Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học chủ đề Virut Sinh học 10, nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh

52 2 0
Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học chủ đề Virut Sinh học 10, nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu đi sâu vào việc vận dụng PPĐV trong dạy học chủ đề “Virut” Sinh học 10, nhằm bồi dưỡng và phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Sinh học ở trường THPT.

PHẦN I­ ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là xu thế phát triển nền giáo  dục tồn cầu. Cùng với sự thay đổi mạnh mẽ trong dạy học phát triển năng lực  cho học sinh đáp  ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay thì giáo viên nói  chung và giáo viên giảng dạy bộ  mơn Sinh học nói riêng cần phải thay đổi tư  duy về  phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học theo định hướng phát triển  năng lực cho người học Trong Nghị quyết số  29­NQ/TW, Hội nghị Trung  ương 8 khố XI về  đổi  mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đã nêu lên mục tiêu cụ thể “Tiếp tục   đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích   cực chủ  động sáng tạo và vận dụng kiến thức kỹ  năng của người học; khắc   phục lối truyền thụ  áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc. Tập trung dạy cách   học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi   mới tri thức, kỹ  năng, phát triển năng lực”. Để thực hiện tốt mục tiêu trên cần   có nhận thức đúng đắn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này Phương pháp  đóng vai (PPĐV)  là một phương pháp dạy học tích cực  nhằm phát huy năng lực tự  chủ, độc lập và sáng tạo cho người học, được ứng  dụng rộng rãi nhiều quốc gia trên thế  giới đã nhận được phản hồi tích cực từ  học sinh.  Ở  Việt Nam trong những năm gần đây PPĐV sử  dụng trong dạy học  nói chung và dạy học Sinh học nói riêng đang được quan tâm. Tuy nhiên vẫn  chưa được vận dụng rộng rãi trong dạy học mơn Sinh học. Với những ưu điểm  nổi bật của phương pháp dạy học qua thực tiễn đổi mới các hoạt động học tập  theo hướng phát triển năng lực sáng tạo mơn Sinh học  ở đơn vị cơng tác đã đạt    kết       định,  với     lí       tơi   chọn   đề   tài:  Vận  dụng   phương pháp đóng vai trong dạy học chủ đề “Virut” Sinh học 10, nhằm phát   huy năng lực sáng tạo cho học sinh. Với mong muốn góp phần làm phong phú  phương pháp dạy học Sinh học trong xu thế  dạy học   phát triển năng lực cho  người học đáp ứng mục tiêu giáo dục và đổi mới PPDH hiện nay.  2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đi sâu vào việc vận dụng PPĐV trong dạy học chủ đề  “Virut”  Sinh học 10, nhằm bồi dưỡng và phát huy năng lực sáng tạo cho học  sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn Sinh học ở trường THPT 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  PPĐV, các hình thức tổ  chức và quy trình vận  dụng PPĐV trong dạy học Sinh học trường THPT ­ Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá về thực trạng vận dụng PPĐV nhằm phát triển  năng lực sáng tạo cho học sinh trong mơn Sinh học ở các trường THPT trên địa  bàn huyện Đơ Lương. Từ đó đề xuất một số giải pháp thực hiện ­ Phân tích cấu trúc nội dung chương “Vi rut và bệnh truyền nhiễm” Sinh học  10, đề xuất những nội dung có thể vận dụng PPĐV ­ Thiết kế các hoạt động học tập theo PPĐV trong chủ đề “Virut” ­ Thực nghiệm sư  phạm vận  dụng PPĐV trong dạy học chủ  đề  “Virut”  Sinh  học 10, để  kiểm chứng giả  thuyết hiệu quả  của đề  tài và có thể  áp dụng dạy   học mơn sinh học ở trường THPT 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu ­ Phương pháp đóng vai trong các hoạt động học tập chủ  đề  “Virut” Sinh học  10 4.2. Phạm vi nghiên cứu ­  Nội dung:  Nghiên  cứu  các dạng hoạt động học tập vận  dụng PPĐV để  bồi  dưỡng và phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh qua chủ đề “Virut” Sinh học  10 (Bài 29, bài 30, bài 31, bài 32) ­ Không gian nghiên cứu: Đề  tài được triển khai nghiên cứu cho học sinh khối  10 tại các trường THPT trong huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An ­  Thời gian nghiên cứu:  Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 10 tại đơn vị  cơng tác trong 2 năm học 2019 ­2020 và 2020 ­ 2021 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài tơi sử dụng các phương pháp sau: ­ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Sử  dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ  thống, khái qt hóa, các  thơng tin, các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước và các tài liệu   có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu +  Nghiên cứu lý luận về  chủ  đề  dạy học, phương pháp đóng vai, bồi dưỡng  năng lực sáng tạo ­ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng   vận dụng  PPĐV trong dạy học mơn Sinh học ở trường THPT + Phương pháp quan sát các hoạt động của giáo viên, học sinh trong các giờ học,  điều kiện dạy và học của giáo viên và học sinh   + Phương pháp phỏng vấn giáo viên và học sinh, các nhà quản lý giáo dục  nhằm có được những thơng tin về dạy học theo PPĐV, làm sáng tỏ những nhận  định khách quan của kết quả nghiên cứu + Nghiên cứu các sản  phẩm của  giáo  viên và học sinh (giáo  án, phiếu học  tập, ) + Phương pháp thống kê tốn học sử  dụng để  tính tốn các tham số  đặc trưng,  so sánh kết quả thực nghiệm 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài ­ Về lý luận: Làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng PPĐV, đổi mới   và đa dạng phong phú thêm  phương  pháp dạy học Sinh học của giáo viên  ở  trường THPT, góp phần phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh ­ Về thực tiễn: + Đề tài góp phần đánh giá được thực trạng của việc vận dụng PPĐV trong dạy  học Sinh học ở trường THPT + Xây dựng được những nội dung trong  chương “Virut và bệnh truyền nhiễm”  Sinh học 10, có thể vận dụng PPĐV + Đề ra một số giải pháp trong việc nâng cao hiệu quả vận dụng PPĐV + Thơng qua nội dung đề tài đóng góp thêm tài liệu tham khảo với các bạn đồng  nghiệp giảng dạy bộ mơn Sinh học nói chung về đổi mới PPDH nhằm phát huy  năng sáng tạo cho học sinh hiện nay PHẦN II ­ NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên thế  giới và   Việt Nam đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về  PPĐV. Hầu hết đều thừa nhận những tác động tích cực của PPĐV trong dạy  học, đặc biệt là xu hướng dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Trong  các cơng trình nghiên cứu về  PPĐV đa số  được vận dụng trong giáo dục k ỹ  năng sống, và các mơn học như Văn học, Lịch sử, Giáo dục cơng dân; Hóa học;  Cơng nghệ   Trong lĩnh vực Sinh học đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, ví như  đề  tài “Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tích hợp bảo tồn thiên   nhiên và đa dạng sinh học” của  tác giả Phan Thị Thanh Hội, (2017). Đây là cơng  trình nghiên cứu các bước thiết kế  kịch bản vận dụng phương pháp đóng vai    một phương pháp dạy học, đặt học sinh vào bối cảnh và nhân vật, hành  động và  ứng xử như nhân vật nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mơn sinh  học cấp trung học sơ sở, vừa phát triển kỹ năng học tập đồng thời giáo dục bảo  tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học. Hay tác giả  Vũ Thi Trọng (2017), với sáng  kiến “Sử  dụng phương pháp đóng vai trong dạy học bài 8,9,10 “ Tế  bào nhân   thực” phát triển năng lực chung cho học sinh THPT”  Thiết kế các hoạt động  học tập  phát triển các năng lực chung như nêu và giải quyết vấn đề, năng lực  sáng tạo và tự  chủ  trong q trình học tập  bằng cách vận dung phương pháp  đóng vai đã phát huy rất hiệu quả … Kết quả các cơng trình nghiên cứu cho thấy  những điểm ưu việt của phương pháp đóng vai trong dạy học nói chung và trong  dạy học sinh học nói riêng Trong  thực tế  hiện nay,  trên địa bàn huyện nơi  tơi cơng tác  nói riêng và  tỉnh Nghệ An nói chung, PPĐV đã được một số giáo viên vận dụng vào dạy học   mơn Sinh học. Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu nào về PPĐV trong dạy học  chủ đề “Virut” Sinh học 10 1.2. Cơ sở lí luận 1.2.1. Phương pháp đóng vai Theo Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2016), đóng vai là phương pháp  dạy học thơng qua mơ phỏng và thường có tính chất trị chơi (cịn gọi là chơi  đóng vai).  Ở  mơ phỏng, người học đảm nhận các vai ­ thường có tính trị chơi   hoặc làm việc trong những mơi trường được mơ phỏng, nhằm trước tiên phát  triển năng lực hành động, năng lực quyết định trong những tình huống gần với  cuộc sống nhưng đã được đơn giản hóa PPĐV là một phương pháp dạy học mới, tích cực nhằm phát huy cao độ  tính tự  giác, độc lập và sáng tạo của người học. Bằng việc nhập vai hay hóa  thân vào nhân vật, học sinh sẽ chủ động tìm hiểu và chiếm lĩnh kiến thức trong   suốt q trình tham  gia  đóng vai;  đồng thời học sinh cịn có  thể  rút ra kinh   nghiệm cho bản thân và có cơ hội trình bày quan điểm cá nhân của mình PPĐV trong dạy học người học thực hiện vai diễn trong một tình huống  hay một vở kịch nào đó gắn liền với nội dung dạy học trong một bối cảnh thực   tiễn. Thơng qua việc đóng vai người học tự  đặt mình vào nhân vật,  ứng xử  và   hành động như nhân vật, qua đó hình thành kiến thức, phát triển năng lực phẩm   chất cho học sinh 1.2.1.1. Tầm quan trọng của PPĐV trong dạy học Sinh học ­ Góp phần làm phong phú thêm phương pháp dạy học cho giáo viên: PPDH Sinh  học rất đa dạng như  sử dụng đồ  dùng trực quan, dạy học dự  án, thực hành thí  nghiệm, trải nghiệm … Mỗi phương pháp có một  ưu điểm riêng, phù hợp với  từng trường hợp cụ  thể. Vận dụng PPĐV trong dạy học sẽ  phát huy cao tính  độc lập sáng tạo của học sinh phù hợp xu thế  đổi mới phương pháp dạy học   Sinh học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực hiện nay ­ Giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn nội dung Sinh học đang học, phát triển   năng lực và phẩm chất cho người học: Vận dụng PPĐV trong dạy học Sinh học  giúp học sinh lưu giữ kiến thức sinh học lâu hơn, phát triển khả năng sáng tạo,   tính năng động, tính thích  ứng của học sinh, rèn luyện các kỹ  năng thực hành,  qua đó thúc đẩy sự thay đổi nhận thức, hành vi thái độ của học sinh theo hướng   tích cực ­ Tạo động cơ học tập cho học sinh:  Khi tham gia hoạt động đóng vai học sinh  được trao đổi, giao lưu với giáo viên, bạn bè, thể hiện năng khiếu, thể hiện bản   thân trước đám đơng, hịa mình vào khơng khí lớp học sơi nổi … Từ đó sẽ  giúp  học sinh phát triển các kỹ năng và hình thành tri thức cho mình, thay đổi phương  pháp học tập để lình hội kiến thức sâu hơn ­ Giáo dục kỹ  năng sống cho học sinh:  PPĐV trong dạy học giúp cho học sinh  phát triển các kỹ  năng sống như: kỹ  năng giao tiếp; giải quyết tình huống,  thuyết trình …. Bởi thơng qua PPĐV học sinh được giao tiếp giữa cá nhân với  cá nhân, cá nhân với tập thể, từ đó giúp học sinh biết cách giao tiếp, ứng xử với   bạn bè cùng trang lứa và những người xung quanh. Đồng thời học sinh được thể  hiện nhận thức, thái độ  trong tình huống cụ  thể  từ  đó có cách ứng xử  phù hợp  với tình huống. Và cũng thơng qua việc hóa thân vào đối tượng sinh vật hay tình  huống thực tiễn, học sinh sẽ  trở  nên tự  tin hơn trước đám đơng, ngơn ngữ  trở  nên lưu lốt hơn.  ­ Giúp học sinh định hướng nghề nghiệp trong tương lai Trong q trình thực hiện PPĐV, học sinh được sáng tạo trong việc xây  dựng kịch bản, được hóa thân vào vai diễn sẽ  giúp các em phát hiện ra năng   khiếu hay sở  trường của bản thân có thể  phù hợp với một số  nghề  thể  định  hướng nghề nghiệp cho mình sau khi tốt nghiệp phổ thơng 1.2.1.2. Các phương án triển khai PPĐV trong dạy học Sinh học a) Vào vai vào đối tượng sinh học để lĩnh hội kiến thức thức Sinh học Để lĩnh hội kiến thức, học sinh sẽ được hóa thân vào các đối tượng sinh  học để có thể cụ thể hóa kiến thức bài học. Phương án này có đặc điểm sau: ­ Học sinh có thể  tìm hiểu trước về  đối tượng sinh học mình được hóa  thân thơng qua các tài liệu như sách báo, tạp chí khoa học, tư liệu sinh học hay   vi deo …Thơng qua vai diễn của mình để khắc họa được đặc điểm, bản chất  của đối tượng sinh học. Diễn xuất như thế nào để thể hiện bộc lộ rõ bản chất   của đối tượng là yếu tố  rất quan trọng. Ngồi ra, để  khắc họa đối tượng, học   sinh có thể  bổ  sung thêm một số  nhân vật phụ  hay người dẫn chuyện. Vì vậy  cần có sự phân cơng cụ thể cho từng học sinh để các em có sự định hướng đúng  đắn cho vai diễn của mình ­ Việc xây dựng kịch bản và tập diễn  do học sinh tiến hành trước khi đến  lớp, tức là có sự  chuẩn bị  trước, do đó giáo viên sẽ  đóng vai trị là người chỉ  dẫn, sửa kịch bản, tổng duyệt trước khi học sinh “diễn” trước tập thể lớp ­ Kịch bản phải ngắn gọn, cơ đọng, súc tích để  đảm bảo thời gian diễn  xuất ngắn, khơng ảnh hưởng đến tổng thể tiến trình bài học b) Đóng vai giải quyết tình huống trong thực tiễn cuộc sống Đây là phương án đóng vai mà học sinh được đặt trong tình huống nhất   định, nhiệm vụ các em đặt mình vào bối cảnh và nhân vật, hành động và ứng xử  để giải quyết tình huống thực tiễn. Học sinh tự mình tưởng tượng, sáng tạo để  làm cho nhân vật của mình thật sự sinh động. Qua đó, các em được bộc lộ khả  năng nhận thức, giao tiếp, giải quyết vấn đề, được rèn luyện khả  năng thực   hành Phương án này có một số đặc điểm sau: ­ Giáo viên sẽ xây dựng tình huống cịn học sinh đảm nhận nhiệm vụ giải   quyết tình huống ­ Học sinh khơng có sự  chuẩn bị  trước   nhà như  đóng vai nhân vật mà  được thơng báo tình huống và giải quyết tình huống ngay tại lớp ­ Học sinh thường làm việc theo tổ, nhóm để giải quyết tình huống c) Đóng vai trong trị chơi đố vui Sinh học Tiến hành tổ  chức trị chơi đố  vui có vận dụng phương pháp đóng vai   thơng qua 2 cách sau:  + Cách 1: Giáo viên cho học sinh bốc thăm phiếu học tập với nội dung có  ghi thơng tin liên quan đến đối tượng sinh học hoặc tình huống… và u cầu  học sinh nhập vai thể  hiện nội dung có ghi trong phiếu học tập. Các học sinh   cịn lại sẽ  đốn xem từ khóa của đối tượng sinh học đó. Ở  cách 1, giáo viên là  người xây dựng kịch bản trị chơi cịn học sinh là người thể  hiện kịch bản có  sẵn. Với cách này, đa số học sinh trong lớp có thể tham gia ­ Cách 2: Học sinh bốc thăm phiếu học tập (ghi tên về sự vật, hiện tượng  sinh học) và diễn tả  trước lớp sao cho các học sinh cịn lại biết được đó là sự  vật hiện tượng gì (Lưu ý, học sinh có thể chỉ  dùng hành động để  diễn tả  hoặc   vừa cả hành động và lời nói để diễn tả nhưng khơng được nhắc đến tên của sự  vật và hiện tượng đó).  Ở cách này, học sinh phải tự sáng tạo kịch bản và thể  hiện trước lớp và   với cách này thì chủ  yếu học sinh khá giỏi, có kiến thức nhất định về  vấn đề  1.2.1.3. Quy trình vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Sinh học a) Vận dụng trong bài cung cấp kiến thức mới  Khi vận dụng PPĐV vào bài học nghiên cứu kiến thức mới, giáo viên chỉ  có thể xen kẽ cho học sinh thực hiện đóng vai để bảo thời gian hồn thành đúng   tiến độ đáp ứng mục tiêu của bài học. PPĐV trong bài nội khóa chỉ  có thể tiến   hành trong phạm vi lớp học, việc sân khấu hóa của học sinh sẽ  gặp nhiều khó   khăn. Quy trình vận dụng PPĐV trong bài cung cấp kiến thức mới tiến hành như  sau: b) Vận dụng trong bài học ngoại khóa ­ Hoạt động ngoại khóa là hình thức phù hợp nhất để  vận dụng PPĐV  mang lại hiệu quả lớn hơn bởi  vì:  + Thứ  nhất học sinh có nhiều thời gian cho phần đóng vai, có điều kiện  thể hiện hết những ý tưởng mà các em muốn truyền đạt qua vai diễn của mình,  với quỹ thời gian nhiều hơn so với quy định tiết học trên lớp.  + Thứ hai khơng gian diễn ra trong phạm vi mở rộng hơn, giáo viên có thể  tổ  chức cuộc thi xây dựng kịch bản giữa các lớp trong khối hay giữa các khối  trong tồn trường từ  đó tạo ra khơng khí thi đua sơi nổi cho học sinh các lớp,   giáo viên có thể  khuyến khích học sinh mời thầy cơ giáo   các bộ  mơn khác  hoặc gia đình, người thân,bạn bè cùng tham dự, tạo cơ hội để học sinh thể hiện   những cố  gắng của mình trong học tập cho phụ  huynh, ngược lại phụ  huynh  học sinh cũng phần nào được tham gia vào việc học tập của các em, tạo ra cơ  hội gắn kết giữa gia đình và nhà trường + Thứ  ba học sinh có điều kiện triển khai ý tưởng diễn xuất cũng như  trang trí sân khấu phù hợp với kịch bản mà các em xây dựng ­ Tuy nhiên vận dụng PPĐV trong hoạt động ngoại khóa có những hạn   chế sau: + Hoạt động ngoại khóa mơn sinh học là hoạt động khơng quy định trong   học chính khóa nên khơng thể tổ  chức thường xun. Nếu có thì chỉ  có thể  lồng ghép với hoạt động ngồi giờ  lên lớp khi có chủ  đề  liên quan đến “Chăm  sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên lứa tuổi học đường”; “Bảo vệ mơi trường”;  “Tun truyền và phịng chống các tệ nạn xã hội”; “Du lịch sinh thái vùng miền”   … ­ Hoạt động ngoại khóa địi hỏi sự đầu tư cơng phu hơn rất nhiều so với   đóng vai trong bài học nội khóa cả  về  cơng sức, thời gian, đặc biệt là nguồn   kinh phí phục vụ cho chương trình c) Vận dụng trong bài kiểm tra, đánh giá Vận dụng phương pháp đóng vai trong kiểm tra đánh giá gồm có những   hình thức sau: ­ Học sinh đóng vai nhân vật giải quyết tình huống của đề bài ­ Học sinh đóng vai miêu tả, mơ phỏng lại hiện tượng sinh học Các bước vận dụng PPĐV trong bài kiểm tra đánh giá được thể hiện theo sơ đồ  sau: Tuy nhiên khi vận dụng PPĐV trong dạy học Sinh học cần đảm bảo một  số u cầu sau: + Đảm bảo mục tiêu giáo dục:  ­ Về  kiến thức: Cung cấp cho học sinh những khái niệm, quy luật, q  trình  sinh học, làm cơ sở khoa học cho việc ứng dụng tiến bộ sinh học, nhất là   tiến bộ cơng nghệ sinh học vào thực tiễn cuộc sống ­ Về năng lực lực: Hình thành và phát triển năng lực nhận thức kiến thức   sinh học, năng lực tìm tịi, khám phá thế  giới sống và năng lực vận dụng kiến  thức sinh học vào thực tiễn cuộc sống ­ Về tư tưởng, thái độ: Có thế giới quan khoa học đúng đắn. Có niềm tin   vào cuộc sống, bồi dưỡng và phát triển lịng u q hương đất nước, bảo vệ  mơi trường sống, sức khỏe bản thân gia đình và cộng đồng … + Đảm bảo tính kế thừa và phát triển Kế  thừa những nội dung bài đã học, lấy những nội dung kiến thức mà  học sinh đã được học làm nền tảng, làm cơ sở để tổ chức hoạt động dạy học + Đảm bảo tính khả thi ­ Tính khả thi của kịch bản: Kịch bản xây dựng phải căn cứ vào mục tiêu,   nội dung của bài học để đảm bảo tính đúng của việc sử dụng PPĐV. Kịch bản   gây hứng thú, mang tính thuyết phục cao về ý tưởng, hành vi. Kịch bản phải có  tính tích cực, mang lại hiệu quả  giáo dục, bồi dưỡng cảm xúc, thẩm mỹ, và  phải tơn trọng bản chất sự  vật, hiện tượng sinh học. Các nguồn tài kiệu sử  dụng trong kích bản phải được kiểm chứng rõ ràng ­Tình khả thi về thời gian thực hiện: Tình huống trong kịch bản khơng nên  q dài , vượt q thời gian cho phép. Phải dành thời gian phù hợp cho học sinh   thảo luận khi xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. Đối với bài học cung cấp   kiến thức mới, thời gian ln là yếu tố gây trở ngại khi thực hiện PPĐV, vì  vậy  việc lựa chọn nội dung phù hợp với phương pháp đóng vai vơ cùng quan trọng ­ Khả thi về cơ sở vật chất hỗ trợ dạy học: PPĐV sẽ phát huy tối đa hiệu  quả của nó nếu có sự chuẩn bị tốt về cơ sở vật chất và trang thiết bị hỗ trợ dạy   học. Đối với hoạt động ngoại khóa có sử  dụng PPĐV thì nhất thiết phải có sự  chuẩn bị, đầu tư kỹ lưỡng chu đáo về nội dung kịch bản, diễn xuất, trang phục,  đạo cụ   Nếu ngược lại sẽ làm giảm hiệu quả của phương pháp dạy học ­ Khả thi về cách thức chia nhóm: Nhóm học tập khơng q đơng tùy sĩ số  chia giao động 10 ­ 15 người, để có thể quan sát, theo dõi được các vai đóng đầy  đủ; tham gia thảo luận, rút kinh nghiệm qua buổi đóng vai.  + Đảm bảo kiến thức trọng tâm theo chuẩn kiến thức:  Trong q trình  vận dụng PPĐV, giáo viên phải bám sát chương trình và SGK để đạt được mục   tiêu  theo đúng chuẩn kiến thức. Mỗi bài cụ  thể, cần xác định xây dựng nhân  vật, sự  kiện, tình huống thích hợp để  vận dụng PPĐV có hiệu quả  nhất phù   hợp với điều kiện thực tế + Đảm bảo phát huy tính tích cực sáng tạo Khi tham gia PPĐV học sinh được phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo khi  thực hiện nhiệm vụ  học tập. Cần tơn trọng sự  lựa chọn của học sinh, khuyến  khích học sinh tự đưa ra ý tưởng đóng vai trong bài học để các em thỏa sức sáng  tạo thay vì giáo viên là người tự viết kịch bản, tự ấn định vai diễn cho các em 1.2.2. Một số vấn đề về dạy học chủ đề 1.2.2.1.  Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ  đề  là hình thức tìm tịi những khái niệm, đơn vị  kiến   thức nội dung bài học, chủ đề … có sự giao thoa tương đồng lẫn nhau, dựa trên   sở  các mối liên hệ  về  lí luận và thực tiễn được đề  cập đến trong các mơn  học hoặc các hợp phần của mơn học đó (nghĩa là con đường dạy học những nội   dung từ  một số  đơn vị, mơn học, bài học có liên hệ  với nhau) làm thành nội   dung học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể  tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn Tùy theo nội dung chương trình sách giáo khoa hiện nay mà việc xây dựng  chủ đề dạy học hiện nay có thể là trong một mơn học hay chủ đề liên mơn Ưu điểm của dạy học chủ đề: Các nhiệm vụ học tập được giao, học sinh  quyết định chiến lược học tập với sự  chủ động hỗ  trợ, hợp tác của giáo viên;  Hướng tới mục tiêu chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến   trình khoa học và rèn luyện kỹ năng tiến trình khoa suy luận, áp dung thực tiễn;  Thống nhất giữa tổ chức  dạy học từ một phần trong chương trình học với vận  dụng  thơng qua gắn liền lí thuyết với thực hành; Kiến thức trong dạy học chủ  đề thu được là các khái niệm trong một mối liên hệ mạng lưới với nhau ; Trình  độ  có thể đạt được ở mức độ  cao như phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng  10 ­ Xử lý thơng tin, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm.  Trong q trình xử lí thơng tin, các nhóm phải hướng đến việc làm rõ các vấn đề  đặt ra trong đề cương nghiên cứu ­ Viết báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm và chuẩn bị trình bày trước lớp 2. Thời gian: HS tự sắp xếp thời gian và thực hiện nhiệm vụ 3. Cách thức tiến hành hoạt động GV: + u cầu các nhóm trưởng báo cáo về tiến độ  cơng việc của nhóm mình,  đồng thời nêu các khó khăn, vướng mắc trong q trình tìm hiểu các chủ đề + Giúp đỡ  các nhóm thơng qua việc đưa ra các câu gợi ý để  học sinh có   thể giải quyết tốt các vướng mắc của nhóm mình HS: + Các thành viên thơng qua báo cáo của nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa bài báo   cáo của nhóm     +Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp của các thành viên, hồn thiện   báo cáo của nhóm, chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau.  4. Các nhóm hồn thành sản phẩm: chuyển đến tất cả  các bạn trong lớp để  đọc trước và chuẩn bị các câu hỏi (có thể  chuyển qua email, hoặc in sẵn). Học   sinh nhận được bài trình bày của các nhóm, nghiên cứu và chuẩn bị các câu hỏi B ­ Các nhóm báo cáo sản phẩm  1. Mục tiêu:  ­ Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thơng   qua thuyết trình, thảo luận … ­  Hình thành được kỹ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết.  ­  Góp phần rèn luyện các kỹ năng bộ mơn ­ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học ­ Rèn ý thức tự học, tự nghiên cứu  ­ Tạo hứng thú niềm say mê về mơn Sinh học ­ Có ý thức bảo vệ sức khỏe, mơi trường sống 2. Thời gian: Tuần 2 đến tuần 3  3. Nhiệm vụ của học sinh ­ Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân cơng ­ Thảo luận và chuẩn bị các câu hỏi cho các nhóm khác ­ Hồn thành phiếu thu nhận thơng tin cho thành viên nhóm khác  4. Nhiệm vụ của giáo viên ­ Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận 38 ­ Quan sát, đánh giá ­ Hỗ trợ, cố vấn 5. Cách thức tiến hành hoạt động ­ GV: + Phát cho HS và (các đại biểu tham dự) phiếu đánh giá và tự  đánh giá  sản phẩm của các nhóm  + Dẫn dắt vấn đề cho học sinh tiến hành báo cáo và thảo luận:  Các nhóm  cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân cơng  Nhóm 1 ,2    :  Tìm hiểu  cấu trúc virut các loại virut; virut gây bệnh và  ứng dụng  của virut trong thực tiễn u cầu sản phẩm của nhóm 1,2:  + Khái niệm virut, phân biệt được virut và vi khuẩn + Mơ tả được hình thái cấu trúc, đặc điểm sống của virut + Tác hại virut gây bệnh với vi sinh vật, thực vật, cơn trùng + Ngun lí và ứng dụng của virut trong thực tiễn + Trả lời các câu hỏi: Câu 1. Em có đồng ý với ý kiến cho tằng virut là thể vơ sinh khơng? Tại sao? Câu 2. Vì sao virut chỉ có hoạt động kí sinh ở tế bào chủ? Điều này giải thích   gì cho hiện tượng gây bệnh của virut cho cơ thê thực vật, động vật và người? Câu 3:  “Trước tình hình dịch COVID­19 diễn biến rất phức tạp với chủng   biến thể mới, có mức độ  lây nhiễm cao, có nguy cơ  lây lan nhanh trong cộng   đồng Ban chỉ  đạo Quốc gia phịng, chống dịch COVID­19 về  việc ban hành   “Hướng dẫn phịng, chống lây nhiễm dịch COVID­19 trong cộng đồng dân   cư”. Để phịng chống dịch Covid­19 giúp cho bản thân, gia đình và cộng đồng,   điều quan trọng nhất đối với mỗi chúng ta là khơng được sợ  hãi và cần tìm   hiểu thơng tin đúng về dịch bệnh. Thiếu hiểu biết mới là điều đáng sợ nhất vì   từ thiếu hiểu biết sẽ có hành động phản khoa học và hậu quả là khơn lường,   mang lại đại họa cho cả  quốc gia” ( Trích báo Dân trí ­ dantri.com.vn) . Hãy  vào vai một chun gia y tế  để  chia sẻ  chung sức cùng đất nước chống đại   dich covid 19?   (Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận …  Sản phẩm: Tranh ảnh, Word,  poster, video  ) (1) Đại diện nhóm trình bày sản phẩm làm việc nhóm (Kịch bản của nhóm vào   vai chun gia y tế hướng dẫn phịng chống dịch  – Xem phụ lục) 39 (2) HS các nhóm khác quan sát,  lắng nghe, hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (3) Sau khi nhóm báo cáo xong , GV u cầu các học sinh  ở các nhóm khác đưa  ra các câu hỏi chất vấn, đàm thoại  (4) HS nhóm báo cáo ghi chép lại các câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời (5) GV nhận xét về  bài  báo cáo  của nhóm được báo cáo về: Nội dung; Hình  thức; Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn. ( Đáp án phiếu học tập đinh   hướng  Xem phụ lục 2 ­ (mục 2) Nhóm 3,4 : tìm hiểu chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ, bệnh truyền   nhiễm và miễn dịch u cầu về sản phẩm nhóm 3,4: ­ Các giai đoạn nhân lên của Virut trong tế bào chủ ­ Khái niệm HIV, AIDS; Phân tích được các giai đoạn phát triển của bệnh   AIDS; Tóm tắt được các con đường lây nhiễm và biện pháp phịng ngừa HIV ­ Bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền các tác nhân gây bệnh ­ Khái niệm miễn dịch, phân biệt được các loại miễn dịch (miễn dịch đặc   hiệu, miễn dịch khơng đặc hiệu, miễn dịch tế bào, miễn dịch thể dịch) Trả lời các câu hỏi: Câu 1: Vì sao khơng dùng thuốc kháng sinh để chữa bệnh do virut? Câu 2: Vì sao cho đến hiện tại vẫn chưa sản xuất được vacxin phịng bệnh  AIDS? Câu 3: Vì sao bệnh do virut lây lan thường lây lan nhanh và ln có nhiều biến  thể? Câu 4: Bài tập tình huống: Bạn Hà có bố  mẹ mất do bị HIV, bố bạn là cảnh   sát hình sự, bị  nhiễm HIV khi thực hiện chun án triệt phá đường dây bn   bán ma tuy xun biên giới. Nhưng Hà khơng bị nhiễm HIV. Tuy nhiên các bạn   40 ở lớp vẫn xa lánh Hà. Nếu là Hà em có cảm xúc như thế nào? Nếu em là bạn  học cùng Hà em sẽ làm gì?  (Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận …. , sản phẩm: PowerPoint, word,   kịch bản chương trình HIV/AIDS … (1) HS các nhóm khác lắng nghe  báo cáo và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (Kịch bản : Câu chuyện cuối tuần “Bạn biết gì về HIV/AIDS”; Xem phụ lục  2­mục 3) (2) GV u cầu các học  ở các nhóm khác đưa ra các câu hỏi chất vấn, và cùng  nhau đối thoại (3) HS nhóm 3,4 ghi nhận câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời (4) GV nhận xét về  bài  báo cáo  của nhóm  3,4  về: Nội dung; Hình thức; Cách  trình bày và trả  lời câu hỏi của các bạn. (Đáp án phiếu học tập đinh hướng ­   Xem phụ lục 2 –mục 2 ) Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập và vận dụng 1. Mục tiêu:  ­ Vận dụng kiến thức đã học giải quyết bài tập và giải thích các vấn đề của  thực tiễn ­ Phát huy cách làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo và các năng lực được hình  hành trong q trình học tập để học phần khác, mơn khác ­  Hình thành được kỹ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết.  ­  Góp phần rèn luyện các kỹ năng bộ mơn 41 ­ Thời gian: Tuần 3 ­ tiết 3 2. Nhiệm vụ của học sinh, giáo viên + Nhiệm vụ của học sinh  ­ Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của các  nhóm khác ­ Hồn thành các bài tập dựa vào kiến thức và kỹ năng đã có +  Nhiệm vụ của giáo viên ­ Thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với năng lực học sinh ­ Thu hồi các sản phẩm và các phiếu giao việc trong nhóm ­ Nhận xét và đánh giá các sản phẩm của học sinh 3. Cách thức tiến hành hoạt động Bước 1: Giáo viên khởi  động tấn cơng não bằng trị chơi “Nhìn hành động   đốn con đường” giữa 2 đội (Tìm hiểu con đường lây nhiễm và khơng lây  nhiễm HIV/AIDS; Đội đưa ra câu hỏi khơng diễn đạt bằng lời mà diễn đạt  bằng hành động, cử chỉ  để đội bạn trả lời sau 5 giây);  (Trị chơi “Nhìn hình đốn con đường”) Bước 2: Giáo viên u cầu học sinh  trình bày các bài tập thực tiễn, thực hành  kiến thức và  phát huy các năng lực của hs mà  GV  đã  giao nhiệm vụ  từ  tiết  trước 42 Bước 3: GV theo dõi hoạt động của HS và hỗ trợ kịp thời nếu nhận định thấy  cần thiết. HS hồn thành nhiệm vụ học tập Bước 4: GV phát cho HS phiếu đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của các nhóm Bước 5. Thu hồi lại phiếu nhận xét đánh giá của học sinh và GV Bước 6. Tổng hợp kết quả Bước 7. Thơng báo kết quả, khen thưởng, cho điểm các nhóm có sản phẩm tốt  và trình bày báo cáo tốt Hoạt đơng 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng ­ Học sinh tự tìm hiểu tài liệu trên mạng và các phương tiện thơng tin đại chúng  để hồn thiện kiến thức ­ Trao đổi giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh, học sinh và gia đình,  xã hội để có hệ thống kiến thức hồn thiện hơn + Vì sao xung quanh chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh nhưng chúng ta   vẫn sống khỏe mạnh? + Cơ sở khoa học của việc tiêm vacxin phịng bệnh?  + Tìm hiểu các ứng dụng của virut trong thực tiễn (Chế tạo thuốc trừ sâu diệt   trừ  sâu hai; Tạo vacxin  để  phòng trừ  các bệnh do virut gây ra; Làm vector   chuyển gen; Sử  dụng enzim phiên mã ngược trong kĩ thuật di truyền; sản xuất   interpheron 43 CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Thực nghiệm sư phạm dạy học chủ đê “Virut” 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm Qua thực nghiệm để kiểm tra hiệu quả và khả  năng thực thi của việc áp  dụng PPĐV trong hoạt động dạy học chủ đề nhằm bồi  dưỡng và phát huy năng  lực sáng tạo cho học sinh 3.1.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm ­ Tiến hành dạy thử  nghiệm chủ  đề  (3 tiết  ­ Bài 29,30,31,32 – Tiết PPCT: 31,  32, 33) ­ Dạy học theo chủ đề: Virut ­ Chọn ngẫu nhiên: Lớp 10B1, 10B8 làm lớp thực nghiệm (TN);  Lớp 10B3, 10B7  làm lớp đối chứng (ĐC); ­ Địa điểm: Trường THPT nơi tác giả công tác, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An ­ Giáo án tiết thử nghiệm (Xem ở mục 2.2 ­ Chương 2)      3.1.3.  Kết quả thực nghiệm.           3.1.3.1. Kết quả qua kiểm tra đánh giá Sau khi tiến hành dạy thử  nghiệm, giáo viên đã tiến hành kiểm tra đánh  giá (bằng bài kiểm tra trên giấy hoặc sử  dụng cơng cụ  Google forms tùy điều   kiện học sinh từng lớp), thăm dị ý kiến của GV và HS 44 ­ Bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá (Xem phụ lục phụ lục 2. mục 2 ) ­ Kết quả kiểm tra, thu được như sau:  Bảng 3.1: Phân phối kết quả  kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở  xuống Điểm Xi Lớp Sĩ số Phươ ng án Phân phối kết quả kiểm tra 10 10B1 40 TN 0 8 10B8 39 TN 0 10 10B3 38 ĐC 10 0 10B7 39 ĐC 12 3 0 Tỉ lệ % học sinh đạt điểm  Xi  trở xuống 10B1 40 TN 0.0 0.0 0.0 5.00 20.00 20.00 22.50 15.00 12.50 5.00 10B8 39 TN 0.0 0.0 0.0 2.56 20.51 25.64 17.95 20.51 7.69 5.13 10B3 38 ĐC 0.0 5.26 7.89 18.42 26.32 18.42 13.16 10.53 0.0 0.0 10B4 39 ĐC 0.0 7.69 12.82 30.76 20.51 12.82 7.69 7.69 0.0 0.0 3.2. Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm dạy học chủ đề Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập   của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn học sinh lớp đối chứng, điều đó thể hiện  ở các điểm sau: + Tỷ lệ học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi của lớp thực nghiệm là cao hơn  so với lớp đối chứng + Điểm trung bình cộng của học sinh lớp thực nghiệm được nâng cao và ln  cao hơn lớp đối chứng + Kết quả của tồn khối 10 sau khi dạy học tổ chức các hoạt động học tập theo  định hướng phát huy năng sáng tạo cho học sinh khi áp dụng PPĐV trong dạy   học chủ  đề  Virut  tỉ  lệ  giỏi chiếm gần 22%; khá 48,5%; tỉ  lệ  điểm yếu chỉ  chiếm 3,9%.  + Kết quả  thực nghiệm ở  các trường THPT tại huyện tác giả  công tác, đã cho  thấy kết quả  rất khả  quan. Để  kiểm chứng thêm tính khả  thi của đề  tài, GV  dạy thử nghiệm và cũng thu được kết quả rất khả quan.  45 3.3. Nhận xét, đánh giá của Thầy (cơ) và học sinh a) Nhận xét, đánh giá của Thầy (cơ) Một số  GV khi dự  giờ  thực nghiệm đều cho rằng: HS nắm bắt tri thức  rất nhanh và đặc biệt là rất hào hứng tham gia giờ học. Những tình huống trong   các tiểu phẩm mà học sinh dàn dựng và tư liệu mà GV cung cấp đã chuẩn bị cho  tiết học khơng chỉ  phát huy được năng lực sáng tạo của HS mà cịn phát huy  được các năng lực khác của bản thân như: năng lực giao tiếp, năng lực làm việc  nhóm… điều đó khơng chỉ có ý nghĩa là nâng cao kết quả học tập mà cịn là giải   pháp để tập cho các em có thói quen độc lập, năng động trong học tập cũng như  trong cuộc sống sau này ­ Thầy giáo hiệu phó ­ Trưởng Ban chun mơn của trường nhận xét:   “Đồng chí đã rất sáng tạo trong việc tổ  chức các hoạt động dạy học. Các em   học sinh đã tự chủ trong q trình học tập và có sự  chuẩn bị tốt, k ỹ năng diễn   xuất đóng vai đã giúp các em làm mới bản thân và phát triển khẩu ngữ  giao   tiếp.” ­  Tổ  trưởng tổ  Tự  nhiên, tại đơn vị  tác giả  cơng tác cho biết: “Học sinh   được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết tình huống thực   tiễn, được thỏa sức thể  hiện khả  năng, năng lực sáng tạo của bản thân. Đối   với giáo viên đã nâng cao được vai trị là người tổ  chức, kiểm tra, định hướng   hoạt động học của học sinh.” ­ Một đồng nghiệp ­ Giáo viên dạy giỏi  tỉnh mơn Sinh học, cho biết: “Trong   q trình giảng dạy GV đã đổi mới, sáng tạo trong cách thiết kế, tổ  chức các   hoạt động học tập đã hình thành cho các em lịng say mê học hỏi, năng lực độc   lập suy nghĩ, tư duy sáng tạo, ý thức tự giác học tập, phát triển kiến thức trước   và sau giờ học”.  Qua   trao   đổi   chuyên   môn   với   đồng   nghiệp       trường   THPT   trong  huyện và các trường bạn đã tiến hành thực nghiệm thì đều có nhận xét chung là  rất khả thi, khả năng ứng dụng cao, phát huy được hiệu quả năng sáng tạo cho   học sinh. Đặc biệt với cách thiết kế các hoạt động học tập như  trên có thể  áp   dụng thực hiện trong tồn chương trình Sinh họcTHPT ­ Giáo viên đồng mơn trường bạn khi áp dụng giáo an thực nghiệm cho hay:   “Các hoạt động học tập có vận dụng PPĐV giúp phát triển năng sáng tạo cho   HS là một hình thức giúp cho HS có thói quen học tập theo nhóm. Từ  đó hình   thành cho các em thói quen tự  tìm tịi, sáng tạo. Các hoạt động dạy học được   thiết kế  vừa sức khơng chỉ  phát triển được năng lực tự  chủ, sáng tạo  mà cịn   rèn luyện được cả  cách diễn xuất, cách giao tiếp, nắm bắt và giải quyết tình   huống trong thực tiễn cuộc sống, đặc biệt 2 năm trở lại đây đại dịch covid ­ 19  đã làm ảnh hưởng tồn bộ đời sống và nền kinh tế tồn cầu.” b) Cảm nhận của học sinh 46 Phần lớn các em chia sẻ cho rằng: Giờ học thực nghiệm các em rất hứng   thú trong học tập vì các em được trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến, được tự  mình thiết kế những tiểu phẩm và nhập vai diễn thật có hồn của mình vào nội   dung bài học. Ý kiến của các em được trình bày, được mơ phỏng qua các vở  kịch, trị chơi     được các bạn trong lớp cùng nghe cùng phân tích đánh giá,   được GV khuyến khích động viên làm cho các em thấy tự tin. Các em được làm  việc tích cực hơn và đều phải tham gia vào giờ học nên các em cho rằng sau giờ  học các em hiểu bài ngay trên lớp. Với lớp đối chứng thì đa số các em cho rằng   giờ học hơm nay rất bình thường vì thế rất nhiều HS ểu oải, chưa tích cực tham   gia vào giờ  học. Sau giờ  học HS hầu như  chỉ  mới nắm được một phần kiến   thức của bài học  Học sinh Lê Hữu Mạnh Cường ­ (Lớp 10B1) viết những dịng cảm tưởng   sau“ Em đã thật sự  nỗ  lực trong suốt q trình tìm kiếm thơng tin về  vấn   đề mà mình được giao. Em thấy tự tin bởi vì mình có khả năng trả lời câu hỏi và   đặt câu hỏi cho người khác, có khả năng được thể hiện cảm xúc nhập vai bản   thân mình vào 1 bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho người dân, tư vấn và hướng dẫn   các em học sinh cũng như người dân nói chung cách phịng chống lây nhiễm các   bệnh do virut gây ra   Những hoạt động hay bài tập mà giáo viên đưa ra trong   q trình học giúp em nắm bắt kiến thức nhanh và ghi nhớ  lâu, bản thân em   cũng nắm được những kỹ năng để  phát triển năng lực sáng tạo, tự  chủ  khơng   chỉ ở  bộ  mơn Sinh học mà cịn áp dụng được cho các mơn học khác. Em khơng   chỉ khám phá được năng lực của bản thân mà cịn thấy bản thân tự tin hơn trong   con đường tìm đến với tri thức.” Em Nguyễn Phương Thảo (Lớp 10B8) chia sẻ cảm tưởng của mình “Được   trải nghiệm những tiết học thử nghiệm em thấy mình say mê mơn học hơn, thấy   mình đã biết cách tìm và đọc sách, đọc các tài liệu liên quan; biết cách ghi chép   và nghe giảng, biết xây dựng kế hoạch học tập cho mình… đó là những kỹ năng  học tập vơ cùng quan trọng, hữu ích.”  47 PHẦN 3: KẾT LUẬN 1. Kết luận  1.1 Đánh giá q trình thực hiện đề tài Phương pháp đóng vai là một phương pháp dạy học tích cực, có vai trị và  ý nghĩa rất quan trọng trong dạy học mơn Sinh học nói chung và trong dạy học   chủ  đề  “Virut” nói riêng. Trong chương trình giáo dục định hướng phát triển  năng lực hiện nay, lựa chọn vận dụng PPĐV trong dạy học sinh học là hết sức   cần thiết để phát huy được năng lực chủ động, sáng tạo trong học tập của học   sinh Ở đề tài này, tơi đã hồn thành được những nội dung sau: ­  Thứ  nhất  nghiên cứu lý luận chung về  PPĐV, từ  đó đề  xuất các hình   thức tổ chức đóng vai trong bài học cung cấp kiến thức mới, bài ngoại khóa, bài   kiểm tra đánh giá, quy trình vận dụng, các u cầu khi vận dụng PPĐV trong  dạy học bộ mơn sinh học ­ Thứ  hai nghiên cứu thực trạng vận dụng PPĐV trong dạy học sinh học   một số  trường THPT  rút ra được  ưu điểm và hạn chế  từ  đó tìm ra ngun  nhân của thực tiễn, đề  xuất  những giải pháp vận dụng hiệu quả  PPĐV trong  dạy học Sinh học  48 ­ Thứ ba nghiên cứu chương trình Sinh học 10 phần “Virut và bệnh truyền   nhiễm” trên cơ sở đó đề xuất những nội dung có thể vận dụng PPĐV trong dạy  học  chủ đề “Virut” ­ Tiến hành thực nghiệm sư  phạm cho đề  tài thu thập số  liệu, thơng tin   nhận xét đánh giá của giáo viên và học sinh tại những lớp thực nghiệm và lớp  đối chứng) để có thể so sánh hiệu quả của PPĐV với các PPDH truyền thống 1.2. Ý nghĩa của đề tài đối với hoạt động giáo dục a)  Đối với học sinh Thơng qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên bộ mơn và học sinh  tại những lớp được lựa chọn thực nghiệm tơi thấy việc sử  dụng PPĐV trong   dạy học Sinh học có tác dụng tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh   hơn là những tiết dạy bình thường, cụ thể như sau: ­  Ở  những lớp thực nghiệm số  học sinh tham gia vào hoạt động học   nhiều hơn so với lớp đối chứng. Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực,  chủ động, sáng tạo hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, các em được lơi  cuốn vào nội dung bài học, chủ  động thực hiện các nhiệm vụ  giáo viên đã   chuyển giao. Đây là điều mà ở những lớp đối chứng khó đạt được ­ Các hoạt động học tập đã kích thích được tính tích cực, chủ  động suy   nghĩ, tìm tịi, sáng tạo của học sinh. Các em khơng chỉ  tiếp thu được những nội  dung kiến thức cơ  bản mà cịn phát triển kỹ  năng giao tiếp, tự  giải quyết vấn  đề và vận dụng kiến thức một cách khoa học. Đây là yếu tố giúp bài học ở lớp  thực nghiệm có kết quả tốt hơn so với lớp đối chứng b) Về phía giáo viên Ngồi thăm dị ý kiến của học sinh, tơi cịn tham khảo sự đóng góp ý kiến  của giáo viên tại trường THPT nơi tơi cơng tác và trường THPT nơi tơi chọn   thực nghiệm, thơng qua việc dự  giờ, đánh giá giờ  dạy và nhận được những ý  kiến phản hồi tương đối tích cực từ các đồng nghiệp, cho thấy rằng:  ­ Đề tài có tác dụng rất lớn trong việc tạo sức hấp dẫn, cuốn hút vào giờ  học, học sinh cảm thấy hứng thú vì được tự  mình khám phá những nội dung   mới liên quan đến bài học ­ Phát huy được tính chủ động sáng tạo của học sinh khi sử dụng phương   pháp học tập mới. Với cách tiếp cận kiến thức mới mẻ  này học sinh đã được  phát huy sự sáng tạo của mình, thể  hiện sự  hiểu biết của bản thân đối với các   vấn đề có liên quan đến bài học ­ Thơng qua PPĐV trong dạy học, học sinh được hóa thân thực sự  các  nhân vật trong các tình huống thực tiễn từ  đó đã kích thích tư  duy, nâng cao trí  tưởng tượng, rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh, giúp học sinh tự khẳng  định bản thân trước tập thể, phát huy được năng lực sở trường của mình 49 Kết quả khảo sát này là một kênh thơng tin quan trọng để bản thân tác giả  và đồng nghiệp rút kinh nghiệm và phát huy nhiêu hơn nữa trong việc vận dụng  PPĐV vào dạy học. Với đề tài này, tơi hy vọng sẽ được áp dụng thường xun   vào việc giảng dạy bộ mơn Sinh học của giáo viên tại trường THPT để học sinh  được tận hưởng những ưu điểm vượt trội của PPĐV mang lại.  1.3 Hướng phát triển của đề tài Qua thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy đề tài có thể phát triển khơng   phần “Virut và bệnh truyền nhiễm” mà có thể  áp dụng nhiều phần kiến   thức sinh học. Và có thể  phát triển   nhiều bộ  mơn để  đổi mới phương pháp   dạy học và phát triển năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh Trong q trình thực hiện đề tài tác giả rút ra những kinh nghiệm sau: ­ Phải có sự  chuẩn bị  chu đáo về  ý tưởng, về  xây dựng đề  cương, tham   khảo tài liệu có liên quan ­ Đề  tài được lựa chọn phải gắn liền với thực tiễn giảng dạy của giáo  viên ­ Để có một để tài chất lượng và vận dụng vào thực tiễn có hiệu quả thì   giáo viên phải có sự đầu tư cho nội dung của đề tài ­ Khi tiến hành thực nghiệm giáo viên nên mở  rộng phạm vi áp dụng đối  với nhiều đối tượng học sinh trong trường THPT nơi mình cơng tác và một số  trường THPT trên địa bàn để  thấy được hiệu quả  giáo dục của đề  tài khi vận   dụng vào thực tiễn giảng dạy ­ Bên cạnh đó, giáo viên nên lắng nghe ý kiến đóng góp của giáo viên bộ  mơn và học sinh để  từ  đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân, khắc phục những   hạn chế để đề tài ngày càng được hồn thiện hơn 2. KIẾN NGHỊ Để  vận dụng PPĐV một cách có hiệu quả  trong dạy học nói chung và  dạy học bộ mơn Sinh học nói riêng, tơi xin những kiến nghị sau: ­ Đối với giáo viên: phải đẩy mạnh việc vận dụng các phương pháp, hình  thức dạy học tích cực, tìm đọc thêm tài liệu, cập nhật thơng tin đặc biệt là   những nguồn thơng tin mang tính thời sự  hiện nay để  làm phong phú nguồn tư  liệu giảng dạy của mình. Kết hợp khai thác sử  dụng cơng nghệ  thơng tin như  một phương tiện hỗ trợ hữu hiệu, chú ý lồng ghép những câu chuyện liên quan  đến đối tượng nhân vật , sự kiện sinh học để tạo hứng thú cho người học.  ­ Tổ chun mơn: Cần tăng cường và thường xun đổi mới hình thức sinh   hoạt chun mơn theo hướng đổi mới PPDH phát triển năng lực cho học sinh,   định hướng bồi dưỡng giáo viên trong đổi mới chương trình, SGK thời gian tới.  Động viên tinh thần cầu thị, tự  học, tự  bồi dưỡng và sẵn sàng chia sẻ  kinh   nghiệm với đồng nghiệp của giáo viên.  50 ­ Nhà trường: BGH nhà trường cần đồng hành với giáo viên  trong  cơng  cuộc đổi mới PPDH. Đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị và đồ dung  dạy học theo phương pháp hiện đại phù hợp với đặc thù của mơn học. Có chính   sách động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời với những giáo viên tích cực  trong việc đổi mới, sáng tạo PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả ­ Tăng cường tổ  chức nhiều hơn nữa các lớp bồi dưỡng, học tập về  chun mơn cho giáo viên Sinh học, đặc biệt là giáo viên cần phải được tập  huấn, làm quen với các phương pháp dạy học tích cực trong đó có PPĐV Trên đây những ý kiến đóng góp nhỏ  mà bản thân tơi đã đúc kết được   trong q trình giảng dạy và thực hiện đề tài. Với thời gian nghiên cứu cịn ngắn   đề  tài vẫn cịn nhiều thiếu sót nên rất mong sự   đóng góp ý kiến của đồng   nghiệp để tơi có thể hồn thiện tốt hơn PPDH của mình.                                 Ngày 14 tháng 03 năm 2021 Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD­ĐT (2017). Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình   tơng th ̉ ể).  Đinh Quang Báo, Phan Thị Thanh Hội, Trần thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga  (2018). Dạy học phát triển năng lực mơn Sinh học THPT. NXB ĐHSP Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2016). Lí luận dạy học hiện đại. NXB   ĐHSP Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Quang huy, Lê Thanh Hà  Khoa học về  sự   sống. NXB Dân trí, 2020 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ  biên). Sách giáo khoa Sinh học 10 (ban cơ   bản). NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn  Thành Đạt  (Tổng chủ  biên)  Sách giáo viên Sinh  học  10 (ban cơ   bản). NXB Giáo dục, 2007 Ngô Thế Hưng (chủ biên). Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng   sinh học 10.NXBGD, 2010 Phan Khắc Nghệ. Bài giảng sinh học 10. NXB ĐH QG HN 2014 Phan Khắc Nghệ. Bồi dưỡng HSG sinh học 10. NXBĐHQGHN­ 2013 10 Phan   Trọng   Ngọ   (2005)   Dạy   học     phương   pháp   dạy   học     nhà  trường. NXBĐHSP 51 52 ... ­ Giúp? ?học? ?sinh? ?nhận thức sâu sắc hơn nội dung? ?Sinh? ?học? ?đang? ?học, ? ?phát? ?triển   năng? ?lực? ?và phẩm chất? ?cho? ?người? ?học: ? ?Vận? ?dụng? ?PPĐV? ?trong? ?dạy? ?học? ?Sinh? ?học? ? giúp? ?học? ?sinh? ?lưu giữ? ?kiến? ?thức? ?sinh? ?học? ?lâu hơn,? ?phát? ?triển khả? ?năng? ?sáng? ?tạo,   tính? ?năng? ?động, tính thích ... ­ Một số? ?năng? ?lực? ?sáng? ?tạo? ?chủ? ?yếu: +? ?Năng? ?lực? ?tư duy? ?sáng? ?tạo +? ?Năng? ?lực? ?quan sát? ?sáng? ?tạo +? ?Năng? ?lực? ?tưởng tượng ­ liên tưởng +? ?Năng? ?lực? ?phát? ?hiện vấn? ?đề ­ Các mơ hình? ?dạy? ?học? ?theo quan điểm? ?năng? ?lực? ?sáng? ?tạo: ... ­ Các mơ hình? ?dạy? ?học? ?theo quan điểm? ?năng? ?lực? ?sáng? ?tạo: + Mơ hình? ?dạy? ?học? ?theo? ?chủ? ?đề + Mơ hình? ?dạy? ?học? ?trên cơ sở vấn? ?đề + Mơ hình? ?dạy? ?học? ?theo góc + Mơ hình? ?dạy? ?học? ?theo dự án ­ Những biểu hiện? ?năng? ?lực? ?sáng? ?tạo? ?của? ?học? ?sinh? ?trong? ?học? ?tập thường 

Ngày đăng: 17/01/2022, 09:55

Mục lục

  • 1.1 Đánh giá quá trình thực hiện đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan