1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học bài 11 tây âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) – lịch sử lớp 10 (ban cơ bản)

53 96 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC BÀI 11 TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI (TIẾT 1) – LỊCH SỬ 11 (BAN CƠ BẢN) Lĩnh vực: Lịch sử Người thực : Nguyễn Thị Vân Hà Tổ : Xã hội Điện thoại : 0916171974 Năm học : 2019 - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II - NỘI DUNG .3 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ .3 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn việc vận dụng PPĐV dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông 13 Vận dụng PPĐV dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) 20 Thực nghiệm sư phạm 26 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 I KẾT LUẬN 45 Đánh giá trình thực đề tài .45 Hiệu đề tài hoạt động giáo dục 45 Bài học kinh nghiệm rút trình thực đề tài 46 II KIẾN NGHỊ 47 Về phía giáo viên 47 Về phía tổ chun mơn 47 Về phía nhà trường 48 Về phía gia đình 48 Về phía cấp, ban ngành có liên quan .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Các chữ đầy đủ cụm từ viết tắt PPĐV Phương pháp đóng vai THPT Trung học phổ thông TN TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa ĐC BGH TB Thực nghiệm Đối chứng Ban giám hiệu Trung bình PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện chương trình giáo dục định hướng phát triển lực trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nhiều nước giới có thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển lực người học Ở Việt Nam,trong bối cảnh Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hànhđịi hỏi người giáo viên nói chung giáo viên dạy môn Lịch sử trường THPT nói riêng cần phải đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực Phương pháp đóng vai(PPĐV) dạy học Lịch sử phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy cao độ tính tự giác, độc lập sáng tạo người học Phương pháp áp dụng phổ biến nhiều nước giới nhận hưởng ứng tích cực từ phía học sinh Ở nước ta, năm gần đây, PPĐVbước đầu nhà nghiên cứu giáo dục giáo viên quan tâm; đồng thời vận dụng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Tuy nhiên, phương pháp dạy học chưa sử dụng phổ biến dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Với ưu điểm tính mẻ PPDH này, tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng đổi PPDH, đưa phương pháp vào vận dụng dạy học môn Lịch sử nhằm làm phong phú thêm phương pháp dạy học cho giáo viên; góp phần tích cực vào xu đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT Vì vậy, chọn lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) – Lịch sử lớp 10 (Ban bản)” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở khẳng định vai trò ý nghĩa PPĐV dạy học Lịch sử, đề tài sâu vào việc vận dụng PPĐV dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1)nhằm góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận PPĐV, đề xuất hình thức tổ chức quy trình vận dụng PPĐV dạy học Lịch sử trường THPT Khảo sát thực tiễn việc vận dụng PPĐV dạy học Lịch sử số trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu trường THPT nới tơi giảng dạy để từ rút ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân thực tiễn vận dụng PPĐV dạy học Lịch sử Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ 11 Tây Âu hậu kỳ trung đại (tiết 1) từ đề xuất nội dung vận dụng phương pháp đóng vai dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) nhằm phát huy lực tự học, tính tích cực, chủ động sáng tạo, tự khám phá, tìm tịi kiến thức, phát triển tư Lịch sử kỹ Lịch sử cho học sinh… Thực nghiệm sư phạm có sử dụng PPĐVtrong dạy học 11 Tây Âu hậu kỳ trung đại (tiết 1) để từ kiểm chứng tính đắn đề tài áp dụng đại trà việc dạy học môn Lịch sử trường THPT IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến PPĐV dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử trường THPT nói riêng để làm sở lý luận cho đề tài - Tiến hành điều tra việc thực PPĐV dạy học Lịch sử trường tơi số trường bạn đóng địa - Thực nghiệm sư phạm - Tham khảo, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp V NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần tích cực việc tạo động hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh, đổi đa dạng hóa phương pháp dạy học Lịch sử giáo viên trường THPT - Khẳng định vai trò, ý nghĩa, cần thiết việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) - Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học Lịch sử trường THPT - Xác định nội dung 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) vận dụng phương pháp đóng vai - Đề số giải pháp việc nâng cao hiệu việc vận dụng phương pháp đóng vai - Làm phong phú thêm lý luận phương pháp dạy học Lịch sử - Có thể nguồntài liệu tham khảo cho giáo viên lịch sử trường THPT thân tác giả vận dụng trình giảng dạy môn PHẦN II - NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm phương pháp đóng vai dạy học phương pháp đóng vai dạy học Lịch sử Đóng vai, theo Từ điển Tiếng Việt(tác giả Hoàng Phê – NXB Đà Nẵngnăm 2008) “thể nhân vật kịch lên sân khấu hay ảnh, hành động, nói thật” Đóng vai dạy học hiểu “giáo viên xây dựng học sinh người thực kịch bản”hay “học sinh đảm nhận vai trò sáng tạo kịch để giải tình mở giáo viên đưa ra” PPĐV phương pháp dạy học mới, tích cực nhằm phát huy cao độ tính tự giác, độc lập sáng tạo người học Bằng việc nhập vai hay hóa thân vào nhân vật, học sinh chủ động tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức suốt q trình tham gia đóng vai; đồng thời học sinh cịn rút kinh nghiệm cho thân có hội trình bày quan điểm cá nhân PPĐV dạy học lịch sử phương pháp mà giáo viên tổ chức cho học sinh hóa thân vào nhân vật lịch sử tiêu biểu hay đóng vai giải tình lịch sử Thơng qua vai diễn, học sinh khắc họa hình tượng nhân vật lịch sử cụ thể (như tính cách, hành động, người) hay đặt vào tình lịch sử định Từ đó, học sinh có nhìn cách đánh giá xác, khách quan nhân vật hay kiện lịch sử; đồng thời học sinh bộc lộ khả tự nhận thức, khả giao tiếp, tự giải vấn đề, rèn luyện khả thực hành qua thúc đẩy thay đổi nhận thức, hành vi, thái độ theo hướng tích cực 1.2.Các phương án triển khai phương pháp đóng vai dạy học lịch sử 1.2.1 Đóng vai nhân vật tiêu biểu, có vai trị ảnh hưởng lớn lịch sử Ở phương án này, học sinh hóa thân vào nhân vật lịch sử, qua nhân vật đó, học sinh cụ thể hóa kiến thức học Phương án có đặc điểm sau: - Học sinh tìm hiểu trước nhân vật hóa thân thơng qua sách báo, tạp chí, tư liệu lịch sử hay phim ảnh Thông qua vai diễn mình, “diễn viên” phải khắc họa hình thái, tính cách nhân vật lịch sử tiêu biểu Do vậy, việc diễn xuất yếu tố quan trọng Mỗi vai diễn có đặc thù, tính cách, riêng, khó khăn học sinh phải thể thần nhân vật -Ngồi ra, để khắc họa hình tượng nhân vật, học sinh bổ sung thêm số nhân vật phụ hay người dẫn chuyện Giáo viên cần có phân cơng cụ thể cho học sinh để em có định hướng cho vai diễn - Việc xây dựng kịch tập diễn học sinh tiến hành trước đến lớp, tức có chuẩn bị trước, đó, giáo viên đóng vai trị người dẫn, sửa kịch bản, tổng duyệt trước học sinh “diễn” trước tập thể lớp - Kịch phải ngắn gọn, cô đọng để đảm bảo thời gian diễn xuất ngắn, khơng ảnh hưởng đến tổng thể tiến trình bày học 1.2.2 Đóng vai giải tình Đây phương án đóng vai mà học sinh đặt tình định Dựa thông tin, liệu cho sẵn, em hóa thân vào nhân vật sống nói khứ để tìm hiểu, giới thiệu khứ lịch sử Học sinh tự tưởng tượng, sáng tạo để làm cho nhân vật thật sinh động Qua đó, em bộc lộ khả nhận thức, giao tiếp, giải vấn đề, rèn luyện khả thực hành Phương án có số đặc điểm sau: - Giáo viên xây dựng tình cịn học sinh đảm nhận nhiệm vụ giải tình - Học sinh khơng có chuẩn bị trước nhà đóng vai nhân vật mà thơng báo tình giải tình lớp - Học sinh thường làm việc theo tổ, nhóm để giải tình Ví dụ, dạy 17 “Chiến tranh giới thứ (1939 – 1945)” (Lịch sử 11 – Ban bản), giáo viên cho học sinh đóng tình sau: “Em tưởng tượng người lính Hồng qn Liên Xơ, kể lại chiến thắng Hồng quân Liên Xô trận Béc lin (tháng 1945) ?” Hay giáo viên cho học sinh đóng vai tình huống: “Em hóa thân vào nhân vật người lính phát xít Đức kể lạitrận đánh Béc lin (tháng 1945) ?” Ở hai ví dụ ta thấy, yêu cầu đưa cho học sinh đóng vai người lính kể lại diễn biến trận đánh, hai người lính lại hai hồn cảnh tư hoàn toàn trái ngược Một người lính kể lại diễn biến trận đánh tư người chiến thắng, người lính kể lại tư kẻ thất bại Do đó, học sinh phải tự tưởng tượng sáng tạo để làm cho nhân vật thật sinh động Đồng thời, qua hai nhân vật người lính, học sinh thấy chiến tranh gây đau thương mát, cịn hịa bình khát vọng tồn nhân loại 1.2.3.Đóng vai trị chơi đố vui lịch sử Ở phương án giáo viên tiến hành tổ chức trị chơi đố vui có vận dụng phương pháp đóng vai thơng qua cách sau: + Cách 1: Giáo viên cho học sinh bốc thăm phiếu học tập (có ghi câu nói liên quan đến nhân vật kiện lịch sử) yêu cầu học sinh đóng vai nhân vật thơng qua việc thể diễn cảm câu nói / thơ có ghi phiếu học tập Các học sinh lại đốn xem nhân vật là kiện Lịch sử Ở cách 1, giáo viên người xây dựng kịch (câu thoại, câu nói) cịn học sinh người thể kịch có sẵn Với cách này, đa số học sinh lớp tham gia Ví dụ: Khi dạy 19 Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X – XV (SGK Lịch sử 10 – Ban bản), giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi Đố vui Lịch sử sau: Cơ có phiếu học tập Mỗi phiếu ghi câu nói tiếng nhân vật lịch sử,hoặc câu nói / thơ liên quan đến nhân vật lịch sử Em bốc thăm đọc diễn cảm câu nói / thơ phiếu học tập để giúp bạn nhận biết nhân vật ? + Phiếu số 1: “Tiên phát chế nhân” (Đáp án: Lý Thường Kiệt) + Phiếu số 2: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; giận chưa thể lột da, ăn gan uống máu quân thù; cho trăm thân ta phơi ngồi nội cỏ, nghìn thây ta bọc da ngựa nguyện xin làm” (Đáp án: Trần Quốc Tuấn) + Phiếu số 3: “Ta cất quân đánh giặc khơng phải có lịng ham muốn phú q mà muốn để ngàn năm sau, người đời biết ta không chịu làm tớ cho bọn giặc tàn ngược”.(Đáp án: Lê Lợi) - Cách 2: Học sinh bốc thăm phiếu học tập (có ghi tên nhân vật kiện lịch sử) diễn tả trước lớp cho học sinh lại biết nhân vật ( Lưu ý, học sinh dùng hành động lời nói để diễn tả không nhắc đến tên nhân vật kiện đó) Ở cách này, học sinh phải tự sáng tạo kịch thể trước lớp với cách chủ yếu học sinh giỏi, có kiến thức định nhân vật, kiện lịch sử tham gia 1.3.Vai tròcủa phương pháp đóng vai dạy học lịch sử 1.3.1 Góp phần làm phong phú thêm phương pháp dạy học cho giáo viên Hiện nay, PPDH Lịch sử đa dạng phong phú PP sử dụng đồ dùng trực quan, PPDH nêu vấn đề, PPDH dự án, PPDH sử dụng di sản dạy học…Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng, phù hợp với trường hợp cụ thể Dù vận dụng PPDH làm chủ đạo, giáo viên cần hướng đến tính tích cực, chủ động học tập học sinh Vận dụng PPDV dạy học phát huy cao độ tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh, góp phần tích cực vào xu đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT theo định hướng phát triển lực 1.3.2 Giúp học sinh nhận thức sâu sắc nội dung lịch sử học, phát triển trí tuệ giáo dục phẩm chất nhân cách cho người học Vận dụng PPĐV dạy học lịch sử giúp học sinh lưu giữ kiến thức lịch sử lâu hơn, tối đa hóa khả sáng tạo, tính động, tính thích ứng học sinh Đồng thời, học sinh bộc lộ khả tự nhận thức, khả giao tiếp, tự giải vấn đề, rèn luyện khả thực hành, qua thúc đẩy thay đổi nhận thức, hành vi thái độ học sinh theo hướng tích cực 1.3.3 Tạo hứng thú động học tập cho học sinh Trong trình tham gia hoạt động đóng vai học sinh trao đổi, giao lưu với giáo viên, bạn bè, thể khiếu, thể thân trước đám đơng, hịa vào khơng khí lớp học sơi nổi, thân thiện, thoải mái, khơng nhàm chán Từ giúp học sinh phát triển kỹ hình thành tri thức trình học tập PPĐV nhân tố tích cực góp phần làm thay đổi phương pháp học tập học sinh Học sinh nhận rằng: để đạt kết cao lối học thụ động, ghi nhớ máy móc giáo viên truyền đạt đưa vào làm khơng cịn phù hợp nữa, từ kích thích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học kiểm tra 1.3.4 Giáo dục kỹ sống cho học sinh -Kỹ giao tiếp: Đóng vai phương pháp dạy học tốt để hình thành kỹ giao tiếp cho học sinh Thông qua PPĐV học sinh hình thành kỹ giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, từ giúp học sinh biết cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè trang lứa người xung quanh - Kỹ giải tình huống: Khi tham gia đóng vai, học sinh thể nhận thức, thái độ tình cụ thể từ có cách ứng xử phù hợp với tình -Kỹ thuyết trình: Trước xu đổi phương pháp dạy học nay, kỹ thuyết trình u cầu cần thiết Thơng qua việc hóa thân vào nhân vật lịch sử hay tình lịch sử, học sinh trở nên tự tin trước đám đơng, ngơn ngữ trở nên lưu lốt Nếu thực hành nhiều, học sinh tự rút kinh nghiệm cho thân để thuyết phục “khán giả”, để “đốt lửa” “truyền lửa” cho khán giả 1.3.5 Giúp học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai Trong trình thực PPĐV, học sinh sáng tạo việc xây dựng kịch bản, hóa thân vào vai diễn Qua đó, học sinh phát khiếu hay sở trường thân phù hợp với số nghề diễn viên, nhà biên kịch, đạo diễn, hướng dẫn viên du lịch…Từ đó, học sinh định hướng nghề ngiệp cho sau tốt nghiệp phổ thơng 1.4 Quy trình vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử 1.4.1 Vận dụng cung cấp kiến thức (bài học nội khóa) Khi vận dụng PPĐV vào học nghiên cứu kiến thức mới, giáo viên xen kẽ cho học sinh thực đóng vai cịn phải đảm bảo thời gian hoàn thành tiến độ đủ mục tiêu học PPĐV nội khóa tiến hành phạm vi lớp học, việc sân khấu hóa học sinh gặp nhiều khó khăn Các bước vận dụng PPĐV cung cấp kiến thức sau: Giáo viên nêu tình huống, lựa chọn nhân vật đóng vai Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ Các nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản,phân cơng vai diễn, tập dượt diễn xuất Các nhóm trình bày sản phẩm (thực đóng vai) theo kịch xây dựng Các nhóm thảo luận sau đóng vai Giáo viên kết luận, nhận xét, cho điểm nhóm Rút học nhận thức, kỹ 1.4.2 Vận dụng học ngoại khóa - Học sinh:Chuyến vất vả ông nhỉ? - Cơ- lơm-bơ:Ta đồn thám hiểm lênh đênh biển hai tháng, có lúc thủy thủ định bỏ yêu cầu ta quay trở lại cháu Ta giao hẹn với họ: hai ngày ta khơng nhìn thấy đất liền đưa họ quay trở Nhưng ngày sau, ta thấy đất liền dải đất ta nhìn thấy ta đặt tên San Salvado - Học sinh:Ơng ơi, tàu có tên San ta Maria phải không ạ? - Cô-lôm-bô: Đúng cháu, đồng hành với ta suốt hành trình biển Phải khó khăn ta thuyết phục Nữ hoàng Isabella I hoàng gia Tây Ban Nha chấp nhận cấp thuyền kinh phí cho chuyến cháu ạ.Thơi ta có việc phải rồi, hẹn gặp cháu lần sau - Học sinh: Vâng ạ, cháu chào ơng, cảm ơn ơng nhờ có ơng mà có thêm châu lục ơng - Mẹ:Con ơi, dậy học thơi, muộn - Học sinh: (Giật mình) Ơ, sáng mẹ, vừa mơ giấc mơ thật đẹp mẹ May mà có giấc mơ đó, ơn lại phần kiến thức mơn Lịch sử mẹ - Mẹ:Thế à, tốt q, hơm cố gắng lên Con sửa soạn nhanh lên, gần đến học - Học sinh: Vâng + Nhóm 3:Cuộc phát kiến địa lý Va- xcô Ga-ma (thời gian diễn xuất: phút) - Phóng viên: Xin chào tất bạn, hơm nay, chương trình “Khám phá giới trung đại” đưa bạn đến gặp nhân vật đặc biệt Nhưng để gặp nhân vật này, phải nhờ đến giúp đỡ bạn mèo máy Đơ rê mon - Phóng viên: xin chào Đô rê mon, dạo bạn khỏe không? - Đơ rê mon:Chào bạn phóng viên, chào bạn học sinh Mình khỏe - Phóng viên:Đơ rê mon ơi, bạn học sinh muốn gặp nhân vật lịch sử quan trọng, bọn phải nhờ đến Cỗ máy thời gian bạn, bạn sẵn lịng giúp chứ? - Đơ rê mon:Sẵn sàng, bạn muốn đến khoảng thời gian vậy? - Phóng viên: Bạn cho đến Tây Âu thời hậu kỳ trung đại 36 - Đô rê mon:Oke, bạn ngồi cho vững nhé….Chúng ta đến Tây Âu hậu kỳ trung đại Ơ, có nhà quý tộc chờ bạn đằng khơng? - Phóng viên:Đúng Chúng xin chào ngài ? Các bạn thử đoán xem ? - Học sinh: Đây Va-xcơ Ga-ma - Phóng viên: Các bạn đốn rồi, hơm nay, gặp Vaxcô Ga-ma – nhà thám tử lừng danh đất nước Bồ Đào Nha - Va-xcô Ga-ma: Xin chào bạn, vui gặp bạn - Phóng viên:Thưa ngài, bạn nhỏ tơi nóng lịng nghe kể phát kiến địa lý thời trung đại Vậy ngài có vui lịng kể cho bạn nghe ,được không ạ? - Va-xcơ Ga-ma: Tơi sẵn lịng Các bạn muốn biết điều nào? - Các bạn học sinh:Dạ, xin ngài cho chúng cháu biết, chuyến biển đáng nhớ đời ngài ? - Va-xcơ Ga-ma: Đó chuyến tìm xứ sở huyền thoại vàng bạc Phuơng Đông vào tháng 7.1497 - Phóng viên:Ngài đồn thám hiểm đặt chân đến vùng đất nào? - Va-xcô Ga-ma:Ta dẫn đoàn thủy thủ thuyền lớn xuất phát từ cảng Lixbon hướng Đông Đến tháng 5.1498,chúng đến Ca li cut thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ - Phóng viên: Trên đường đi, ngài đồn thám hiểm có gặp phải trở ngại khơng ạ? - Va-xcơ Ga-ma:Có lúcđồn thám hiểm ta đụng độ với thương nhân Ả Rập Ấn Độ - Phóng viên:Chuyến biển mang lại cho ngài điều ạ? - Va-xcơ Ga-ma:Nhờ có chuyến này, ta hoàn thành đồ mà nhà thám hiểm Bồ Đào Nha phải vẽ suốt 80 năm - Phóng viên:Vâng, cảm ơn ngài Thưa bạn, sau chuyến biển đó, Va-xcơ Ga-ma vua Bồ Đào Nha phong làm Phó vương Ấn Độ Chuyến ông mang lại cho vương quốc Tây Ban Nha nhiều cải, hương liệu vàng bạc - Phóng viên:Thưa bạn Buổi phóng vấn đến kết thúc Một lần nữa, xin cảm ơn Va-xcô Ga-ma, cảm ơn bạn Đô rê mon 37 - Các bạn học sinh: Chúng cháu cảm ơn ngài buổi nói chuyện hơm nay, nhờ có Ngài, chúng cháu hiểu thêm chuyến hành trình biển ngài Tạm biệt ngài nhé, Va-xcơ Ga-ma + Nhóm 4: Cuộc phát kiến địa lý Ph Ma-gien-lan (thời gian: phút) - Người dẫn chuyện:Ma-gien-lan (1480 – 1521) nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ông sinh Sabrosa, miền bắc Bồ Đào Nha ông từ bỏ quốc tích Bồ Đào Nha để nhập quốc tịch Tây Ban Nha nhằm mục đích phục vụ cho vua Carlos I Tây Ban Nha việc thực chuyến hướng Tây đến “Quần đảo gia vị” (nay quần đảo Maluku In đô nê xia) Năm 1519, vua Carlos I cho mời Ma-gien-lan vào hồng cung nói: - Vua Caslos I: Theo ta biết quần đảo Maluku có nhiều gia vị Do đó, ta phái để tìm kiếm chúng nguyện vọng ta thẳng đến quần đảo Ta cấp cho tàu với 265 thủy thủ Ngươi cố gắng thực tốt nhiệm vụ cho ta - Ma-gien-lan: Thần xin tuân lệnh, thưa Đức vua - Người dẫn chuyện: Ngày 20/9/1519, Ma-gien-lan với 265 thủy thủ bắt đầu hành trình đầy mạo hiểm từ cảng Xan Lucac, vượt Đại Tây Dương hướng phái tây nam Do hành trình dài, thiếu lương thực nên nhiều thủy thủ hoang mang lo sợ đòi quay về, Ma-gien-lan kiên tiếp tục hành trình - Thủy thủ: Thưa ngài, có thuyền bỏ trốn ạ, số thủy thủ đòi quay trở Chúng ta phải làm ? - Ma-gien-lan: Ta trừng phạt kẻ hèn nhát, phải tiếp tục hành trình theo kế hoạch - Người dẫn chuyện:Sau trừng phạt kẻ hèn nhát, Ma-gien-lan đồn thám hiểm tiếp tục hành trình Đồn thuyền ông vượt qua điểm cực Nam Nam Mỹ tiến vào đại dương - Thủy thủ: Thưa ngài, tiến vào vùng biển thật đẹp thơ mộng Vùng biển sóng yên, gió lặng, thật khác với vùng biển mà qua - Ma-gien-lan:Đúng vậy, vùng biển thật yên bình Ta đặt tên cho vùng biển Thái Bình Dương - Người dẫn chuyện:Sau nhiều ngày lênh đênh biển Thái Bình Dương, ngày tháng năm 1521 đoàn đến đảoGuam ngày Ngày 27/4/1521, đụng độ với thổ dân quần đảo Phi lip pin, Ma-gien-lan 22 thủy thủ hy sinh (học sinh tái cảnh giao tranh với thổ dân) Hoan Xebaxtian Đơ Encanô lên thay Ma-gien-lan huy đồn thám hiểm, tiếp tục 38 hành trình Năm 1522, đồn thám hiểm cịn thuyền 18 thủy thủ đến bờ biển Tây Ban Nha Cuối cùng, hành trình vịng quanh giới đường biển Ma-gien-lan huy hoàn thành Trái Đất hình trịn thực tế chứng minh Sau nhóm hồn thành nhiệm vụ đóng vai, giáo viên cho nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm bạn (về nội dung kịch bản, diễn xuất diễn viên…) Cuối cùng, giáo viên nhận xét bổ sung chốt kiến thức.Giáo viên nhấn mạnh: Trong phát kiến địa lý, phát kiến Cơ-lơm-bơ quan trọng tìm châu lục mới: Châu Mỹ Sau nhóm hồn thành phần đóng vai, giáo viên cho học sinh hoàn thành kiến thức vào bảng sau ghi vào theo mẫu sau: Các phát kiến địa lý Thời gian Hướng Kết B Đi-a-xơ C Cô-lôm-bô Va-xcô Ga-ma Ph Ma-gien-lan - Gợi ý sản phẩm: Các phát kiến địa lý Thời gian Hướng Kết B Đi-a-xơ 1487 Đơng Vịng qua cực Nam Châu Phi Nơi ơng đặt tên mũi Bão Tố, sau đổi thành mũi Hảo Vọng C Cơ-lơm-bơ 8.1492 Tây Tìm Châu Mỹ Đơng Đến Calicut thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ Va-xcô Ga-ma 7.1497 -> 5.1498 Ph Ma-gien-lan 1519 1522 - Tây Thực chuyến vòng quanh giới đường biển 2.3 Tìm hiểu hệ phát kiến địa lý - Mục tiêu: Hiểu đánh giá tác động tích cực tiêu cực phát kiến địa lý đến tiến trình phát triển lịch sử nhân loại - Phương thức: Giáo viên cho học sinh đọc thông tin đây, kết hợp quan sát kỹ hình ảnh TƯ LIỆU HỖ TRỢ “Những phát kiến địa lý góp phần thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu 39 phát triển đem lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc, châu báu khổng lồ Tuy nhiên, phát kiến địa lý cịn làm nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa bn bán nơ lệ” Hình Hình 10 Trả lời câu hỏi sau: Đánh giá tác động tích cực phát kiến địa lý Theo em, tác động quan trọng ? Tại sao? Miêu tả hình Những hình ảnh nói lên điều gì? Em có nhận xét số phận người hình trên? Theo em, tác động tiêu cực quan trọng nhất? Tại sao? Học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên cho học sinh khác nhận xét, bổ sung -> giáo viên chốt kiến thức yêu cầu học sinh ghi vào học tập - Gợi ý sản phẩm: Tác động phát kiến địa lý - Tích cực: + Đem lại hiểu biết Trái Đất, đường mới, dân tộc Thị trường giới mở rộng + Thúc đẩy nhanh tan rã quan hệ phong kiến đời CNTB - Tiêu cực: làm nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa buôn bán nô lệ Hoạt động củng cố,luyện tập 40 - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức “Các phát kiến địa lý” - Phương thức: Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức học trò chơi: “Học mà chơi, chơi mà học” - Gợi ý sản phẩm: + Giáo viên chuẩn bị số quân từ Át (tương ứng với câu số 1), 10 cử học sinh đóng vai quốc vương nước Bồ Đào Nha để điều khiển trò chơi Ngoài ra, giáo viên chọn 10 học sinh vai quần thần quốc vương Bồ Đào Nha Luật chơi sau: Quốc vương phát quân cho quần thần sau gọi tên quân người có tương ứng phải trả lời nhanh câu hỏi (số thứ tự câu hỏi tương ứng với quân bài) Gợi ý số câu hỏi sau: Ai người phong làm phó vương Ấn Độ ? (Va-xcơ Ga – ma) Chiếc tàu C Cô-lôm-bô sử dụng chuyến thám hiểm vào tháng năm 1492 có tên gọi ? (San-ta Ma-ria) Điểm cực nam Châu Mỹ có tên gọi ? (Eo biển Ma-gien-lan) Đến kỷ XV, nhà hàng hải có quan niệm hình dạng Trái Đất ? Quan điểm có khác biệt với trước ? (Hình trịn – trước quan niệm hình vng) Cuộc phát kiến Ma-gien-lan tiến hành theo hướng ? (đi theo hướng tây) Ai người mở hy vọng tìm đường sang Ấn Độ?(B Đi-axơ) Ai người tìm Châu Mỹ ? (C Cô-lôm-bô) Ai người thực chuyến vòng quanh giới đường biển ? (Ma-gien-lan) Trong phát kiến địa lý học, phát kiến quan trọng ? Tại sao? (C Cơ-lơm- bơ tìm châu lục mới: châu Mỹ) 10 Ở kỷ XV, quốc gia độc chiếm đường buôn bán từ Tây Á qua Địa Trung Hải? (Ả Rập) Dặn dò, tập nhà Giáo viên yêu cầu học sinh: - Học cũ, trả lời câu hỏi tập SGK - Đọc trước mục Phong trào Văn hóa Phục hưng (bài 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại) 41 - Sưu tầm tranh ảnh,lược đồ, tư liệu có liên quan đến Phong trào Văn hóa Phục hưng - Giáo viên lưu ý cho học sinh: nhà đọc thêm mục Sự nảy sinh chủ nghĩa tư Tây Âu (mục đọc thêm) Hoạt động tìm tịi, mở rộng Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu thêm số nội dung liên quan đến phát kiến địa lý: - Theo em, nhà hàng hải mua mặt hàng nước phương Đơng? Tại lại mua mặt hàng đó? - Theo em,người dân châu Á, châu Phi, châu Mỹ có thái độ trước có mặt người châu Âu? - Nếu em người dân châu Âu sinh sống kỷ XV, em có tán thành hướng tìm đường sang phương đơng nhà thám hiểm khơng? Vì sao? 4.4 Nhận xét kết thực nghiệm Sau tiết học TN ĐC tiết hành trao đổi, lấy ý kiến học sinh mức độ hứng thú học PPĐV Kết thu nhận sau: Bảng Mức độ hứng thú học sinh sau dạy học TN Mức độ Rất Không Trường Lớp Sĩ Bình PPDH hứng hứng thú THPT (TN/ĐC) số thường thú SL % SL % SL % 10A9 (TN) 39 PPĐV 37 95 0 Nơi 10A8 Thuyết trình, cơng tác (ĐC) 42 thảo luận 12 28,6 20 47,6 10 23,8 nhóm 10A5 (TN) 42 PPĐV 42 100 0 0 Nguyễn 10A8 Thuyết trình, 52, Xuân Ôn (ĐC) 42 thảo luận 12 28,6 22 19 nhóm 10A1 (TN) 43 PPĐV 39 90,7 9,3 0 Quang 10A4 Thuyết trình, 62, Trung (ĐC) 40 thảo luận 10 25 25 12,5 nhóm Như vậy, theo kết bảng ta thấy: Ở trường THPT nơi giảng dạy: lớp học PPĐV, mức độ hứng thú học sinh học cao: chiếm 95 %, có % học sinh cảm thấy bình thường học 42 phương pháp Tuy nhiên, lớp giáo viên không sử dụng PPĐV, đầu tư mức độ hứng thú học sinh đạt 28,6 %, số học sinh không hứng thú với học chiếm 23,8 % Sự hứng thú học sinh lớp TN trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Quang Trung đạt kết tương đối cao Đây tín hiệu đáng mừng, chứng tỏ học sinh có niềm u thích say mê môn lịch sử - Về kết học tập: Sau tiết dạy TN, tiết hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh lớp TN ĐC Các lớp chung đề kiểm tra với mức độ tương đương nhau, thời gian kiểm tra: 10 phút Hình thức kiểm tra: Tự luận + Câu hỏi kiểm tra sau:Nêu nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lý? Nếu người dân sống kỷ XV, em có tán thành hướng tìm đường sang Châu Á Châu Phi nhà thám hiểm hàng hải không? Tại sao? + Đáp án: * Về nguyên nhân(4,0 điểm) Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu hương liệu, vàng bạc thị trường cao.(1,0 điểm) Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm (1,0 điểm) Khoa học – kỹ thuật có bước tiến quan trọng kỹ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ…(2,0 điểm) * “Nếu người dân sống kỷ XV….”: Đây câu hỏi mở nên giáo viên cho học sinh lựa chọn luồng ý kiến khác (tán thành/không tán thành) Học sinh lý giải hợp lý cho điểm tối đa: gợi ý phương án trả lời sau: - Tán thành đường sang Châu Á Châu Phi nhà hàng hải (0,5,điểm) Lý do: + Trước phát kiến địa lý diễn ra: Do sản xuất ngày phát triển, nhu cầu vàng bạc, hương liệu, thị trường Tây Âu tăng cao.Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm Châu Á Châu Phi nơi đông dân, giàu tài nguyên -> đáp ứng nhu cầu Tây Âu thời (3,0 điểm) + Sau phát kiến địa lý: đem lại nguồn cải khổng lồ cho nước Tây Âu, thúc đẩy kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng Đem lại hiểu biết cho người…, tìm châu lục mới: Châu Mỹ (2,5 điểm) - Không tán thành: (0,25 điểm) 43 Sau phát kiến địa lý người Tây Âu sức cướp bóc cải, tài nguyên nước Châu Á, Châu Phi, chiếm đất người dân địa bắt họ đưa Châu Âu để bán họ làm nơ lệ -> dẫn đến tình trạng cướp bóc thuộc địa bn bán nơ lệ (5,5 điểm) Kết học tập trường thu sau: Bảng Kết học tập học sinh sau TN Xếp loại điểm số Trường THPT Lớp (TN/ĐC) Sĩ Giỏi (9-10 Khá (7-8 số điểm) điểm) SL % SL % TB (5-6 điểm) Yếu (< điểm) SL % SL % 0 Nơi 10A9 (TN) giảng dạy 39 10 25,6 22 56, 10A8 (ĐC) 42 7,1 11 26,2 27 64,3 2,4 Nguyễn Xuân Ôn 10 A5 (TN) 42 26 61,9 16 38,1 0 0 10A8 (ĐC) 42 19,1 15 35, 19 45, 0 Quang Trung 10A1 (TN) 43 13 30,2 19 44,2 11 25, 0 10A4 (ĐC) 40 17 42, 42, 10 17 18 Nhìn vào bảng cho thấy: kết TN trường với chất lượng khác kết trường cho thấy tỷ lệ học sinh khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC, tỷ lệ học sinh yếu ngược lại So sánh kết học tập trước TN với sau TN: Bảng So sánh kết trước sau TN học sinh Xếp loại điểm số Trường THPT nơi dạy THPT Nguyễn Xuân Ôn THPT Quang Trung (Lớp 10A9) (Lớp 10A5) ( Lớp 10A1) Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Giỏi ( – 10 điểm) 7,7 % 25,6 % 11,9% 61,9 % 2,3 30,2 % Khá (7 - điểm) 28,2 % 56,4 % 33,3 % 38,1 % 18,6 42,2 % TB (5 – điểm) 56,4 % 18 % 52,4 % 0% 55,8 25,6 % Yếu (< điểm) 3% 2,4 0% 23,3 0% 44 Ở bảng thấy rõ kết học tập trước sau thực nghiệm trường khác rõ rệt Tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi sau thực nghiệm tăng lên, tỷ lệ điểm TB yếu giảm hẳn.Điều khẳng định trình vận dụng PPĐV vào dạy học khả lĩnh hội kiến thức học sinh lớp TN tốt lớp ĐC PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đánh giá trình thực đề tài Phương pháp đóng vai phương pháp dạy học tích cực, có vai trị ý nghĩa quan trọng dạy học môn Lịch sử nói chung dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) nói riêng Trong chương trình giáo dục định hướng phát triển lực nay, lựa chọn vận dụng PPĐV dạy học lịch sử cần thiết để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Trong phạm vi đề tài SKKN, hoàn thành nội dung sau: - Nghiên cứu lý luận chung PPĐV, từ đề xuất hình thức tổ chức đóng vai học cung cấp kiến thức (nội khóa), ngoại khóa, kiểm tra đánh giá, quy trình vận dụng, yêu cầu vận dụng PPĐV dạy học môn lịch sử 45 - Nghiên cứu thực trạng vận dụng PPĐV dạy học lịch sử số trường THPT, từ ưu điểm, hạn chế, tìm nguyên nhân thực tiễn đưa giải pháp vận dụng hiệu PPĐV dạy học Lịch sử - Nghiên cứu chương trình, SGK Lịch sử 10 để xác định mục tiêu 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1), sở đề xuất nội dung vận dụng PPĐV dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm cho đề tài SKKNthu thập nhận xét, đánh giá giáo viên học sinh (tại lớp TN lớp ĐC) để so sánh hiệu PPĐV với PPDH truyền thống Hiệu đề tài hoạt động giáo dục 2.1 Đối với học sinh Thông qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên môn học sinh lớp lựa chọn TN thấy việc sử dụng PPĐV dạy học Lịch sử có tác dụng tích cực hoạt động nhận thức học sinh tiết dạy bình thường Cụ thể: - Ở lớp TN, số học sinh tham gia vào hoạt động học nhiều so với lớp ĐC Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập Đa số, học sinh lôi vào nội dung học, em khơng cịn thụ động mà chủ động thực hoạt động giáo viên đưa Đây điều mà lớp ĐC khó đạt - Các hoạt động khám phá kích thích tính tích cực, chủ động suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh Các em không tiếp thu nội dung kiến thức mà cịn có khả giao tiếp, khả dụng ngôn ngữ, tự giải vấn đề vận dụng kiến thức cách hợp lý Đây yếu tố giúp học lớp TN có kết tốt so với lớp ĐC 2.2 Về phía giáo viên Ngồi thăm dị ý kiến học sinh, tơi cịn tham khảo đóng góp ý kiến giáo viên (tại trường THPT nơi công tác trường THPT nơi chọn TN) thông qua việc dự giờ, nhận xét, đánh giá dạy nhận ý kiến phản hồi tương đối tích cực từ đồng nghiệp Các giáo viên nhận thấy rằng: - Đề tài có tác dụng lớn việc tạo hấp dẫn cho học, học sinh cảm thấy hứng thú tự khám phá nội dung mẻ liên quan đến học - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh sử dụng phương pháp học tập Với cách tiếp cận kiến thức mẻ học sinh phát huy sáng tạo mình, thể hiểu biết thân vấn đề có liên quan đến học 46 - Thông qua PPĐV dạy học, học sinh hóa thân thực vào nhân vật lịch sử từ đó, giáo viên kích thích tư duy, nâng cao trí tưởng tượng, rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh, giúp học sinh tự khẳng định thân trước tập thể Kết khảo sát kênh thông tin quan trọng để thân rút kinh nghiệm việc vận dụng PPĐV vào dạy học Đồng thời khích lệ thân tiếp tục cố gắng, nỗ lực giảng dạy, xây dựng tình yêu niềm say mê môn Lịch sử Với đề tài này, hy vọng áp dụng thường xuyên vào việc giảng dạy môn Lịch sử giáo viên trường THPT để học sinh tận hưởng ưu điểm vượt trội PPĐV mang lại Bài học kinh nghiệm rút trình thực đề tài Trong trình thực đề tài rút kinh nghiệm sau: - Phải có chuẩn bị chu đáo ý tưởng, xây dựng đề cương, tham khảo tài liệu có liên quan - Đề tài lựa chọn phải gắn liền với thực tiễn giảng dạy giáo viên - Để có để tài chất lượng vận dụng vào thực tiễn có hiệu giáo viên phải có đầu tư cho nội dung đề tài - Khi tiến hành TNSP, giáo viên nên mở rộng phạm vi áp dụng nhiều đối tượng học sinh trường THPT nơi cơng tác số trường THPT địa bàn để thấy hiệu giáo dục đề tài vận dụng vào thực tiễn giảng dạy - Bên cạnh đó, giáo viên nên lắng nghe ý kiến đóng góp giáo viên mơn học sinh để từ rút kinh nghiệm cho thân, khắc phục hạn chế để đề tài ngày hoàn thiện II KIẾN NGHỊ Bên cạnh ưu điểm PPĐV dạy học Lịch sử cịn có nhiều hạn chế, đặc biệt điều kiện giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi mạnh mẽ năm gần Vì vậy, để vận dụng PPĐV cách có hiệu dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng, tơi xin mạnh dạn đưa kiến nghị sau: Về phía giáo viên Hiện nay, giáo dục Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ giáo viên phải lực lượng xung kích, đầu mặt trận đổi Bên cạnh tâm huyết lòng yêu nghề, giáo viên cần phải chủ động tìm tịi, học hỏi trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học Giáo viên phải đẩy mạnh việc vận dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực, tìm đọc thêm tài liệu, cập nhật thơng tin đặc biệt nguồn thơng tin mang tính thời để làm phong phú nguồn tư liệu giảng dạy 47 Kết hợp khai thác sử dụng CNTT phương tiện hỗ trợ hữu hiệu, ý lồng ghép câu chuyện liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử để tạo hứng thú cho người học Giáo viên phải trọng đổi đầu tư cho giáo án giảng Trong giáo án giảng giáo viên phải chủ động kiến thức, linh hoạt PPDH Nếu khơng có đầu tư giáo án giảng chắn dạy giáo viên không hiệu quả, chất lượng giáo dục hạn chế Điều rút từ thực tế thân Ngoài ra, giáo viên cần phải quan tâm nhiều đến học sinh, cần định hướng cho học sinh chuẩn bị trước lên lớp Phải tăng cường cho học sinh làm việc với sách giáo khoa, nhiên cứu tài liệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tăng cường cho học sinh làm việc theo nhóm, giao cho học sinh sưu tầm làm tập theo dạng đề tài khoa học với yêu cầu mức độ vừa phải, hướng dẫn học sinh lựa chọn thơng tin, sau thuyết trình Về phía tổ chun mơn - Cần tăng cường đổi hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi PPDH, thường xuyên thực chuyên đề đổi PPDH, tích cực hướng tới dạy học phát triển lực cho học sinh, định hướng bồi dưỡng giáo viên đổi chương trình, SGK thời gian tới - Động viên tinh thần cầu thị, tự học, tự bồi dưỡng sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp giáo viên Về phía nhà trường - BGH nhà trường cần phải song hành với giáo viên mặt trận đổi PPDH Quan tâm trọng đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dung dạy học theo phương pháp đại phù hợp với đặc thù mơn học - Có sách động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời với giáo viên tích cực việc đổi mới, sáng tạo PPDH thực đổi PPDH có hiệu Về phía gia đình Phối hợp ủng hộ giáo viên việc đổi cách dạy học Thay đổi quan niệm cách nhìn nhận mơn Lịch sử Khuyến khích, động viên em tham gia hoạt động tập thể Đặc biệt,phụ huynh tham gia số hoạt động ngoại khóa với để hiểu giúp học sinh tự tin, tích cực học tập 48 Về phía cấp, ban ngành có liên quan Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng, học tập chuyên môn cho giáo viên Lịch sử, đặc biệt giáo viên cần phải tập huấn, làm quen với phương pháp dạy học tích cực có PPĐV Hiện nay, phương pháp dạy học kỳ thi THPT quốc gia có nhiều đổi mới, nhiên việc dạy học áp dụng nội dung chương trình SGK hành Do đó, việc đổi thi cử phải song song với đổi nội dung, chương trình SGK để giảm áp lực cho học sinh, giáo viên phụ huynh Có sách động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời với giáo viên tích cực việc đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học Trên số kinh nghiệm ý kiến đóng góp nhỏ mà thân tơi đúc kết q trình giảng dạyđể thể đề tài Tuy nhiên, q trình vận dụng đề tài cịn nhiều thiếu sót nên mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp ban ngành, cấp có liên quan để tơi hồn thiện tốt PPDH Diễn Châu, ngày tháng năm 2020 Người thực Nguyễn Thị Vân Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử lớp 10,11,12 (Ban bản) - NXB Giáo dục 2006 Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học Lịch sử trường THPT nhằm phát triển toàn diện học sinh - TS Nguyễn Văn Ninh, Tạp chí giáo dục số 33 (kỳ 2- 5.2014) Tìm hiểu kiến thức Lịch sử 10 - NXB giáo dục (11.2008) Dạy học phát triển lực mơn Lịch sử THPT nhóm tác giả: Nghiêm Đình Vỳ (Tổng chủ biên), Trần Thị Vinh (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Đào Tuấn Thành, Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh - NXB Đại học sư phạm Hà Nội năm 2018 Phương pháp dạy học Lịch sử - Phan Ngọc Liên (Chủ biên), NXB Đại học sư phạm năm 2001 49 Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học Lịch sử Việt Nam (thế kỷ X - kỷ XIX) Lớp 10, THPT - Chương trình chuẩn Luận văn thạc sỹ sư phạm Lịch sử, tác giả Mai Thị Kim Chi - Đại học quốc gia Hà Nội năm 2014 50 ... vận dụng PPĐV dạy học Lịch sử Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ 11 Tây Âu hậu kỳ trung đại (tiết 1) từ đề xuất nội dung vận dụng phương pháp đóng vai dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại. .. tài: ? ?Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) – Lịch sử lớp 10 (Ban bản)? ?? II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở khẳng định vai trò ý nghĩa PPĐV dạy học Lịch sử, ... việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) - Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học Lịch sử trường THPT - Xác định nội dung 11 Tây

Ngày đăng: 12/10/2020, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lịch sử lớp 10,11,12 (Ban cơ bản) - NXB Giáo dục 2006 Khác
2. Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Lịch sử ở trường THPT nhằm phát triển toàn diện học sinh - TS Nguyễn Văn Ninh, Tạp chí giáo dục số 33 (kỳ 2- 5.2014) Khác
3. Tìm hiểu kiến thức Lịch sử 10 - NXB giáo dục (11.2008) Khác
4. Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử THPT của nhóm tác giả:Nghiêm Đình Vỳ (Tổng chủ biên), Trần Thị Vinh (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Đào Tuấn Thành, Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh - NXB Đại học sư phạm Hà Nội năm 2018 Khác
5. Phương pháp dạy học Lịch sử - Phan Ngọc Liên (Chủ biên), NXB Đại học sư phạm năm 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w