Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học phần 3 chăn nuôi, môn công nghệ 7, trường trung học cơ sở

134 5 0
Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học phần 3   chăn nuôi, môn công nghệ 7, trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC PHẦN 3- CHĂN NUÔI, MÔN CÔNG NGHỆ 7, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC PHẦN 3- CHĂN NUÔI, MÔN CÔNG NGHỆ 7, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực hiện: LƯỜNG VĂN CHÍ Khóa: 65 Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP POHE Người hướng dẫn: ThS.NGUYỄN CÔNG ƯỚC Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: ThS Nguyễn Công Ước – Khoa Sư phạm Ngoại ngữ - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ mặt thầy cô môn Phương pháp Giáo dục thầy cô Ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo hướng dẫn chuyên môn, em học sinh trường THCS Tân Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ cộng tác q trình thực nghiệm đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè – người động viên, cổ vũ giúp đỡ để hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày 25 tháng 02 năm 2022 Sinh viên Lường Văn Chí i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giáo dục 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn công nghệ trường trung học sở 1.1.3 Xuất phát từ ưu điểm phương pháp đóng vai 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.2 Ưu, nhược điểm phương pháp đóng vai 2.2.3 Cách thức tổ chức phương pháp đóng vai 2.2.4 Một số vấn đề cần lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 10 2.3.1 Mục tiêu dạy học phần 3- chăn nuôi, môn CN7, THCS 10 2.3.2 Cấu trúc nội dung phần 3- chăn nuôi môn CN7, THCS 12 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 ii 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 20 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 20 3.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 21 3.3.3 Phương pháp điều tra 21 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 21 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 26 4.1.1 Vài nét địa bàn trường THCS Tân Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang 26 4.1.2 Tình hình giảng dạy môn CN7 trường THCS Tân Sơn- Lục NgạnBắc Giang 26 4.1.3 Tình hình học tập mơn CN7 HS trường THCS Tân Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang 27 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 28 4.2.1 Kết xây dựng trò chơi dạy học phần 3- chăn nuôi môn CN7, THCS 28 4.2.2 Kịch sử dụng PP đóng vai dạy học 30, 33, 34 SGK CN7 29 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 4.3.1 Kết phân tích định lượng 36 4.3.2 Kết phân tích định tính 45 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 iii 5.2 KIẾN NGHỊ 50 5.2.1 Đối với HS 50 5.2.2 Đối với giáo viên 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG 54 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 103 PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN 107 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần 3- chăn nuôi 13 Bảng 3.1 So sánh học sinh lớp đối chứng thực nghiệm 22 Bảng 3.2 Xếp loại điểm kiểm tra học sinh 23 Bảng 4.1 Số lượng PPDH đóng vai thiết kế 29 Bảng 4.2 Kết kiểm tra trước TN 36 Bảng 4.3 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 36 Bảng 4.4 Kết kiểm tra TN 37 Bảng 4.5 Phân loại trình độ kiểm tra TN 39 Bảng 4.6 Tần số tần xuất cộng dồn điểm kiểm tra TN 40 Bảng Bảng kết kiểm tra sau TN 43 Bảng Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 43 Bảng Bảng phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra trước sau TN 45 Bảng 10 Khơng khí lớp học học có vận dụng phương pháp dạy học đóng vai 46 Bảng 11 Thái độ học tập học sinh học có vận dụng phương pháp dạy học đóng vai 46 Bảng 12 Mức độ tập trung học sinh vào học có vận dụng phương pháp dạy học đóng vai 47 Bảng 13 Mức độ ghi nhớ kiến thức học sinh vận dụng phương pháp dạy học đóng vai 47 Bảng 14 Phương pháp dạy học đóng vai khuyến khích tị mị, tính hợp tác, trao đổi học HS 48 Bảng 15 Mức độ yêu thích học sinh vào học có vận dụng phương pháp dạy học đóng vai 48 v DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Đồ thị 4.1 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 37 Đồ thị 4.2 Điểm TB kết kiểm tra TN 39 Đồ thị 4.3 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN ĐC 41 Đồ thị 4.4 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN ĐC 41 Đồ thị 4.5 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN ĐC 42 Đồ thị 4.6 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 44 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Đọc CN7 Cơng nghệ ĐC Đối chứng GD Giáo dục GĐ Gia đình GV Giáo viên HĐN Hoạt động nhóm HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VD Ví dụ vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giáo dục Luật GD Việt Nam (2005) quy định rõ Điều 28, Chương 2: “Phương pháp GD phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Điều khẳng định vai trò tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH) Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ nhằm phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động, sáng tạo học sinh cấp bách cần thiết PPDH 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn công nghệ trường trung học sở Môn Công nghệ (CN7) môn trang bị cho em HS tri thức khoa học nông nghiệp kĩ thực hành bản, gắn liền với đời sống thực tiễn sản xuất thực tế người Từ sở đó, mơn học giúp cho em HS phát triển lực nhận thức, lực hành động, có khả thích ứng với đổi phát triển sản xuất Tuy nhiên thực tế nay, đội ngũ giáo viên (GV) dạy học môn CN7 chủ yếu GV kiêm nghiệm nên chưa có chiều sâu mặt chuyên môn môn học Phần lớn PPDH sử dụng chủ yếu thuyết trình giảng giải Cịn phía HS nhiều em ln quan niệm CN7 môn học phụ nên cần học đối phó em chưa thực hứng thú với mơn học Vì nên hiệu dạy học chưa cao Hơn nữa, sở vật chất trường trung học sở (THCS) chưa đáp ứng đủ cho tiết thực hành theo đặc thù mơn CN7 mơn học gắn với sản xuất thực tế đời sống sở vật chất thiếu nghèo nàn, nên phần lớn A Giống vật ni nhóm vật ni gồm nhiều cá thể vật ni có chung nguồn gốc, ổn định tính di truyền người tạo Các cá thể giống giống ngoại hình sức sản xuất B Giống vật ni nhóm vật ni gồm nhiều cá thể vật ni khơng chung nguồn gốc, ổn định tính di truyền người tạo Các cá thể giống giống ngoại hình sức sản xuất C Giống vật ni nhóm vật ni gồm nhiều cá thể vật ni có chung nguồn gốc, ổn định tính di truyền người tạo Các cá thể giống khác ngoại hình sức sản xuất D Giống vật ni nhóm vật ni gồm nhiều cá thể vật ni có chung nguồn gốc, ổn định tính di truyền tự nhiên vốn có Các cá thể giống giống ngoại hình sức sản xuất Câu 6: Mục đích cuối nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta để: A Phát triển chăn ni tồn diện B Đẩy mạnh chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất C Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý D Tăng nhanh khối lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi Câu 7: Con vật cung cấp sức kéo, trừ: A Trâu B Bò C Dê D Ngựa Câu 8: Con vật nuôi gia cầm? A Vịt B Bò C Lợn D Trâu Câu 9: Con vật nuôi gia súc? A Vịt B Gà C Lợn D Ngan Câu 10: Sản xuất vắc-xin thường hay thử nghiệm vật nào? A Lợn B Chuột C Tinh tinh D Gà Câu 11: Giống vật ni có vai trị chăn nuôi? A Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi B Giống vật nuôi định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi 111 C Cả A B D Cả A B sai Câu 12: Giống bò vàng Nghệ An giống phân loại theo hình thức: A Theo địa lý B Theo hình thái, ngoại hình C Theo mức độ hoàn thiện giống D Theo hướng sản xuất Câu 13: Có cách phân loại giống vật ni? A B C D Câu 14: Giống Lợn Lan rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào? A Giống kiêm dụng B Giống lợn hướng mỡ C Giống lợn hướng nạc D Tất sai Câu 15: Giống lợn Đại Bạch giống phân loại theo hình thức: A Theo địa lý B Theo hình thái, ngoại hình C Theo mức độ hồn thiện giống D Theo hướng sản xuất Câu 16: Để cơng nhận giống gia cầm số lượng cần phải có khoảng con? A 40.000 B 20.000 C 30.000 D 10.000 Câu 17: Năng suất trứng giống Gà Lơ go là: A 150 – 200 quả/năm/con B 250 – 270 quả/năm/con C 200 – 270 quả/năm/con D 100 – 170 quả/năm/con Câu 18: Năng suất sữa giống Bò Hà Lan là: A 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con B 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con C 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con D 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con Câu 19: Tỉ lệ mỡ sữa giống bò Sin là: A 7,9% B 3,8 – 4% C – 4,5% D 5% Câu 20: Để phát triển chăn nuôi tồn diện, cần phải đa dạng hóa về: 112 A Các loại vật nuôi B Quy mô chăn nuôi C Thức ăn chăn nuôi D Cả A B HẾT - Đáp án: Câu 10 Đáp D C B D A D C A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C A B C D D B C C D án án II Đề số Khoanh tròn vào đáp án em cho (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành: A Giao tử B Hợp tử C Cá thể D Cá thể già Câu 2: Sự phát triển vật ni có mối liên quan với sinh trưởng phát dục? A Sự sinh trưởng phát dục xảy lúc B Sự sinh trưởng phát dục xảy xen kẽ, không liên quan C Sự sinh trưởng phát dục xảy xen kẽ, hỗ trợ lẫn D Cả đáp án sai Câu 3: Ngan ngày tuổi có cân nặng: A 42g B 79g C 152g D 64g Câu 4: Buồng trứng lớn lên với phát triển thể, q trình gọi là: A Sự sinh trưởng B Sự phát dục C Phát dục sau sinh trưởng D Sinh trưởng sau phát dục Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, q trình gọi là: 113 A Sự sinh trưởng B Sự phát dục C Phát dục sau sinh trưởng D Sinh trưởng sau phát dục Câu 6: Có đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi ? A B C D Câu 7: Xương ống chân bê dài thêm 5cm, q trình gọi là: A Sự sinh trưởng B Sự phát dục C Phát dục sau sinh trưởng D Sinh trưởng sau phát dục Câu 8: Chu kì động dục ngựa là: A 21 ngày B 18 ngày C 23 ngày D 29 ngày C 0,8 – kg D 30 kg Câu 9: Lợn lúc đẻ nặng khoảng: A 0,4 mg B – kg Câu 10: Các yếu tố tác động đến sinh trưởng phát dục vật nuôi gồm: A Đặc điểm di truyền B Điều kiện mơi trường C Sự chăm sóc người D Tất đáp án Câu 11: Chọn giống vật nuôi là: A Căn vào mục đích chăn ni để chọn vật ni đực lại làm giống B Căn vào mục đích chăn ni để chọn vật nuôi lại làm giống C Căn vào mục đích chăn ni để chọn vật nuôi đực lại làm giống D Căn vào mục đích chăn ni để chọn vật ni cịn bé lại làm giống Câu 12: Có phương pháp chọn giống vật nuôi? A B C D Câu 13: : Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật cịn thấp công tác giống loại phương pháp nào? A Chọn lọc hàng loạt B Kiểm tra suất 114 C Cả A B D Cả A B sai Câu 14: Chọn lọc hàng loạt phương pháp dựa theo tiêu chuẩn sức sản xuất vật nuôi như: A Cân nặng B Sản lượng trứng C Sản lượng sữa D Tất Câu 15: Phương pháp áp dụng để chọn lọc tất loại vật nuôi sở giống là: A Chọn lọc hàng loạt B Kiểm tra suất C Cả A B D Cả A B sai Câu 16: Để chọn lọc lợn giống phương pháp kiểm tra suất, người vào tiêu chuẩn sau đây, trừ: A Cân nặng B Mức tiêu tốn thức ăn C Độ dày mỡ bụng D Độ dày mỡ lưng Câu 17: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực lợn giai đoạn nào? A 90 – 300 ngày B 10 – 100 ngày C 200 – 400 ngày D 50 – 200 ngày Câu 18: Để chọn lọc giống gà Ri ngày tốt hơn, người ta giữ lại làm giống gà trống mái khơng có đặc điểm đây? A Chóng lớn B Có tính ấp bóng C Đẻ nhiều trứng D Ni khéo Câu 19: Có biện pháp quản lí giống vật ni? A B C D Câu 20: Trong biện pháp quản lí giống vật ni, biện pháp cần thiết nhất? A Quy định sử dụng đực giống chăn ni gia đình B Phân vùng chăn ni C Chính sách chăn ni 115 D Đăng kí quốc gia giống vật nuôi HẾT Đáp án: Câu 10 Đáp B C A A B D A B C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C A A D B C A B B D án án III Đề số Khoanh tròn vào đáp án em cho (Mỗi ý 0.5 điểm) Câu 1: Phát biểu chọn phối, trừ: A Chọn phối ghép đôi đực với cho sinh sản theo mục đích chăn ni B Chọn phối nhằm phát huy tác dụng chọn lọc giống C Chất lượng đời sau đánh giá chất lượng đời trước D Chọn phối gọi khác chọn đôi giao phối Câu 2: Có phương pháp chọn phối? A B C D Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm: A Có sức sản xuất cao B Thịt ngon, dễ nuôi C Cả A B D Cả A B sai Câu 4: Giống lợn Ỉ giống chọn phối theo phương pháp nào? A Chọn phối giống B Chọn phối khác giống C Chọn phối lai tạp D Tất sai 116 Câu 5: Phát biểu nhân giống chủng, trừ: A Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối đực với giống B Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối đực với hai giống khác C Tạo nhiều cá thể giống có D Giữ hồn thiện đặc tính tốt giống có Câu 6: Phương pháp nhân giống chủng: A Gà Lơ go x Gà Ri C Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên B Lợn Móng Cái x Lợn Lan rát D Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái Câu 7: Đặc điểm đặc điểm ngoại hình Gà Ri? A Da vàng vàng trắng B Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía… C Mào dạng đơn D Tất Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm: A Thể hình dài B Thể hình ngắn C Cả A B D Cả A B sai Câu 9: Làm để nhân giống chủng đạt kết quả, trừ: A Phải có mục đích rõ ràng B Chọn số cá thể đực, giống tham gia C Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết D Nuôi dưỡng tốt đàn vật ni Câu 10: Ước tính khối lượng lợn theo công thức: A m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 87 B m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 87,5 C m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 97 117 D m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 97,5 Câu 11: Đánh dấu X vào phương pháp nhân giống em cho đúng: STT Phương pháp chọn phối Phương pháp nhân giống Con đực Con Gà Lơ go Gà Lơ go Lợn Móng Cái Lợn Móng Thuần chủng Lai tạo Cái Lợn Móng Cái Lợn Ba Xuyên Lợ Lan rat Lợn Móng Cái Gà chọi Gà Mía Câu 12: Nối nội dung cột A cột B cho nội dung nhất: A B Chọn phối giống a) Chọn đực ghép đôi với Chọn phối b) Nhằm nhân lên giống tốt có Chọn phối khác giống c) Chọn đực ghép đơi với cho sinh sản theo mục đích chăn ni Mục đích nhân giống d) Cho hệ sau có khả thích chủng nghi tốt sức sản xuất cao Để nhân giống chủng đạt kết e) Tạo nhiều cá thể giống tốt cần có f) Xác định rõ mục đích, chọn phối 118 tốt, khơng ngừng chọn lọc nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi + …… +…… +…… +…… +…… HẾT Đáp án: Câu 10 Đáp C A C A B D D A B B án Câu 11 STT Phương pháp chọn phối Con đực Con Phương pháp nhân giống Thuần Lai tạo chủng Gà Lơ go Gà Lơ go x Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái Lợn Ba Xuyên x Lợ Lan rat Lợn Móng Cái x Gà chọi Gà Mía x Câu 12 + C) + e) + d) 119 + b) + f) C Đề đáp án kiểm tra sau thực nghiệm TRƯỜNG THCS TÂN SƠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Công Nghệ Lớp I.TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM) Hãy chọn đáp án em cho Câu 1: Vai trị chăn ni kinh tế gồm: A Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo B Cung cấp lương thực, thực phẩm C Sản xuất vắc-xin D Tất Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay thử nghiệm vật nào? A Lợn B Chuột C Tinh tinh D Gà Câu 3: Con vật nuôi gia súc? A Vịt B Gà C Lợn D Ngan Câu 4: Bị cung cấp sản phẩm sau đây, trừ: A Trứng B Thịt C Sữa D Da Câu 5: Phát biểu nhân giống chủng, trừ: A Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối đực với giống B Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối đực với hai giống khác C Tạo nhiều cá thể giống có D Giữ hồn thiện đặc tính tốt giống có 120 Câu 6: Gà cung cấp sản phẩm sau đây, trừ: A Trứng B Thịt C Sữa D Lông Câu 7: Con vật cung cấp sức kéo, trừ: A Trâu B Bò C Dê D Ngựa Câu 8: Có nhiệm vụ ngành chăn ni nước ta? A B C D Câu 9: Để phát triển chăn ni tồn diện, cần phải đa dạng hóa về: A Các loại vật ni B Quy mô chăn nuôi C Thức ăn chăn nuôi D Cả A B Câu 10: Mục đích cuối nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta để: A Phát triển chăn ni tồn diện B Đẩy mạnh chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất C Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý D Tăng nhanh khối lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi Câu 11: Chọn giống vật ni là: A Căn vào mục đích chăn nuôi để chọn vật nuôi đực lại làm giống B Căn vào mục đích chăn ni để chọn vật nuôi lại làm giống C Căn vào mục đích chăn ni để chọn vật ni đực lại làm giống D Căn vào mục đích chăn ni để chọn vật ni cịn bé lại làm giống Câu 12: Có phương pháp chọn giống vật nuôi? A B C D Câu 13: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật cịn thấp cơng tác giống loại phương pháp nào? A Chọn lọc hàng loạt B Kiểm tra suất C Cả A B D Cả A B sai 121 Câu 14: Chọn lọc hàng loạt phương pháp dựa theo tiêu chuẩn sức sản xuất vật nuôi như: A Cân nặng B Sản lượng trứng C Sản lượng sữa D Tất Câu 15: Phương pháp áp dụng để chọn lọc tất loại vật nuôi sở giống là: A Chọn lọc hàng loạt B Kiểm tra suất C Cả A B D Cả A B sai Câu 16: Để chọn lọc lợn giống phương pháp kiểm tra suất, người vào tiêu chuẩn sau đây, trừ: A Cân nặng B Mức tiêu tốn thức ăn C Độ dày mỡ bụng D Độ dày mỡ lưng Câu 17: Phương pháp nhân giống chủng: A Gà Lơ go x Gà Ri B Lợn Móng Cái x Lợn Lan rát C Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên D Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái Câu 18: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm: A Thể hình dài B Thể hình ngắn C Cả A B D Cả A B sai Câu 19: Có phương pháp chọn phối? A B C D Câu 20: Phát biểu chọn phối, trừ: A Chọn phối ghép đôi đực với cho sinh sản theo mục đích chăn ni B Chọn phối nhằm phát huy tác dụng chọn lọc giống C Chất lượng đời sau đánh giá chất lượng đời trước D Chọn phối gọi khác chọn đôi giao phối 122 II.TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Câu 1:(2 điểm) Em trình bày phương pháp chọn lọc giống vật nuôi dùng nước ta? Câu 2: (3 điểm) Em cho biết mục đích cuả nhân giống chủng? Giả sử gia đình em muốn nhân giống chủng loại vật nuôi đạt kết tốt em phải làm nào? -HẾT Đáp án: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D B C A B C C B D D Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A A D B C D A A C Câu Nội dung Điểm + Các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi việt nam: (2 điểm) - Chọn lọc hàng loạt: Là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn định trước, vào sức sản xuất( 1đ cân nặng, sản lượng trứng, sữa ) vật nuôi để chọn lựa từ đàn vật nuôi cá thể tốt làm giống - Kiểm tra suất ( Còn gọi kiểm tra cá thể): 1đ 123 Các vật nuôi tham gia chọn lọc nuôi dưỡng điều kiện “chuẩn”, thời gian dựa vào kết đạt đem so sánh với tiêu chuẩn định trước để lựa chọn tốt giữ lại làm giống + Mục đích cuả nhân giống chủng: Là tạo đ nhiều cá thể giống có, với u cầu giữ hồn thiện đặc tính tốt giống (3 điểm) + Giả sử gia đình em muốn nhân giống chủng 0,5đ loại vật nuôi đạt kết tốt em phải làm tốt việc sau: Phải có mục đích rõ ràng 0,5đ Chọn nhiều cá thể đực giống tham gia 0,5đ Quản lí giống chặt chẽ tránh giao phối cận huyết Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật ni, thường xun 0,5đ chọn lọc, kịp thời phát loại thải vật ni có đặc điểm khơng mong muốn đời sau 124 125

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan