hình tượng anh hùng trong tác phẩm tây sở bá vương hạng võ (thường vạn sinh)

97 405 0
hình tượng anh hùng trong tác phẩm tây sở bá vương hạng võ (thường vạn sinh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN PHẠM TRƯƠNG THẾ VY MSSV: 6106373 HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TRONG TÁC PHẨM TÂY SỞ BÁ VƯƠNG HẠNG VÕ (THƯỜNG VẠN SINH) Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS.GV. BÙI THỊ THÚY MINH Cần Thơ, năm 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Phần mở đầu 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích, yêu cầu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1. Tác giả 1.2. Tác phẩm 1.2.1. Thời đại tác phẩm 1.2.2. Tóm tắt tác phẩm 1.2.3. Giá trị tác phẩm Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Khái niệm hình tượng 2.2. Khái niệm hình tượng nhân vật 2.3. Quan niệm anh hùng 2.3.1. Quan niệm anh hùng thời trước 2.3.2. Quan niệm anh hùng thời Hạng Võ 2.3.3. Quan niệm anh hùng thời kì sau Chương 3. HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TRONG TÂY SỞ BÁ VƯƠNG HẠNG VÕ (THƯỜNG VẠN SINH) 3.1. Hình tượng anh hùng Hạng Võ 3.1.1. Ngoại hình 3.1.2. Quan niệm 3.1.3. Hành động thể tài năng, khí phách anh hùng 3.1.4. Một người có hiếu 3.1.5. Tình cảm chung thủy 3.1.5.1. Với Ngu Cơ 3.1.5.2. Với ngựa Ô Truy 3.1.6. Một người bao dung rộng lượng 3.1.7. Sự ca ngợi nhân vật khác dành cho Hạng Võ 3.1.8. Khuyết điểm Hạng Võ 3.2. Hình tượng Lưu Bang 3.2.1. Ngoại hình 3.2.2. Tính cách 3.2.3. Hành động nghĩa khí 3.2.4. Một người có ý chí kiên cường 3.2.5. Giỏi dùng nhân tài nghe lời khuyên tướng sĩ 3.2.6. Lấy đức phục nhân, biết lấy lòng bá tánh 3.2.7. Khuyết điểm Lưu Bang 3.2.7.1. Vong ân bội nghĩa 3.2.7.2. Bất tín 3.2.7.3. Bất hiếu, bất nghĩa 3.2.7.4. Tham tài háo sắc, thích hưởng thụ 3.2.7.5. Sát hại công thần 3.3. Hình tượng Hàn Tín 3.3.1. Ngoại hình 3.3.2. Hành động thể tài năng, khí khái 3.3.3. Khuyết điểm Hàn Tín 3.3.3.1. Bất trung 3.3.3.2. Bất tín 3.3.4. Cái chết Hàn Tín 3.4. Hình tượng Anh Bố 3.5. Hình tượng Hạng Bá 3.6. Hình tượng Phạm Tăng 3.7. Hình tượng anh hùng khác 3.8. Số phận, bi kịch người anh hùng 3.8.1. Cuộc đối dầu đức dũng 3.8.1. đối đầu trí dũng Chương 4. NGHỆ THUẬT 4.1. Miêu tả 4.1.1. Miêu tả trực tiếp 4.1.2. Miêu tả thông qua nhận xét nhân vật khác 4.1.3. Miêu tả thông qua xưng 4.2. Nghệ thuật mở đầu truyện 4.3. Nghệ thuật kết thúc truyện 4.4. Nghệ thuật giới thiệu nhân vật 4.5. Nghệ thuật kể chuyện PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CBHD-CBPB PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Tôi đọc sách nói Hạng Võ Tây Sở Bá Vương Hạng Võ, Hán Sở tranh hùng có xem phim Hạng Võ, không dấu nỗi niềm ngưỡng mộ dành cho Hạng Võ, băn khoăn, có nhiều cách nghĩ bình luận Hạng Võ, có số cách nghĩ mà cảm thấy không hài lòng điều đó, nên cần phải có suy nghĩ, nghiền ngẫm Hạng Võ nhiều nữa, để phần thỏa lòng với mà dành cho nhân vật này. Thử thách nhằm mục đích cho biết chắn giá trị người. Thử thách hội. Từ hội người xác định giá trị tốt xấu, biết tài sức mình. Dù hội đầy cam go, tạo nên khó khăn gian khổ, để kiễm tra xác tài đạo đức người cần thiết cho công việc. Biết khó khăn gian khổ trải qua để đánh giá họ, thân cá nhân chấp nhận thử thách vựơt qua dù thành công hay thất bại yếu tố khách quan, thực tế với thân họ thành công, vượt qua thử thách thành công tích cực họ đánh giá thân mình, có phương pháp cách thức để lấp đầy khiếm khuyết kiến thức, hạn chế thân. Với nói may mắn mỉm cười, từ chuẩn bị nhận đề tài sinh viên khác hồi hợp, may mắn tự đề xuất cho đề tài mà yêu thích. Tôi chọn cho đề tài đồng nghĩa vơi việc chọn cho hội để thử thách thân, có dịp thử sức vơi mình. Chăc chắn công việc có khó khăn vất vả vượt qua giúp biết khả tự tin hơn. Dù thành công hay thất bại có kinh nghiệm cho riêng mình. Xã hội ngày có nhiều công việc công việc cần tài tiêu chuẩn khác nhau, công việc mức độ tài người khác nhau. Muốn thành đạt cần phải có thử thách, biết tạo thử thách vượt qua nó. Chọn đề tài hình tượng anh hùng tác phẩm Tây Sở Bá Vương Hạng Võ, niềm đam mê say sưa nghiên cứu để khám phá tài Hạng Võ, anh hùng khác tác phẩm uẩn khúc đằng sau thành công thất bại họ. 2. Lịch sử vấn đề Quan niệm anh hùng để người xã hội người cộng đồng lấn át ý niệm người cá nhân, điều thể nguyên từ quan niệm “khắc kỉ, phục lễ” chịu ảnh hưởng đặc truyện kể truyền miệng dân gian.[6; tr. 156] Vì bật Tây Sở Bá Vương Hạng Võ quan niệm nghệ thuật kiểu anh hùng, phương châm hành động để hoàn thiện nhân cách nho gia “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” đường để trở thành người anh hùng. Quan niệm người anh hùng Trung Hoa tạo nên vẻ hào sảng cho Tây Hán chí, xả thân nghĩa lớn hành động không tính toán mải may. Có nhiều viết nghiên cứu nói Hạng Võ Lưu Bang. Đã nhắc đến Lưu Bang có Hạng Võ. Có nhìn thiển cận nhìn chưa toàn diện. Nhưng dù điều cung cấp cho thông tin cần thiết cho trình nghiên cứu. Rất nhiều tác giả nói hai nhân vật này. Trong Vương triều Hoàng đế Trung Quốc Tương Tự Văn biên soạn có nói đến Lưu Bang sau: “Sự thành công Lưu Bang người bạn ông ta chỗ lật đổ vương triều nhà Tần mà lại chỗ họ chiến thắng Tây Sở Bá Vương Hạng Võ”[22; tr.121]. Điều có lí nó, tiêu diệt vương triều nhà Tần Hạng Võ Lưu Bang, thành công Lưu Bang đánh bại Hạng Võ. Cũng lại có đoạn cho rằng: “Lưu Bang tồn lịch sử với tư cách chư hầu Hạng Võ cắt đất phong vương mà thôi. Giai đoạn đó, người có danh nghĩa lịch sử vương Trung Quốc Hạng Võ với địa vị Tây Sở tự lập”[22; tr.124]. Lại có đoạn cho Hạng Võ: “là người thiển cận, nóng giận tàn bạo, chém giết không nương tay nên làm lòng dân, lại cách dùng người”[22; tr.125]. Nhận định gặp, hầu hết đánh giá Hạng Võ nói Hạng Võ tàn bạo. Khác 100 kiện Trung Quốc Trương Tú Bình – Vương Hiểu Minh có nói đến kiện Hán Sở tranh hùng, truyền thuyết Sở hà, Hán giới bàn cờ tướng từ đấu tranh mà ra. Kết thay đổi. Tác giả có nhận định hai nhân vật rằng: “Hạng Võ biểu lộ tính chất quý tộc cũ mạnh mẽ, dùng người, không xây dựng vương triều thống nhất. Lưu Bang biết cách dùng người, dần tạo lợi thế, cuối chiến thắng Hạng Võ lên hoàng đế”[5; tr.168]. Chưa hết Tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (Sử ký- cấu lớn lịch sử) Nguyễn Văn Ái biên soạn không bỏ qua hai nhân vật Hạng Võ Lưu Bang. Đây sử ký nên nói tương đối xác, hầu hết kiện lớn ghi chép lại, chẳng hạn Trần Thắng khởi binh, Hạng Võ chống Tần, Lưu Bang tạo phản, Hạng Võ nắm quyền, Lưu Bang tiến vào Hàm Dương trước, bữa tiệc Hông môn… Không Những mẩu chuyện lịch sử tiếng Trung Quốc – Mười Đại Hoàng Đế Trung Quốc Lưu Huy chủ biên có nhắc đến Lưu Bang với tư cách vị Hoàng đế khai sáng vương triều đại Hán. Cũng Sử ký hầu hết liện đời Lưu Bang nói đến. Vấn đề mà nghiên cứu hình tượng anh hùng tác phẩm Tây Sở Bá Vương Hạng Võ, có nhiều sách bình luận nhắc đến nhân vật thời Tần- Hán, cung cấp mặt thong tin lịch sử, đánh giá hình tượng anh hùng thiếu xót. Bởi lẻ bàn đến anh hùng có nhiều thứ cần nói đến chẳng hạn lấy thiện đức để đánh giá anh hùng, lấy thành bại để luận anh hùng, lấy tài để nói đến anh hùng… Trong tác phẩm Tây Sở Bá Vương Hạng Võ, Ngu Cơ liều thân nơi Cai Hạ để Hạng Võ không vướn bận phá vòng vây, hi sinh. Phạm Tăng đời phò tá cho Hạng Võ biết chân mệnh thiên tử Lưu Bang ông đến chết trung thành với Hạng Võ, “trung”. Hay Hán Sở tranh hùng Thượng Hải Công thích khách Tần Thủy Hoàng, hi sinh nghĩa lớn. Vương Mẫu tự khuyên . tất họ lên vẻ đẹp lấp lánh đủ màu sắc người xem chết nhẹ tựa lông hồng. Từ nhân vật Hạng Võ nhân vật tác phẩm nhân vật mở đầu cho hệ thống nhân vật anh hùng tráng mĩ, Sử Kí Tư Mã Thiên, Tây Hán Diễn Nghĩa, Bài Ca Cai Hạ, Hán Sở Tranh Hùng, . Hạng Võ hóa thân dũng lực đến nhân vật sau Trương Phi Tam quốc diễn nghĩa, Lý Quỳ Thủy Hử, Trình Giảo Kim Tùy Đường diễn nghĩa . loại hình nhân vật anh hùng tráng mĩ không ngừng cải biến đạt nhiều thành tựu. 3. Mục đích, yêu cầu Mục đích điều mà người ta nhắm vào mà dõi theo phấn đấu đời sống. Không có việc đời sống mà mục đích cả, mục đích việc học tập nghiên cứu hiểu biết tiến bộ. Không có mục đích định hướng công việc, việc làm việc thành công cả. Việc xác định hình tượng anh hùng Hạng Võ quan trọng vậy. Với đề tài muốn giới thiệu lại cho người tiếp nhận khái quát hệ thống nhân vật nhìn truyền thống văn học Trung Hoa. Trong chuyện cần có nhìn xác tìm hiểu hình tượng anh hùng cần có nhìn xác để từ hiểu rõ hình tượng Hạng Võ nói riêng hình tượng nhân vật khác tác phẩm nói chung. Đã có nghiên cứu Hạng Võ bình luận nhân vật này. Bởi nhân vật không đơn nhân vật văn học mà nhân vật có thật lịch sử, nên nhìn nhận đánh giá nhân vật mức độ khái quát, nhìn hạn hẹp cá nhân không đem lại tính toàn diện cho nhân vật này. Để từ hiểu rõ xác nhân vật dù nhân vật có cách xa thời đại chúng ta. Mặt khác muốn giới thiệu thêm cho người tiếp nhận thấy tài năng, khí phách người anh hùng, thấp tài năng, hèn hạ người tham sống sợ chết, xem tiền tài, địa vị sinh mạng mình, trớ trêu thay thiên hạ nằm tay họ. 4. Phạm vi nghiên cứu Văn học Trung Quốc mảnh đất vừa quen thuộc vừa cổ điển, lại ẩn chứa nhiều bí mật chờ có đam mê khám phá. Trong lịch sử phát triển văn học Trung Hoa hình thành giới nhân vật vô phong phú. Chúng tập hợp lại khái quát nên thành hệ thống nhân vật tiêu biểu cho quan niệm sáng tác truyền thống. Dưới nhìn quan niệm sáng tác truyền thống giới nhân vật chia thành hai hệ thống đối lập: anh hùng tiểu nhân, thiện ác, xấu tốt. Hình tượng nhân vật anh hùng nằm hệ thống đó. Về đề tài chủ yếu đề cập đến loại hình nhân vật anh hùng Trung Hoa số tác phẩm cụ thể Tây Sở Bá Vương Hạng Võ Thường Vạn Sinh. Đó đối tượng để khảo sát. Bên cạnh đó, chung nhân vật khảo sát nhiều tác phẩm để việc đánh giá xác hơn. Chẳng hạn với nhân vật Lưu Bang so sánh hai tác phẩm Tây Sở Bá Vương Hạng Võ Thường Vạn Sinh Hán Sở tranh hùng. Dù kiện lịch sử, kết thay đổi, vào tác phẩm khác, Tây Sở Bá Vương Hạng Võ, Hạng Võ ca ngợi, với Hán Sở tranh hùng đức Lưu Bang đề cao, gần lấn át tài Hạng Võ. Tóm lại, với đề tài Hình tượng anh hùng tác phẩm Tây Sở Bá Vương Hạng Võ (Thường Vạn Sinh) vấn đề mà nghiên cứu bám sát tác phẩm này, nhiên với nhân vật tác phẩm tiếng lịch sử nên 10 dễ gần. Hai mặt Hạng Võ gần khó hiểu được, lại tính tình có thật số người, mà Hạng Võ người dễ thấy nhất. Với chất phức tạp thống đó, khiến cho Hạng Võ căm thù bọn ác, dũng cảm không xem chết gì, chí giết người không nháy mắt, có lúc lại tỏ hiền hòa biết trọng chữ tín”[16; tr. 72]. Một người có tính khí tương đối tốt phức tạp khiến người khác khó hiểu. Chữ tín, phân tích trên, chữ tín Hạng Võ nghi ngờ bàn cãi. Không tính khí hay chữ tín, mà lòng dũng cảm Hạng Võ nói đến “Với dũng cảm tinh thần ông, với hùng tài đại lược ông không kẻ địch ông không chiến thắng”[16; tr. 269]. Dũng cảm điều cần thiết vị tướng với Hạng Võ điều có thừa. Bên cạnh tác giả miêu tả cảnh chinh chiến Hạng Võ đặc biệt đột phá vòng vây quân Hán. Với chết đầy bi tráng Hạng Võ, Thường Vạn Sinh không bỏ qua, Hạng Võ xông vào quân Hán chém chết trăm người, Hạng Võ quát tiếng to sấm nổ. Hạng Võ miêu tả hai cảnh khiến người khác cảm động cảnh sinh ly tử biệt với Ngu Cơ. Hạng Võ khóc với trạng thái đau lòng “nước mắt đầm đìa”[16; tr.379]. Khi vĩnh với ngựa Ô Truy, Hạng Võ “cảm thấy đâu nhói, lệ nóng trào lên khóe mắt”[16; tr. 389]. Có nhiều chi tiết miêu tả Hạng Võ, liệt kê số để từ thấy rõ người Hạng Võ anh hùng nào. Môt anh hùng chinh chiến xa trường, xông pha trận mạc, xem chết không gì, tài có thừa, sức khỏe võ nghệ không sánh bằng, phải ngậm đắng mà chết. Dù đấng quân tử lại mềm lòng rơi lệ vĩnh biệt Ngu Cơ Ngựa Ô Truy. Mạnh mẽ mạnh mẽ lắm, mềm yếu mềm yếu lắm. Với Lưu Bang Thường Vạn Sinh miêu tả rõ, có xuất thân gia đình nông dân bình thường. Nhưng lại có ngoại hình bậc đế vương “muỗi cao, mặt rồng, râu đẹp”[16; tr. 81]. Mặt khác tên tham tài háo sắc, nhiều mưu mô. Nhưng rộng rãi thương người. Trong việc chinh chiến Lưu Bang tỏ hèn kém. Qua 82 chi tiết để nhận Lưu Bang người hèn hạ nào, nhân đức dù có phải thật lòng hay không. 4.1.2.Miêu tả thông qua nhận xét nhân vật khác Không miêu tả trự tiếp mà Thường Vạn Sinh xây dựng hình tượng nhân vật thông qua nhận xét nhân vật khác tác phẩm. Cụ thể Phạm Tăng nhận xét Hạng Võ “Hạng Võ người thiếu quyết, người có lòng yếu mềm đàn bà”[16; tr.209]. Dù Phạm Tăng có khâm phục Hạng Võ“tôi khâm phục lòng dũng cảm tướng quân .”[16; tr. 146]. Trương Lương nói với Lưu Bang người Hạng Võ “Hạng Võ lại người tôn kính trưởng bối mình, có nhân có hiếu tiếng”[16; tr. 196]. Tín, dũng nhân, hiếu Hạng Võ có, tất điều Hạng Võ tự nhận xét mà người khác nhận xét Hạng Võ, tất nhiên độ xác cao, điều minh chứng Trương Lương người phò trợ Lưu Bang, đối đầu với Hạng Võ. Thường Vạn Sinh có nói đến Phạm Tăng “Phạm Tăng người có học thức uyên bác, hiểu biết nhiều”[16; tr. 177]. Câu nói phải bàn cãi, tất minh chứng qua tất mà ông làm đạt hiệu quả, tiên đoán tương lai. Khi đối đầu với nhau, Lưu Bang cho Hạng Võ tên thất phu ngu xuẩn, bên cạnh Lưu Bang không Hạng Võ đối thủ mà không khâm phục tài Hạng Võ “Hạng Võ niên có sức khỏe người, anh dũng vô song”[16; tr. 327]. Trước mặt Lưu Bang, Hàn Tín nhận xét Hạng Võ “Hạng Vương dũng mãnh, có ý tự làm theo ý mình, dùng người, đối đãi với hạ mặt tỏ nhân từ luận công ban thưởng tỏ keo cú”[16; tr. 239]. Điều nhắc đến phần trên. Hàn Tín có lẻ chủ quan thiên vị, bên cạnh 83 Hạng Võ, Hàn Tín không tin dùng nên Hàn Tín nhận xét thế. Nếu Hàn Tín người nhận định xác hơn. Anh Bố có nhận xét Lưu Bang quy hàng nhà Hán“Lưu Bang dù bề đối đãi với thần hạ vô lễ, bên thực tế lại minh chủ biết trọng nhân tài”[16; tr. 289]. Mưu sĩ Phạm Tăng nhận xét Lưu Bang “Lưu Bang người tính thô lỗ tiểu dân phố chợ, ông ta hiểu tình đời, tính toán đâu đó”[16; tr. 178]. Mặt khác mẹ Vương Lăng lúc khuyên người sứ giả có nói “Hán vương trưởng giả nhân hậu…”[16; tr. 250]. Có nhiều nhận xét Lưu Bang, tốt có, xấu có, điều làm cho mập mờ đánh giá nhân vật này. Dù Hàn Tín có kẻ bất trung phủ nhận tài Hàn Tín, biết điều qua trận đáng Hàn Tín, tác giả có lời lẻ dành riêng cho nhân vật thông qua nhân vật Tiêu Hà. Khi Tiêu Hà tiếp xúc với Hàn Tín, Tiêu Hà nói Hàn Tín là“một quốc sĩ vô song”[16; tr. 238]. Câu nói bộc lộ hết tất quy tụ người Hàn Tín. 4.1.3. Miêu tả thông qua xưng Yếu tố xưng nghĩa tự nói, tự nhận xét mình, tự cho thế, hay tự đánh giá thân tác giả sử dụng nhiều. Trong tác phẩm nhân vật xưng giới thiệu số nhân vật tiêu biểu. chẳng hạn Hạng Võ, anh tự cho “không phải người tầm thường tự hào gia thời hiển hách mình”[16; tr. 85]. Với nhân vật Hàn Tín, dù tài anh người ta nhìn thấy không cần phải nói, Hàn Tín tự cho nhân tài thiên hạ “trời sinh ta có tài mà không trọng dụng…”[16; tr. 238]. 4.2. Nghệ thuật mở đầu truyện 84 Mở đầu tác phẩm Thường Vạn Sinh không miêu tả trực tiếp nhân vật để mở đầu truyện mà thay vào đoạn trữ tình ngoại đề dài nhằm miêu tả, giải thích vật tượng làm sáng tỏ hình tượng nhân vật tác phẩm. Để nói đến người anh hùng Hạng Võ mà Thường Vạn Sinh nhiều công sức để miêu tả dòng sông Ô Giang, hay nói khác Thường Vạn Sinh so sánh Hạng Võ giống dòng sông Ô Giang “từ núi cao đổ xuống tiếp tục chảy biển cả, dòng sông dài tuôn chảy ạt, ngày đêm, sông hùng tráng, với sóng mạnh mẽ, với khí tuôn trào, làm cho người ta nghĩ đến dũng sĩ hào hùng uy vũ lẫm liệt, xông lên chém giết không xem gì, ngang nhiên tràn tới, chiến thắng tất cả, mạnh chẻ tre. Đó sông tợn, thượng lưu bắt nguồn từ núi cao hiểm trở, dòng nước chảy xiết khó vượt qua. Nó giống rồng tợn vẫy vùng gầm thét dòng sông. Nó đập mạnh vào tảng đá ngầm, khiến cho bọt trắng bắn lên tung tóe, dường muốn lật đổ thứ đời…”[16; tr. 5] Con sông hùng tráng, mạnh mẽ, khí thế, giống Hạng Võ, dũng sĩ uy vũ lẫm liệt, chiến thắng tất cả, miêu tả, miêu tả để vào tên gọi sông nhân vật Hạng Võ “Dòng sông gọi Ô Giang, đoạn sông Trường Giang. Còn người đàn ông dũng mãnh đứng bờ sông Hạng Võ, tự xưng Tây Sở Bá Vương”[16; tr. 7]. Cách mở đầu truyện hay thông qua việc miêu tả gián tiếp. Nếu am hiểu lịch sử Trung Hoa nhận nhân vật Hạng Võ, lẻ ngẫu nhiên mà Thường Vạn Sinh miêu tả dòng sông Ô Giang mà dòng sông gắn với đời Hạng Võ, nơi mà Hạng Võ chiến đấu đến phút cuối cùng, nơi mà Đình trưởng chờ đưa Hạng Võ Giang Đông, nơi kết thúc tranh giành thiên hạ nơi kết thúc đời vị anh hùng thiên hạ 4.3. Nghệ thuật kết thúc truyện Kết thúc tác phẩm, không dừng lại với chết Hạng Võ, mà Thường Vạn Sinh nhắc lại chiến công Hạng Võ, thành công mặt hạn chế Hạng Võ để người đọc nhìn vào mà nhìn nhận lại nhân vật rút 85 học, có quan niệm sống sau hiểu nắm bắt diễn với nhân vật. Bên cạnh đó, Thường Vạn Sinh nhắc đến Bành Thành kinh đô Bá Vương với lòng yêu thương Hạng Võ Bành Thành, thành phố Từ Châu. Mặt khác Thường Vạn Sinh trích dẫn nhà thơ ca ngợi Hạng Võ để chứng minh Hạng Võ anh hùng người đời sau nhắc đến, chí nhắc nhiều Lưu Bang. Đoạn dẫn chứng sau minh chứng cho điều này: “Bá Vương Lâu lầu răn đời. Khi đọc lại lịch sử tìm hiểu nguyên nhân thất bại Hạng Võ, không khó phát vị anh hùng chống Tần dù có khí khái bậc anh hào thế, đến bước đường không thay đổi chất anh hùng, nữa, với tài quân phi thường ông, với dũng cảm sợ kẻ cường địch, lập nhiều chiến công chiến đấu chống Tần. Nhưng mặt quan niệm mặt tánh tình, lại có nhiều nhược điểm bỏ qua. Trong giới tình cảm Hạng Võ hàng loạt đối lập thống nhất, đầy rẫy mâu thuẫn thiện ác, đẹp xấu, cứng rắn yếu mềm. Ông mặt người gan kiên cường, mặt khác lại người tình cảm yếu đuối; mặt người ôn hòa nhân từ, có lễ độ, mặt khác lại người tàn bạo ngược, giết người không nháy mắt. Chính nhân tố không tốt đồng thời tồn người ông, dẫn tới nhiều sai sót mặt trị quân sự.”[16; tr. 397]. 4.4. Nghệ thuật giới thiệu nhân vật Như nói phần nghệ thuật mở đầu truyện, Thường Vạn Sinh không giới thiệu nhân vật Hạng Võ cách trực tiếp mà gián tiếp thông qua việc miêu tả dòng sông. Điều làm cho cảm thấy tò mò, dòng sông giới thiệu kĩ hùng tráng mạnh mẽ, Hạng Võ người nào, có liên quan đến dòng sông mà lại ví vậy. Khác Hạng Võ, Lưu Bang không ví dòng sông hay khác mà Thường Vạn Sinh giới thiệu nhân vật Lưu Bang trực tiếp thông qua lời kể mình. Bởi “Vì Lưu Bang nhân vật quan trọng có liên quan tới vấn đề trị, 86 quân Hạng Võ, cần giới thiệu kỹ ông ta”[16; tr. 81]. Do Lưu Bang giới thiệu kĩ từ ngoại hình, tính cách, xuất thân… Tất điều làm cho hình dung nhân vật này, trận đối đầu nhân vật với Hạng Võ thành bại họ với tính cách hoàn toàn trái nhược nhau. Hàn Tín xuất hoàn cảnh bình thường, đến, tiếng tăm hay công trạng lớn lao “Mặc dù người tạm thời tiếng tăm, sau lại trở thành nhân vật quan trọng, chí việc hay ông ta ảnh hưởng lớn đến tình hình thời khiến cho Hạng Võ bị thất bại giai đoạn cuối cùng”[16; tr. 77]. Thường Vạn Sinh báo trước cho người đọc Hàn Tín người không tầm thường dù Hàn Tín xuất bình thường. Cũng Lưu Bang, Hàn Tín giới thiệu ngoại hình, tính cách, hoàn cảnh sống, khứ luồn trôn, Hàn Tín bị người khác xem thường, khinh bỉ. Phạm Tăng Thường Vạn Sinh giới thiệu người mưu lược với ngoại hình, tuổi tác không tầm thường“Cụ già tuổi bảy mươi, tinh thần sáng suốt, đôi mắt sáng ngời, râu bạc phất phơ, xem người không tầm thường”[16; tr. 89]. Bấy nhiêu đủ để hiểu Phạm Tăng người uyên bát nào. Chúng nói đến số nhân vật để giới thiệu nghệ thuật giới thiệu nhân vật Thường Vạn Sinh. Bởi lẻ có nhiều nhân vật nên giới thiệu hết. Nên nói đến vài nhân vật để thấy phong cách nghệ thuật giới thiệu nhân vật Thường Vạn Sinh mà thôi. 4.5. Nghệ thuật kể chuyện Với tiểu thuyết dã sử nghệ thuật kể chuyện thiếu. Phần lớn Thường Vạn Sinh kể chuyện trực tiếp, nghĩa dựa lịch sử xảy với nhân vật khứ. Điều chứng tỏ Thường Vạn Sinh am hiểu lịch sử, nắm bắt lịch sử rõ ràng để từ xây dựng nên hình tượng nhân vật, để nhìn nhận đánh giá lại lịch sử thông qua mà tác giả nói, tất nhiên điều gần 87 với thật lịch sử, không xa lệch thật. Chẳng hạn phần đầu, tác giả kể vua Thuấn, kể cảnh trào đời Hạng Võ, tác giả kể khứ nước Sở bị Tần đánh chiếm.v.v Nghệ thuật mượn lời nhân vật khác để kể chuyện tác giả sử dụng, thấy thấp thoáng bóng dáng tác giả bàn luận hay nói nhân vật đó, dù có nhân vật tác phẩm kể tác giả xây dựng nên. Chẳng hạn Phạm Tăng kể cho Hạng võ nghe nhiều chuyện đường tiến quân “Ông lúc phía trước đội ngũ, đường cảm thấy vui nghe Mạt tướng Phạm Tăng kể lại số câu chuyện mà từ trước tới ông chưa nghe”[16; tr. 177], hay khác Phạm Tăng kể cho Hạng Võ nghe chuyện Lưu Bang trước kia, Tần Thủy Hoàng.v.v. 88 PHẦN KẾT LUẬN Trong tác phẩm Tây Sở Bá Vương Hạng Võ Thường Vạn Sinh có nhiều nhân vật giới thiệu số hình tượng anh hùng tiêu biểu để chứng minh cho lí thuyết mà đưa ra. Đầu tiên quan niệm anh hùng Thường Vạn Sinh, anh hùng phải có hiếu, sức khỏe, lòng can đảm, tài kiến thức, bên cạnh phải biết trọng tín nghĩa. Quan niệm anh hùng thời kì trước đó, Quan niệm chủ yếu bắt nguồn từ tinh thần tiêu dao tự Lão giáo, lý thuyết, luận điểm đạo đức, nhân nghĩa Khổng – Nho, hết tam cang ngũ thường. Quan niệm anh hùng thời Hạng Võ, anh hùng có đức tính thời kì trước nói đến, phải có kiến thức, sức khỏe, lòng can đảm, quan niệm giống với quan niệm anh hùng Thường Vạn Sinh. Mặt khác thời kì này, chiến thắng tạo nên anh hùng, kiêu ngạo, không nảy sinh ý nghĩ hướng tới làm bá chủ, chết chết cho vinh vang (chết tự đại). Dựa vào sở lí thuyết đưa phân tích chứng minh làm rõ quan niệm anh hùng thông qua nhân vật tác phẩm. Đầu tiên giới thiệu nhân vật tác phẩm Hạng Võ. Một hình tượng anh hùng tiêu biểu. Chúng chứng minh Hạng Võ anh hùng với tính cách, hành động, quan niệm mà sở quan niệm anh hùng 89 nhân, trí, dũng, hiếu, tín, nghĩa, sức khỏe, lòng can đảm, tài kiến thức. Và kể mặt hạn chế dẫn đến thất bại người anh hùng mền yếu, chủ nghĩa cá nhân. Tuy nhiên chủ nghĩa cá nhân đáng khen đáng học hỏi. Bởi lẻ Hạng Võ dựa vào khả mình, không dựa dẫm vào ai. Những nhà trị sau người ta thích mẫu người Hạng Võ tự mình, dựa vào sức mình, đâu đó, kể Việt Nam thấp thoáng mẫu người anh hùng kiểu Hạng Võ. Lưu Bang, nhân vật mà trước người ta xem anh hùng với quan niệm lấy đức phục nhân. Những ưu điểm đêm đến thành công cho Lưu Bang. Thứ nhất, biết nghe lời khuyên ngăn tướng sĩ, biết đè nén nhục vọng thân để hoàn thành nghiệp lớn. Thứ hai “biết co biết duỗi” biết nhẫn nhục yếu thế. Thứ ba, Lưu Bang có ý chí to lớn, thất bại không nản lòng, cố gắng khôi phục. Tuy nhiên Lưu Bang có mặt hạn chế, người hèn hạ, tham tài háo sắc, điều phải bàn cãi. Nếu Hạng Võ biết dựa vào thân Lưu Bang lại dựa dẫm vào người khác Tiêu Hà, Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt… người nhân trị. Nhân trị dùng người trị người, vẻ bề ngoài, bên tàn bạo. Hàn Tín, người anh hùng với nét giống Hạng Võ, chiến thắng mục tiêu tạo nên anh hùng. Nếu Hạng Võ dùng “dũng” để chiến thắng Hàn Tín dùng “trí” để chiến thắng. Những nhân vật khác vậy, người kiểu anh hùng tạo nên đa dạng cho kiểu anh hùng làm cho có nhìn anh hùng rộng hơn, không gò bó khuông khổ. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Ái (biên soạn) (1996) – Tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (Sử ký- cấu lớn lịch sử) - Nhà xuất Đồng Nai. 2. Lại Nguyên Ân (2004) - 150 Thuật Ngữ Văn Học - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội. 3.Lê Hán Bá (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) – Từ điển thuật ngữ văn học - Nhà xuất Giáo Dục Tp Hồ Chí Minh. 4. Trương Tú Bình (chủ biên) (1998) – 100 Sự kiện lịch sử Trung Quốc - Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 5. Trương Tú Bình – Vương Hiểu Minh (1998) - 100 kiện Trung Quốc - Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 6. Lê Huy Bắc (chủ biên) (2008) – La Quán Trung Tam Quốc Diễn Nghĩa - Nhà xuất Giáo Dục, Hồ Chí Minh. 7. Lâm Hán Đạt (1997)- Lịch sử Trung Quốc 5000 năm (tập một) - Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 91 811. Trần Xuân Đề (chủ biên) (1998) – Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa - Nhà xuất Giáo Dục Tp Hồ Chí Minh. 9. Tào Hải Đông (1996) – Gia Cát Lượng, đời, tài trí- Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội. 10. Phạm Thị Hảo (2008) - Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc - Nhà xuất văn học, Tp Hồ Chí Minh 11. Dương Hồng- Vương Thành Trung- Nhiệm Đại Viện- Lưu Phong (chú dịch) (2003) – Tứ Thư - Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội. 12. Lưu Huy (chủ biên) - Phong Đảo (dịch) (2007) - Những mẩu chuyện lịch sử tiếng Trung Quốc – Mười Đại Hoàng Đế Trung Quốc - Nhà xuất Văn Học. 13. Lãnh Thành Kim (2007) – Thiên thời, địa lợi, nhân hòa - Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội. 14. Phương Lựu (chủ biên)- Lí luận văn học- Nhà xuất Giáo dục 15. Tiêu Lê- Mã Ngọc Chu- Lã Diên Đào (chủ biên) (2005) – 100 người đàn ông có ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc- Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội. 16.Thường Vạn Sinh (2007) - Tây Sở Bá Vương Hạng Võ - Nhà xuất Lao Động, Hà Nội. 17. Mộng Bình Sơn (dịch) (2010) – Hán Sở tranh hùng – Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng. 18. Từ Triết Thân – Hán cung hai mươi tám triều - Nhà xuất Văn Học. 19. Tư Mã Thiên (2006) – Sử Ký (Phan Ngọc dịch) - Nhà xuất Văn Học, Hà Nội. 20. Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phan Văn Hùng (2002) – Từ điển phổ thông – Nhà xuất TP Hồ Chí Minh. 92 21. Lê Huy Tiêu (chủ biên) (1997) – Lịch sử văn học Trung Quốc (tập một) - Nhà xuất Giáo Dục Tp Hồ Chí Minh. 22. Tương Tự Văn (biên soạn) (2001) - Vương triều Hoàng đế Trung Quốc – Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội. 93 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch Sử vấn đề .2 3. Mục đích, yêu cầu .4 4. Phạm vi nghiên cứu .5 5. Phương pháp nghiên cứu .6 PHẦN NỘI DUNG Chương 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1.1. Tác giả 1.2. Tác phẩm 1.2.1. Thời đại tác phẩm .7 1.2.2. Tóm tắt tác phẩm 10 1.2.3. Giá trị tác phẩm 20 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Khái niệm hình tượng .22 2.2. Khái niệm hình tượng nhân vật 23 2.3. Quan niệm anh hùng .24 2.3.1. Quan niệm anh hùng thời trước .27 2.3.2. Quan niệm anh hùng thời Hạng Võ 27 2.3.3. Quan niệm anh hùng thời kì sau .28 Chương 3. HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TRONG TÂY SỞ BÁ VƯƠNG HẠNG VÕ (THƯỜNG VẠN SINH) 94 3.1. Hình tượng anh hùng Hạng Võ 30 3.1.1. Ngoại hình 31 3.1.2. Quan niệm 31 3.1.3. Hành động thể tài năng, khí phách anh hùng .32 3.1.4. Một người có hiếu 39 3.1.5. Tình cảm chung thủy 40 3.1.5.1. Với Ngu Cơ .40 3.1.5.2. Với ngựa Ô Truy 42 3.1.6. Một người bao dung rộng lượng 43 3.1.7. Sự ca ngợi nhân vật khác dành cho Hạng Võ 43 3.1.8. Khuyết điểm Hạng Võ 46 3.2 Hình tượng Lưu Bang .47 3.2.1. Ngoại hình 48 3.2.2. Tính cách 48 3.2.3. Hành động nghĩa khí 48 3.2.4. Một người có ý chí kiên cường 48 3.2.5. Giỏi dùng nhân tài nghe lời khuyên tướng sĩ 49 3.2.6. Lấy đức phục nhân, biết lấy lòng bá tánh .50 3.2.7. Khuyết điểm Lưu Bang .51 3.2.7.1. Vong ân bội nghĩa .51 3.2.7.2. Bất tín 52 3.2.7.3. Bất hiếu, bất nghĩa .52 3.2.7.4. Tham tài háo sắc, thích hưởng thụ 53 95 3.2.7.5. Sát hại công thần 55 3.3. Hình tượng Hàn Tín 57 3.3.1. Ngoại hình 57 3.3.2. Hành động thể tài năng, khí khái 58 3.3.3. Khuyết điểm Hàn Tín .59 3.3.3.1. Bất trung 59 3.3.3.2. Bất tín 63 3.3.4. Cái chết Hàn Tín .63 3.4. Hình tượng Anh Bố .64 3.5. Hình tượng Hạng Bá 66 3.6. Hình tượng Phạm Tăng .67 3.7. Hình tượng anh hùng khác .68 3.8. Số phận, bi kịch người anh hùng 69 3.8.1. Cuộc đối đầu đức dũng 69 3.8.2. Cuộc đối đầu trí dũng 69 Chương 4. NGHỆ THUẬT 4.1. Miêu tả 75 4.1.1. Miêu tả trực tiếp .75 4.1.2. Miêu tả thông qua nhận xét nhân vật khác 77 4.1.3. Miêu tả thông qua xưng .78 4.2. Nghệ thuật mở đầu truyện .78 4.3. Nghệ thuật kết thúc truyện 79 4.4. Nghệ thuật giới thiệu nhân vật 80 96 4.5. Nghệ thuật kể chuyện 81 PHẦN KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 97 [...]... xem Hạng Võ là anh hùng thật sự, anh hùng hơn Lưu Bang nhiều Chứ không xem Lưu Bang hay Hàn Tín, Trương Lương là anh hùng Điều này chúng ta sẽ tìm hiểu và bàn luận xâu hơn ở phần sau 34 Chương 3 HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TRONG TÂY SỞ BÁ VƯƠNG HẠNG VÕ (THƯỜNG VẠN SINH) Trước khi đi vào từng hình tượng nhân vật anh hùng cụ thể chúng tôi xin nói đôi nét về các nhân vật trong tác phẩm này Vì đây là tác phẩm. .. kỵ binh Hạng Võ cùng 28 kỵ binh đột phá vòng vây quân Hán, chạy đến Ô Giang chỉ còn 26 kỵ binh Hạng Võ được Đình Trưởng Ô Giang chờ đón trở về Giang Đông nhưng Hạng Võ chỉ gửi ông ta con ngựa Ô Truy còn Hạng Võ thì quyết chiến và tự sát ở bến Ô Giang 1.2.3 Giá trị trị tác phẩm Cùng với những tác phẩm nói về Hạng Võ như Hán Sở tranh hùng, Tây Sở Bá Vương Hạng Võ, đó là những tác phẩm có vị trí trong nền... là loại anh hùng cần phải có tam cang ngũ thường Họ còn chia ra các kiểu anh hùng như: anh hùng chính nghĩa (Lưu Bang…), anh hùng tráng mỹ (Hạng Võ, Trương Phi, Lý Quỳ…), anh hùng trí mưu (Hàn Tín, Gia Cát Lượng…), anh hùng lãng tử (Bồ Tùng Linh…) 29 Đó là những quan niệm anh hùng chung nhất, chúng ta hãy tìm hiểu quan niệm anh hùng của Thường Vạn Sinh được thể trong tác phẩm Quan niệm anh hùng của... này trong gia đình quý tộc họ Hạng ở nước sở cũng vang lên tiếng khóc oa oa của một hài nhi, một đá bé trai bụ bẫm đã chào đời Đó chính là Hạng Võ Gia Đình họ Hạng có dòng dõi là nhưng danh tướng của nước Sở, ông nội Hạng Võ là Hạng Yến là một danh tướng nước Sở Hạng Võ sớm mồ côi cha mẹ, được chú là Hạng Lương nuôi dạy, Hạng Võ được chú kể cho nghe nhiều chuyện về lịch sử hào nhùng của nước Sở Hạng Võ. .. chất người anh hùng đó được giữ trọn vẹn cho tới lúc bị giết Chính vì thế khi đánh giá hình tượng anh hùng trong tác phẩm Tây Sở Bá Vương Hạng Võ của Thường Vạn Sinh chúng tôi chia ra ba thời kì nhìn nhận đánh giá về anh hùng để có thể dựa vào đó để đánh giá chính xác hơn 2.3.1 Quan niệm anh hùng trước đó Thời kì trước đó người dân Trung Hoa có những tiêu chí để đánh giá thế nào là mộ vị anh hùng Họ lấy... tác phẩm, vẫn không phải là thành tố tác phẩm, vẫn nằm ngoài hệ thống các mối liên hệ nghệ thuật ở tác phẩm tự sự “để kết nối lời tự sự trần thuật với hình tượng tác giả trong ý thức nghệ thuật phải xác lập được tư tưởng về quyền hư cấu nghệ thuật là cái sẽ hợp thức hóa hình ảnh tác giả” [2; tr 145] 2.2 Khái niệm hình tượng nhân vật trong tác phẩm 28 Trong tác phẩm văn học không thể không có hình tượng, ... chính những gì diễn ra trong tác phẩm của từng nhân vật và đánh giá họ anh hùng hay không anh hùng Để thấy rõ hơn điều này chúng ta đi vào từng hình tượng nhân vật cụ thể 3.1 Hình tượng anh hùng Hạng Võ Trong thực tế khi nói đến anh hùng Trung Hoa không thể không nhắc đến mẫu người Tây Sở Bá Vương Hạng Võ người đã có công rất lớn lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Hoa, người anh em kết nghĩa của... người tranh giành thiên hạ cùng Lưu Bang Để dễ dàng thấy được tính anh hùng của Hạng Võ chúng tôi không phân tích theo trình tự tác phẩm mà phân tích theo ngoại hình, tính cách, quan niệm sống, lời nói và hành động anh hùng Tất cả đã được tác giả miêu tả, chúng tôi dựa vào đó để phân tích làm rõ về hình tượng anh hùng trong tác phẩm 3.1.1 Ngoại hình Đầu tiên chúng tôi giới thiệu về ngoại hình của Hạng. .. ngừng đuổi giết Cuối cùng Hạng Võ chỉ còn lại 28 tàn binh Họ chạy đến bến Ô Giang, phía trước gió cát mù mịt, phía sau quân Hán không ngừng reo hò Hạng Võ đành rút kiếm tự vẫn Tháng 6 năm 212 TCN, Lưu Bang thành lập nhà Tây Hán Chiến tranh Hán Sở chấm dứt 14 1.2.2 Tóm tắt tác phẩm Tây Sở Bá Vương Hạng Võ là tiểu thuyết dã sử kể về cuộc đời của Hạng Võ (Hạng Vũ) Năm 232 TCN Tần Doanh Chính đã chính thức... chủ yếu và trọng tâm của tác phẩm như Hạng Võ, Lưu Bang, Hàn Tín, tất cả họ đều là những anh hùng dù rằng mỗi người đều có những khuyết điểm khác nhau, ưu điểm cũng khác nhau Theo nhiều đánh giá thì họ đều là những anh hùng chẳng hạn như theo Thường Vạn Sinh thì Hạng Võ anh hùng, theo 35 Mộng Bình Sơn thì Lưu Bang, Chu Lan, Hoàn Sở anh hùng Và chúng tôi cũng đánh giá họ anh hùng dựa theo một số tiêu . lòng bá tánh 3.2 .7. Khuyết điểm của Lưu Bang 3.2 .7. 1. Vong ân bội nghĩa 3.2 .7. 2. Bất tín 3.2 .7. 3. Bất hiếu, bất nghĩa 3 3.2 .7. 4. Tham tài háo sắc, thích hưởng thụ 3.2 .7. 5. Sát hại công. thủy 3.1.5.1. Với Ngu Cơ 3.1.5.2. Với ngựa Ô Truy 3.1.6. Một con người bao dung rộng lượng 3.1 .7. Sự ca ngợi của nhân vật khác dành cho Hạng Võ 3.1.8. Khuyết điểm của Hạng Võ 3.2. Hình tượng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN PHẠM TRƯƠNG THẾ VY MSSV: 6106 373 HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TRONG TÁC PHẨM TÂY SỞ BÁ VƯƠNG HẠNG VÕ (THƯỜNG VẠN SINH) Luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan