Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3

118 139 0
Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - PHÙNG HẢI ANH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - PHÙNG HẢI ANH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ LUẬN Phú Thọ, 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Lịch sử nghiên cứu 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Ở Việt Nam 11 1.2.Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 11 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TÂN DÂN 34 2.1 Vài nét địa điểm nghiên cứu 34 2.1.1 Đặc điểm tình hình sở vật chất 34 2.1.2 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 34 2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp 35 2.2.1 Thực trạng nhận thức thái độ học sinh tiểu học việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai học đạo đức 35 2.2.2 Thực trạng thái độ giáo viên sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp 36 2.3 Đánh giá mục đích giáo dục ý nghĩa việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp 38 2.4 Đánh giá nội dung hình thức tổ chức sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp 39 2.5 Đánh giá nguyên nhân dẫn tới thực trạng sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp 39 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 42 CHO HỌC SINH LỚP 42 3.1 Cơ sở khoa học cho việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực 42 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 42 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 42 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 42 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu 43 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học 43 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo thống “lý luận thực tiễn”, “học đôi với hành” “nhà trƣờng gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nƣớc” 44 3.2 Đặc điểm dạy học phát triển lực môn Đạo đức 45 3.2.1 Dạy học phát triển lực mơn Đạo đức hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu 45 3.2.2 Dạy học phát triển lực mơn Đạo đức hình thành, phát triển cho học sinh lực chung lực đặc thù 47 3.3.Sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực 52 Tiểu kết chƣơng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐH PTNL Định hƣớng phát triển lực GV Giáo viên GD Giáo dục HS Học sinh KNS Kĩ sống PPDH Phƣơng pháp dạy học PTNL Phát triển lực STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thơng 10 VD Ví dụ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có định lý giáo dục học là: Tâm trạng học sinh học ảnh hƣởng lớn đến khả tiếp thu kết học tập.Trạng thái tâm lý thuận lợi cho việc học là: thoải mái, vui vẻ, phấn khích, tập trung Học mà vui sƣớng, tập trung hăng say nhƣ đƣợc chơi trò thú vị, học nhanh vào Ngƣợc lại, rơi vào trạng thái nhƣ hoang mang, sợ hãi, cáu kỉnh, bực bội, buồn chán, lơ đãng khó học đƣợc kiến thức vào đầu Nhiều phƣơng pháp giáo dục cổ điển trọng đến phần kiến thức, nhồi nhét kiến thức, mà không ý đến tâm lý học sinh Thậm chí phản giáo dục Các phƣơng pháp giáo dục đại tập trung đến việc cho học sinh “học mà phấn khởi nhƣ chơi”, nhằm tăng hiệu trình tiếp thu kiến thức Những năm trở lại đây, Phong trào “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” đƣợc triển khai hƣởng ứng mạnh mẽ cấp học, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, đơn vị trƣờng học ngày trọng tới công tác giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh, đặc biệt học sinh phổ thông Môn Giáo dục công dân đƣợc đƣa vào môn bắt buộc kỳ thi THPT quốc gia điều cho thấy việc giáo dục đạo đức, kỹ sống quan trọng cho phát triển toàn diện ngƣời Trong sống, hỏi câu hỏi giống với ngƣời khác thƣờng nhận đƣợc đáp án hồn tồn khác Sở dĩ có điều chủ đề mà ngƣời trả lời nhắm tới khác Thế “học” thực sự? Bí trƣớc tiên bạn cần phải hiểu rõ mình, học thực cần Một bác sĩ thực thụ không kê loại thuốc kháng sinh cho ngƣời bệnh, loại kháng sinh mà bệnh nhân cần khác Cũng nhƣ ngƣời cá thể riêng biệt, họ cần có khả hồn tồn khác Hiểu đƣợc điều này, nhà giáo dục đƣa nhiều biện pháp phù hợp để dạy học có hiệu quả, chủ đề đƣợc quan tâm nhiều dạy học theo định hƣớng phát triển lực Trong ngƣời tiềm ẩn 30 khả năng, nhƣng bộc lộ bên năm đến mƣời khả năng, năm khả năm khả đƣợc thể cách mạnh mẽ nhất, năm khả đƣợc phát huy tạo đƣợc khác biệt lớn đời ngƣời Có nhiều cách để xác định khả thân Thƣờng hay làm test tâm lý để xác định khả Tuy nhiên, cách khác cho thân trải nghiệm, việc đặt vào làm cơng việc chƣa làm bao giờ, giúp thân xác định “có” hay “khơng” khả lĩnh vực đó, khơng có đƣa đƣợc kết luận, lựa chọn phù hợp Việc hành động trải nghiệm giống nhƣ leo lên núi cao, cảm thấy khơng phù hợp với nơi này, nhƣng ta có nhìn bao quát, xa hơn, ta nhận thấy “À, núi bên phù hợp với đấy!” ta chuyển qua nơi chỗ, chỗ mà đƣợc sinh để làm việc ta phát huy đƣợc tồn khả thân, hội thực thân tìm “Đóng vai” phƣơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phƣơng pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát đƣợc Ở bậc tiểu học, môn đạo đức giúp học sinh hình thành phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đắn chuẩn mực hành vi đạo đức; cách cƣ xử, thói quen, nề nếp bản, cần thiết học tập sinh hoạt phù hợp với giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật, quy luật tự nhiên xã hội Việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức giúp phát triển cho học sinh kỹ nhƣ tổ chức, phân cơng, xử lý tình huống, khả nói trƣớc đám đơng, phát triển lực cá nhân cách riêng biệt, theo nhiệm vụ làm Điều giúp học sinh đƣợc trải nghiệm nhập tâm vào vai diễn, biết nhận xét đóng góp ý kiến, thử sức với cơng việc chƣa làm, từ định hƣớng cho học sinh vào giáo dục giá trị thân, trau dồi kinh nghiệm sống, tu dƣỡng đạo đức, phát huy tích tích cực chủ động, phát khả tiềm ẩn học sinh… Sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức để thu hút học sinh mà qua tích hợp rèn luyện kỹ sống cho học sinh điều cần thiết “Đạo đức môn học phải thi suốt đời”, giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ngƣời thành công tạo đƣợc kết trƣớc kỳ thi gắt gao Giáo dục đạo đức giúp ngƣời có đủ ý chí, nghị lực, vƣợt lên hồn cảnh để đứng vững sống Dựa thực tiễn giáo dục, dựa tầm quan trọng việc dạy học đạo đức trƣờng phổ thông Tơi đề xuất ý tƣởng “Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 3”, nhằm phát huy tối ƣu khả tổ chức hoạt động, tƣ biện chứng, phát triển nhân cách cho học sinh tiểu học, thúc đẩy nỗ lực xuất phát từ tâm hồn em, giúp em học sinh tiến xa khả có Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào thiết kế số hoạt động dạy học đạo đức cho học sinh lớp theo định hƣớng phát triển lực nhằm khơi gợi hứng thú học tập, phát khả cá nhân, rèn kỹ sống cho học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu thực trạng dạy học đạo đức theo phương pháp đóng vai trường tiểu học 3.3 Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Qui trình sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu qui trình sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho 70 học sinh lớp trƣờng Tiểu học Tân Dân Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phƣơng pháp: Phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hóa khái quát hóa lý thuyết, từ rút kết luận khoa học làm sở để khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng, thiết kế chủ đề dạy học đạo đức theo phƣơng pháp đóng vai 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra giáo dục Dùng phiếu điều tra khảo sát ý kiến học sinh tiểu học, giáo viên tiểu học, phụ huynh học sinh nhằm biết đƣợc mức độ hiểu biết, ý nghĩa, tầm quan trọng q trình sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức trƣờng Tiểu học Tân Dân - Phƣơng pháp vấn Sử dụng phƣơng pháp nhằm hỗ trợ cho phƣơng pháp điều tra Qua trao đổi trò chuyện với học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh để tìm hiểu thêm vấn đề liên quan tới điều tra: Mức độ hiểu biết qua việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Gặp gỡ trực tiếp cán quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên, chuyên gia có kinh nghiệm giáo dục tiểu học nhằm điều tra, trao đổi, xin ý kiến vấn đề có liên quan tới đề tài Đây phƣơng pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực giáo dục tiểu học, ý kiến chuyên gia bổ sung, kiểm tra lẫn cho ta ý kiến đa số, khách quan vấn đề khoa học -Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp bao gồm quan sát có chủ định quan sát khơng chủ định nhằm thu thập thông tin biểu thái độ, hành vi, khó khăn học sinh tiểu học q trình sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào học đạo đức - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm phƣơng pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tƣợng nghiên cứu cách chủ động, can thiệp có ý thức vào q trình diễn biến tự nhiên để hƣớng trình diễn theo mục đích mong muốn Dựa vào giả thuyết khoa học đặt tiến hành thực nghiệm trƣờng tiểu học để kiểm nghiệm tính khoa học, khả thi chủ đề có sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực Tiến hành thực nghiệm nhóm thực nghiệm quan sát thật tỉ mỉ diễn biến kết hai nhóm cách thật khách quan theo giai đoạn Xử lý tài liệu thực nghiệm giai đoạn phân tích kết khảo sát Đây sở để khẳng định giả thuyết, rút học cần thiết đề xuất ứng dụng vào thực tế 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, tu dƣỡng phẩm chất đạo đức, phát triển lực chung, lực đặc thù, rèn luyện KNS cho học sinh - Đề tài nghiên cứu đạt đƣợc số kết nhƣ sau: + Đề tài làm sáng tỏ vấn đề sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp + Đề tài làm sáng tỏ số vấn đề đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, vai trò nhƣ nguyên tắc tổ chức học đạo đức theo chuyên đề + Đề tài giúp cho việc dạy học đạo đức có hiệu quả, rèn luyện KNS cho học sinh Kiến nghị Về phía phịng giáo dục BGH nhà trƣờng Tiểu học Để đạt đƣợc mục tiêu chung là: Một mặt trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ cần thiết theo chƣơng trình học, mặt khác thơng qua q trình lĩnh hội tích cực kiến thức, rèn luyện kỹ để phát triển lực thân, phát triển nhân cách hoạt động tích cực học sinh phịng giáo dục nhƣ BGH nhà trƣờng cần phải: Phát động yêu cầu giáo viên tiến hành đổi phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng châm lấy học sinh làm trung tâm Tổ chức buổi chuyên đề, buổi thảo luận giáo viên để họ có dịp trao đổi, rút kinh nghiệm sau tiết dạy Thay đổi phƣơng pháp dạy học truyền thống, áp dụng “ học mà chơi chơi mà học”, phát huy khả tƣ duy, vận dụng sáng tạo lực xử lí tình học sinh Tăng cƣờng đạo chuyên môn 100 Về phía giáo viên - Cần tạo cho học sinh hứng thú say mê học tập Thông qua cách giảng thu hút ý học sinh - Tích cực tìm tịi nghiên cứu tài liệu để đƣa cho học sinh phƣơng pháp học hiệu Tuy nhiên tránh học sinh tƣ thụ động ỷ nại vào giáo viên - Kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh Về phía học sinh - Cần có thái độ nghiêm túc trình học tập - Tích cực tiếp thu trau dồi kiến thức thông qua học lớp nhƣ thông qua việc tự đọc sách - Tích cực rèn luyện, trau dồi, tu dƣỡng đạo đức - Biết vận dụng kiến thức học lớp cách linh hoạt, sáng tạo không ỷ nại, phụ thuộc vào giúp đỡ thầy cô, bạn bè - Cân đối việc học giải trí để không ảnh hƣởng đến sức khỏe 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Giáo dục cơng dân, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học Phạm Khắc Chƣơng, Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, NXB Giáo dục Đào Đức Doãn (2018), Dạy học phát triển lực môn Đạo đức tiểu học, NXB Đại học sƣ phạm Đào Đức Doãn (2018), “Đổi giáo dục đạo đức chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân yêu cầu đặt giáo viên mơn học trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội số 2A, tr.73-80 Nguyễn Hữu Hợp, Giáo trình Đạo đức phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học, NXB Đại học sƣ phạm Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học sƣ phạm Trần Văn Thắng, Truyện Đạo đức xưa (nhiều tập), NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Nguyễn Trang Thu, Nguyễn Thị Cẩm Hƣờng , Thiết kế giảng Đạo đức 3, NXB Hà Nội 10.Chính phủ (2015), Báo cáo Tổng kết đánh giá việc thực Nghị số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thơng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh Tiểu học) Để nâng cao chất lƣợng môn đạo đức cho học sinh trƣờng Tiểu học nói chung nâng cao chất lƣợng dạy học đạo đức lớp nói riêng mong em học sinh vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho trả lời vào phần trống phía sau câu hỏi: Câu 1: Em có hứng thú học môn dạo đức không? A: Rất hứng thú C: Bình thƣờng B: Hứng thú D: Khơng hứng thú Câu 2: Xử lí tình việc đóng vai khó có phải khơng? A: Rất khó C: Bình thƣờng B: Khó D: Khơng khó Câu 3: Theo em, mơn đạo đức có tầm quan trọng nhƣ chúng ta? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Em có tích cực học đạo đức khơng? A: Rất tích cực C: Bình thƣờng B: Tích cực D: Khơng tích cực Câu 5: Trong học đạo đức em có tập trung nghe giáo dạy, hƣớng dẫn xử lí tình khơng? A: Rất tập trung C: Bình thƣờng B: Tập trung D: Không tập trung Câu 6: Theo em để học tốt môn đạo đức phải làm gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên trƣờng Tiểu học) Xin thầy (cơ) vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến vấn đề sau: (Hãy đánh dấu x vào trống nói lên ý kiến thầy (cô) ) Theo thầy (cô) việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức cho học sinh tiểu học có ý nghĩa nhƣ nào? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thƣờng - Khơng quan trọng Khi sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh tiểu học thầy (cơ) gặp phải khó khăn gì? - Khó khăn thời gian - Năng lực trình độ em chƣa đồng - Các em chƣa tích cực việc tiếp thu giảng lớp Ý kiến thầy (cô) thực trạng sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực trƣờng Tiểu học Tân Dân ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN DẠY THỬ Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I MỤC TIÊU Về phẩm chất Bài học góp phần bồi dƣỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm: Biết tự làm lấy việc nhà, trƣờng Khơng nhờ vả, không trông chờ dựa dẫm vào khác Về lực Bài học góp phần hình thành lực sau đây: 2.1 Năng lực chung - Năng lực hợp tác: Tích cực tham gia thảo luận làm việc nhóm có hiệu - Năng lực tự chủ tự học: Biết khai thác tài liệu phục vụ cho học, thể tinh thần tự chủ thơng qua việc hồn thiện mục tiêu học 2.2 Năng lực đặc thù Năng lực điều chỉnh hành vi: Điều chỉnh hành vi thân phù hợp với chuẩn mực đạo đức thể qua việc tự làm lấy cơng việc mình; đánh giá đƣợc thái độ hành vi đạo đức thân bạn bè II TÀI LIỆU, PHƢƠNG TIỆN - Vở tập, sách giáo viên Đạo đức - Phiếu tập III HƢỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên Học sinh - Hát - Kiểm tra cũ: "Giữ lời hứa" - HS nêu phần ghi nhớ - Gọi HS nêu nội dung + Giữ lời hứa thực điều - GV nhận xét – Ghi điểm nói, hứa hẹn - Giao nhiệm vụ: Xử lý tình (Phƣơng pháp đóng vai) + Các nhóm thảo luận, phân vai, chọn + Gặp tốn khó, Đạt loay hoay cách xử lí mà chƣa giải đƣợc Thấy vậy, An + Xây dựng lời thoại Trả lời đƣa giải sẵn cho bạn chép hình thức sân khấu hóa + Nếu Đạt em làm gì? Vì sao? + Tổ chức thảo luận nhóm, trả lời hình thức sân khấu hóa - GV kết luận: Trong sống, có cơng việc ngƣời cần phải tự làm lấy việc Hoạt động 2: Tình hiểu biểu việc biết tự làm lấy việc (Hoạt động hình thành khái niệm) (15 phút) Giáo viên Giao nhiệm vụ: Thảo luận Học sinh HS làm tập vào phiếu - GV phát phiếu học tập - Điền từ: tiến bộ, thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống - Một nhóm làm phiếu lớn, hết thời gian GV dán phiếu lên bảng lớp chữa - GV kết luận - HS nhắc lại: * Tự làm lấy việc cố gắng làm lấy cơng việc thân mà không dựa dẫm vào ngƣời khác Hoạt động 3: Tìm hiểu cần thiết cách thực tự làm lấy việc Giáo viên Học sinh Giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm Xử lý tình - GV nêu tình cho HS xử lý Lần lƣợt nhóm trình bày * Hƣớng dẫn thực hành: Nhóm khác nhận xét + Tự làm lấy cơng việc hàng ngày trƣờng, nhà + Sƣu tầm mẫu chuyện, gƣơng việc tự làm lấy công việc Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá thân ngƣời khác biết tự làm lấy việc mình( Bày tỏ ý kiến – hoạt động luyện tập) Giáo viên Giao nhiệm vụ: Học sinh Chuẩn bị + Giáo viên phát cho nhóm - Các nhóm phân cơng thành viên thẻ màu xanh, màu đỏ, màu trắng tìm hiều ý kiến + Giáo viên chiếu ý kiến Thảo luận công việc cần tự làm Học sinh suy - Lớp trƣởng đọc ý kiến thể nghĩ bày tỏ thái độ tán thành quan điểm tự làm lấy việc suy nghĩ cách bìa màu anh, màu đỏ, màu trắng,… - Các nhóm giải thích lí tán thành, khơng tán thành hay cịn suy nghĩ - Các ý kiến: - Một học sinh làm thƣ kí ghi kết - Tự làm tập nhà trả lời nhóm lên bảng - Tự vệ sinh cá nhân - Tự biết bảo vệ sức khỏe thân - Dựa bố mẹ, nhờ ngƣời lớn giúp đỡ thân làm đƣợc 3, Giáo viên chốt ý kiến Kết luận Tự làm lấy việc thân giúp ta tiến không làm phiền ngƣời khác Hoạt động 6: Tổng kết IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Giáo viên sử dụng số hình thức đánh giá học sinh tiểu học theo hƣớng phát triển lực nhƣ thông qua nhiệm vụ học tập thông qua quan sát hành vi vi học sinh trình tổ chức hoạt động lớp, trƣờng Học sinh làm tập Vở tập Đạo đức 3, 3: Tự làm lấy việc Giáo viên tổ chức buổi lao động vệ sinh lớp học, vệ sinh bàn học cá nhân, quan sát ý thức tự giác học sinh PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA PHIẾU BÀI TẬP: BÀI - TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH Họ tên: Lớp: Bài tập kiểm tra, đánh giá viết trắc nghiệm tự luận sau học sinh học “Tự làm lấy việc mình” (lớp 3): * Về phẩm chất: 1) Nêu việc mà em tự làm nhà trƣờng? 2) Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc cuat mình? * Về lực: 1) Kể tên việc em tự làm nhà trƣờng? 2) Nêu bƣớc thực việc mà em tự làm nhà, trƣờng? PHIẾU THỰC HÀNH GIỮA KÌ I Họ tên: Lớp: Bài tập kiểm tra thông qua phiếu thực hành học kì I, lớp 3: Giáo viên sử dụng phiếu đánh giá dựa tiêu chí báo hình vi, đƣợc lƣợng hố thành ba mức: Chƣa hồn thành (CHT) – Hoàn thành (HT) – Hoàn thành tốt (HTT) Tiêu chí báo hành vi ( biểu cụ thể) Kính yêu Bác Hồ Nêu lên đƣợc công ơn Bác Hồ biểu lịng kính u Bác Hồ Bày tỏ đƣợc tình cảm kính yêu, biết ơn Bác Thực đƣợc hành vi thể lịng kính u Mức độ CHT HT HTT (2) (2) (3) Bác Hồ Giữ lời hứa Nêu lên đƣợc tác dụng cách thự viêc giữ lời hứa Bày tỏ đƣợc thái độ tự giác thực việc giữ lời hứa Thực đƣợc hành vi giữ lời hứa với ngƣời khác Tự làm lấy việc Nêu lên đƣợc tác dụng biểu tự làm lấy việc Bày tỏ đƣợc thái độ tự giác thực công việc Tự làm lấy cơng việc hành ngày Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Nêu lên đƣợc tác dụng cách thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Bày tỏ đƣợc tình cảm yêu quý ông bà, cha mẹ, anh chị em, tự giác thực việc quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Thực đƣợc hành vi thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em PHỤ LỤC 4: HƢỚNG DẪN CHẤM BÀI ĐẠO ĐỨC LỚP – Quan tâm giúp đỡ ngƣời I MỤC TIÊU Đánh giá lực điều hành vi đạo đức học sinh: - Nhận biết đƣợc biểu quan tâm giúp đỡ ngƣời - Thể quan tâm giúp đỡ ngƣời lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp II PHẠM VI VÀ THỜI LƢỢNG THỰC HIỆN Phạm vi: Sau học sinh tiểu học xong chủ đề “Quan tâm giúp đỡ ngƣời” chƣơng trình mơn Đạo đức lớp Thời lƣợng: 15 phút III Yêu CẦU CẦN ĐẠT, MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức độ đánh giá Số Yêu cầu cần đạt lƣợng câu hỏi Nhận biết đƣợc Tốt Đạt Cần cố gắng Gọi tên Gọi tên Chƣa gọi biểu đƣợc tất đƣợc đƣợc tên quan tâm việc làm số việc làm việc làm giúp đỡ thể thể thể ngƣời quan tâm quan tâm quan tâm 02 giúp đỡ giúp đỡ giúp đỡ ngƣời ngƣời ngƣời Thể Thể Chƣa thể tâm giúp đỡ đƣợc đƣợc đƣợc quan ngƣời quan tâm quan tâm tâm giúp lời nói, giúp đỡ giúp đỡ đỡ ngƣời việc làm cụ thể, ngƣời phù ngƣời tất phù hợp hợp với lứa phù hợp tình Thể quan 02 tuổi tất với lứa tuổi tình số tình IV CÂU HỎI Câu 1: Những câu dƣới thể quan tâm yêu thƣơng giúp đỡ ngƣời? Em đánh dấu (X) vào ô trống trƣớc câu trả lời a) Lá lành đùm rách b) Bạn bè nghĩa tƣơng thân Khó khăn, thuận lợi ân cần có Bạn bè nghĩa trƣớc sau Tuổi thơ bạc đầu khơng phai c) hàng xóm tắt lửa, tối đèn có d) đàn nhà ai, nhà rạng e) Nhiễu điều phủ lấy giá gƣơng Ngƣời nƣớc phải thƣơng f) Ai có thân ngƣời lấy lo, có bị ngƣời giữ Câu 1: Em tự đánh giá mức độ thực thân theo báo hành vi dƣới đây: STT Các báo hành vi Mức độ Hiếm Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em sống hàng ngày gia đình Yêu quý chia sẻ vui buồn bạn bè Thực hành vi thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ngƣời xung quanh Tham gia hoạt động xã hội thể quan tâm, giuos đỡ gia đình khó khăn địa phƣơng việc làm phù hợp với khả Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Câu 3: Trong lớp em, Tùng học sinh chăm ngoan, học gioit Hồn cảnh gia đình Tùng khó khăm Gần đây, Tùng phải nghier học để chăm mẹ viện Em bạn lớp làm để giúp bạn? a) Tổ chức thăm hỏi sức khoẻ mẹ bạn Tùng b) Rủ Tùng chơi cho Tùng đỡ buồn c) Phân công chép bài, giúp Tùng học cũ d) Quyên góp ủng hộ gia đình bạn Tùng V HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Câu hỏi Đáp án Kết - Ủng hộ, giúp đỡ Gọi tên đƣợc tất việc làm ngƣời nghèo Gọi tên đƣợc số thành viên - Quạt cho bà ngủ Chƣa gọi đƣợc tên việc làm - Cõng bạn đến trƣờng Mức đạt đƣợc Tốt Đạt Cần cố gắng - Vệ sinh thơn xóm A,b,c,e Chọn tất đáp án Tốt Chọn đáp án Đạt Chọn tất đáp án sai Cầng cố gắng Căn vào việc chọn mức độ thực báo hành vi bao gồm: thƣờng xuyên, thỉnh thoảng, Thƣờng xuyên thực báo Tốt hành vi a,c,d Kể đƣợc tất việc để giúp đỡ Tốt bạn Thỉnh thoảng thực báo Đạt hành vi Hiếm thực báo hành Cầng vi cố gắng Kể đƣợc số việc để giúp đỡ bạn Đạt Chƣa kể đƣợc tên việc làm để Cầng giúp đỡ bạn, kể sai cố gắng ... nghiên cứu 3. 2 Nghiên cứu thực trạng dạy học đạo đức theo phương pháp đóng vai trường tiểu học 3. 3 Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Đối... ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 3. 1 Cơ sở khoa học cho việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển lực 3. 1.1... viên sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Để khảo sát thực trạng thái độ giáo viên sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan