngay thơ sử dụng thể thơ dân tộc biến hố nhiều, cách ngắt câu, ngắt nhịp, gây khơng khí cho phù hợp với nội dung phản ánh Thơ tự tiến thêm bƣớc mới: nhuần nhị, dạt dào, diễn tả đƣợc tình cảm cách tinh tế; thơ dài bộc lộ khả ôm chứa đƣợc nhiều mặt sống Chặng đƣờng 1955 - 1965 đánh dấu định hình, phát triển trƣởng thành thơ Đó kết q trình tích lũy, chuyển biến gắn liền với năm tháng cách mạng biến đổi kì diệu trƣớc sống Sự trƣởng thành chứng tỏ nhà thơ có thay đổi chất, có trình độ tƣ tƣởng cao, có lĩnh nghệ thuật vững vàng Một đội 91 ngũ sáng tác đông đảo, tài bao gồm nhà thơ từ trƣớc cách mạng tháng Tám 1945, nhà thơ đời lớn lên kháng chiến chống Pháp, nhà thơ trẻ xuất năm miền Bắc hịa bình Lớp nhà thơ trẻ thật lên có đóng góp tích cực đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ mới: nƣớc trận chống đế quốc Mỹ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Vũ Quốc Ái - Quang Huy - Đỗ Đình Thọ (Sƣu tầm tuyển chọn 1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh [3] Trúc Chi (1999), 30 năm thơ cách mạng, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh [5] Xuân Diệu (1960), Phê bình giới thiệu thơ, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh [6] Xuân Diệu (1958), Những bước đường tư tưởng tôi, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Xuân Diệu, Vài suy nghĩ ba mươi năm thơ Việt Nam, Nxb Văn nghệ số 36 (28.8.1976) [8] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [9] Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979-1983), Nhà văn Việt Nam 1945- 1975 (tập 1,2), Nxb Đại học THCN [10] Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên (1974), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [13] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học (1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Tế Hanh (1956), Gửi miền Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Tế Hanh (1958), Tiếng sóng, Nxb Văn học, Hà Nội [16] Tế Hanh (1960), Hai nửa yêu thương, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Tế Hanh (1961), Thơ sống mới, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Tế Hanh (1987, 1997), Tuyển tập Tế Hanh (tập 1,2), Nxb Văn học, Hà Nội [19] Tế Hanh (2003), Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [20] Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 khn mặt tơi trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Tố Hữu (1961), Gió lộng, Nxb văn học, Hà Nội [22] Tố Hữu (1983), Thơ Tố Hữu (Tuyển thơ), Nxb Văn học, Hà Nội [23] Tố Hữu (1983), Tố Hữu tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội [24] Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [26] Mã Giang Lân (1997), Thơ Việt Nam 1954-1964, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội [28] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Phong Lê - Vũ Văn Sỹ - Bích Thu - Lƣu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội [31] Huỳnh Lý - Nguyễn Văn Long - Nguyễn Trác - Trần Hữu Tá (1980), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Hoàng Nhƣ Mai (1961), Văn học Việt Nam đại (1945 - 1960), Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Trác - Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975 (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Văn Long (2010), Lịch sử Văn học Việt Nam (Tập III ), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [37] Lƣơng Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Thanh Quế, Đà Linh, Nguyễn Kim Huy (Biên soạn 2008), Văn học Đà Nẵng 1997 - 2007, Nxb Đà Nẵng, Tp Đà Nẵng [39] Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [40] Vũ Văn Sĩ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945 1995), Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh [41] Vũ Văn Sĩ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [44] Hồi Thanh (1960), Phê bình tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội [45] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [46] Nguyễn Đình Thi (1956), Người chiến sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Nguyễn Đình Thi (1958), Mấy vấn đề văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Hoàng Trung Thông (1964), Những cánh buồm, Nxb Văn học, Hà Nội [49] Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Phan Ngọc Thu (2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Thức (chủ biên) - Hoàng Dũng - Bửu Nam - Ngô Thời Đôn (2005), Viết đường tranh đấu, Nxb Thuận Hóa, Huế [52] Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội [53] Chế Lan Viên (2007), Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh ... Việt Nam giai đoạn 1955- 1965 7 CHƯƠNG VỀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ BỐI CẢNH XUẤT HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955- 1965 1.1 LOẠI HÌNH TRỮ TÌNH VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ 1.1.1... VỀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ BỐI CẢNH XUẤT HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955- 1965 1.1 LOẠI HÌNH TRỮ TÌNH VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ 1.1.1 Loại hình trữ tình. .. tơi trữ tình bối cảnh xuất tơi trữ tình thơ Việt Nam giai đoạn 1955- 1965 Chƣơng 2: Những đặc điểm tơi trữ tình thơ Việt Nam giai đoạn 1955- 1965 Chƣơng 3: Nghệ thuật biểu tơi trữ tình thơ Việt Nam

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan