Thực trạng nhận thức và thái độ của học sinh tiểu học về việc sử dụng

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3 (Trang 40)

dụng phương pháp đóng vai trong học đạo đức

Để khảo sát về thực trạng nhận thức và thái độ của học sinh tiểu học về môn đạo đức, tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tra dành cho 100 học sinh ngẫu nhiên trong 5 khối lớp, tại trƣờng Tiểu học Tân Dân.

Để điều tra tôi đã đặt ra câu hỏi: “Quan niệm của học sinh đối với tầm quan trọng của việc học môn đạo đức ở tiểu học?”. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.1. Quan niệm của học sinh đối với tầm quan trọng của việc học môn đạo đức ở tiểu học?

STT Quan niệm của học sinh đối với tầm quan trọng của việc học môn đạo đức ở

tiểu học Số lƣợng học sinh Tỉ lệ (%) Xếp hạng 1 Rất quan trọng 90 90 1 2 Bình Thƣờng 10 10 2 3 Không quan trọng 0 0 3

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

90% học sinh cho rằng việc học môn đạo đức ở tiểu học là rất quan trọng.

10% học sinh cho rằng việc học môn đạo đức ở tiểu học là bình thƣờng.

0% học sinh cho rằng không quan trọng.

Nhƣ vậy kết quả trên cho thấy hầu hết học sinh đều cho rằng việc học môn đạo đức ở trƣờng tiểu học là rất quan trọng. Tuy nhiên vẫn còn một số ít học sinh cho rằng điều đó không cần thiết đối với mình vì các em chƣa có sự hiểu biết nhất định về việc học bộ môn này. Khi học sinh hiểu đƣợc tầm quan trọng của môn học này, các em sẽ chú tâm vào các bài dạy của thầy cô giáo và chủ động tự tìm hiểu môn đạo đức.

2.2.2. Thực trạng thái độ của giáo viên khi sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3

Để khảo sát về thực trạng thái độ của giáo viên khi sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tra dành cho 20 giáo viên văn hóa ngẫu nhiên của trƣờng tiểu học Tân Dân.

Bảng 2.2. Thầy/cô có thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức?

STT Mức độ sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức

Số lƣợng giáo viên sử dụng Tỉ lệ (%) Xếp loại 1 Thƣờng xuyên 15 75 1

2 Hiếm khi 5 25 2

3 Không sử dụng 0 0 3

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

15 Giáo viên thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức, chiếm 75%.

5 Giáo viên có sử dụng, với tần suất thấp, chiếm 25%.

Không có giáo viên nào chƣa từng sử dụng phƣơng pháp này.

Bảng 2.3. Cảm nhận của thầy/cô về việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực ?

STT Cảm nhận Số lƣợng giáo

viên bình chọn %

Xếp loại

1 Rất hay và cần thiết 17 85 1

2 Băn khoăn, lo ngại vì là một hình thức tổ chức dạy học mới 2 10 2 3 Cần đƣợc dạy thử để kiểm chứng hiệu quả 1 5 3 4 Không cần thiết 0 0 4

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

17 Giáo viên lựa cho rằng “Rất hay và cần thiết” chiếm 85%.

2 Giáo viên còn băn khoăn, lo ngại vì là một hình thức tổ chức dạy học mới, chiếm 10%.

1 Giáo viên muốn dạy thử để kiểm chứng hiệu quả, chiếm 5% Không có giáo viên nào lựa chọn phƣơng án “Không cần thiết”.

Nhƣ vậy kết quả trên cho thấy việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức nói riêng và các môn học khác nói chung là rất phổ biến và cần thiết, nhất là với môn đạo đức, ý tƣởng sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức là rất hay và cần đƣợc phổ biến rộng rãi để kiểm chứng hiệu quả. Kết quả trên cho thấy phƣơng pháp đóng vai là

phƣơng pháp dạy học quan trọng đối với việc tổ chức giảng dạy môn đạo đức trong trƣờng tiểu học. Sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực là một ý tƣởng mới, quan trọng và cần thiết trong tình hình hiện nay.

2.3. Đánh giá về mục đích giáo dục và ý nghĩa của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho học đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3

Khảo sát đánh giá của 40 GV về mục đích giáo dục và ý nghĩa sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho cho học sinh lớp 3.

Bảng 2.4. Đánh giá về mục đích giáo dục và ý nghĩa của việc sử dụng PP đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng PTNL.

Mục đích giáo dục Số

lƣợng

Tỉ lệ (%)

Khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh 10 25

Phát triển những khả năng, năng lực chung và năng lực đặc thù của từng cá nhân. Bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh. Rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

25 62,5

Phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn

đề, năng lực điều chỉnh hành vi. 5 12,5

Tổng 40 100

Qua đánh giá tôi nhận thấy 40 GV tiểu học đều đã ý thức đƣợc mục đích quan trọng của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng PTNL cho HSTH. Cụ thể số lƣợng giáo viên cho rằng việc tổ chức dạy học nhằm mục đích phát triển những khả năng, năng lực chung và năng lực đặc thù của từng cá nhân. Bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh. Rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học chiếm 62,5%, chiếm đa số. Xếp thứ hai là mục đích khơi gợi hứng thú học tập, chiếm 25%, cuối cùng là phát triển những năng lực cụ thể chiếm 5%.

2.4. Đánh giá về nội dung và hình thức tổ chức sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh lớp vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3

Để đánh giá về nội dung và hình thức tổ chức sử PP đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng PTNL, tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 40 giáo viên.

Bảng 2.5. Đánh giá về nội dung hình thức tổ chức sử dụng PP đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng PTNL.

Nội dung, hình thức tổ chức Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Soạn giáo án bình thƣờng. Lồng ghép vào giờ học đạo đức trên lớp

37 92,5

Xây dựng các cuộc thi đóng vai. Tổ chức các buổi ngoại khóa

3 7,5

Tổng 40 100

Qua bảng việc khảo sát, tôi nhận thấy rằng đa số các giáo viên đã có ý tƣởng (92,5%), hƣớng dạy theo chuyên đề đặt ra, hình thức tổ chức là lồng ghép vào giờ học đạo đức trên lớp, tuy nhiên vẫn chƣa có thầy cô thiết kế giáo án theo định hƣớng phát triển năng lực.

2.5. Đánh giá nguyên nhân dẫn tới thực trạng sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3 vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3

Để đánh giá nguyên nhân dẫn tới thực trạng sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3. Tôi tiến hành khảo sát với 40 giáo viên.

Bảng 2.6. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3.

Nguyên nhân Số lƣợng Tỉ lệ (%)

Giáo viên quen với cách dạy truyền thống 20 50 Giáo viên chƣa tìm hiểu kĩ về giáo án phát triển

Giáo viên nhận thấy điều đó chƣa thực sự cần

thiết. 2 5

Giáo viên lo ngại về thời lƣợng tiết học 2 5

Do các nguyên nhân khác 6 15

Tổng 40 100

Qua bảng 2.6 tôi nhận thấy một trong những khó khăn lớn nhất mà các thầy cô gặp phải trong việc sử dụng PP đóng vai và dạy học đạo đức theo định hƣớng PTNL cho HS là “Giáo viên quen với cách dạy truyền thống” và “Giáo viên chƣa tìm hiểu kĩ về giáo án phát triển năng lực” vì vậy việc thực hiện đề tài này của tôi là việc hết sức quan trọng và cần thiết.

Tiểu kết chƣơng 2

Từ việc tìm hiểu thực trạng sử dụng PP đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng PTNL cho học sinh lớp 3, trƣờng Tiểu học Tân Dân, tôi đƣa ra một số kết luận sau:

Về phía giáo viên: Hầu hết GV đều quan tâm tới chất lƣợng giáo dục đạo đức trong trƣờng tiểu học. Các thầy cô luôn không ngừng nghiên cứu tài liệu, trau dồi, học hỏi kinh nghiệm. Tuy nhiên vẫn tồn tại một bộ phận nhỏ GV ngại thay đổi phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.

Về phía học sinh, tôi nhận thấy nhiều học sinh đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc học đạo đức trong nhà trƣờng, tuy nhiên còn ít đƣợc tham gia nhiều hoạt động học tập, nên các em chƣa đƣợc rèn luyện về các kĩ năng và điều chỉnh hành vi.

Để có thể nâng cao chất lƣợng học tập thì cần phải có phƣơng pháp phù hợp, có thể thu hút đƣợc sự chú ý của học sinh, tạo điều kiện để tất cả học sinh đều đƣợc tham gia vào quá trình học tập, đồng thời phải phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học.

CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

CHO HỌC SINH LỚP 3

3.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực đức theo định hƣớng phát triển năng lực

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Việc xây dựng các hình thức tổ chức dạy học, phƣơng pháp dạy là toàn bộ tri thức chúng tôi tích lũy kế thừa từ những phƣơng pháp dạy truyền thống đã có. Trên cơ sở nội dung kiến thức trọng tâm theo phân phối chƣơng trình hiện hành. Sáng tạo phát triển ra cái mới, cái cần thiết cho việc dạy và học hiện nay.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Để sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh có hiệu quả cần đảm bảo:

+ Cách thức tổ chức phù hợp với các quy định về chức năng, nhiệm vụ của trƣờng tiểu học, thẩm quyền của nhà GD trong thực hiện nhiệm vụ dạy học và GD.

+ Khi sử dụng phƣơng pháp đóng vai phải chú ý đến các điều kiện dạy học. Cụ thể phải xác định đƣợc: Thời lƣợng tiết học phù hợp, đảm bảo về cơ sở vật chất và các đồ dùng dạy học cần thiết.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Xác định rõ vị trí từng bài trong toàn bộ chƣơng trình.Thƣờng xuyên củng cố, ôn tập kiến thức cho các em, tạo điều kiện cho các em thực hành, rèn luyện kiến thức.

Để thực hiện nguyên tắc này cần lƣu ý:

Xây dựng hệ thống môn theo chƣơng trình, chủ đề, và những tiết học phụ thuộc vào lý thuyết làm cơ sở cho sự khái quát. Dựa trên lý thuyết một số nhà tâm lý học đề ra thì cần thay đổi hệ thống xây dựng những giáo trình ở bậc phổ thông theo nguyên tắc từ cái chung tới cái riêng. Với những tính

tuần tự nhƣ vậy mới tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tƣ duy lý luận cho học sinh.

Khi xây dựng nội dung dạy học phải tính tới mối liên hệ giữa các môn học, mối liên hệ giữa tri thức trong bản thân từng môn học và tính tích hợp trí thức của các môn.

Tính hệ thống, tuần tự không chỉ thực hiện trong các hoạt động của giáo viên mà ngay cả trong công việc học tập của học sinh. Chính vì vậy, điều hết sức quan trọng là phải hình thành cho học sinh thói quen lập kế hoạch một cách hợp lý hoạt động học tập của mình.

Coi trọng việc xây dựng và sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức cũng nhƣ việc tổ chức cho học sinh học tập phải theo đúng quy trình đã đặt ra, đầy đủ kiến thức trọng tâm. Đảm bảo cho ý thức và hành động cũng nhƣ lời nói và việc làm của giáo viên phải thống nhất, phù hợp, làm sáng rõ nội dung cần truyền tải. Đề phòng và khắc phục tình trạng tách rời giữa ý thức và hành động, hoặc giữa tâm trạng bên trong và biểu hiện bên ngoài.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu

Tất cả các biện pháp tác động nêu trong đề tài phải hƣớng vào mục tiêu chính đó là sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào thiết kế một số hoạt động dạy học đạo đức cho học sinh lớp 3 theo định hƣớng phát triển năng lực nhằm khơi gợi hứng thú học tập, phát hiện những khả năng của từng cá nhân, rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học dục trong dạy học

Nguyên tắc này chính là đảm bảo sự thống nhất giữa hai mặt phẩm chất và năng lực trong nhân cách học sinh.

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải vũ trang cho ngƣời học những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành tựu khoa học, công nghệ và văn hoá hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp cận với những phƣơng pháp học tập, nhận thức, thói quen suy nghĩ và làm

việc một cách khoa học, dạy học không chỉ làm phát triển lý trí của con ngƣời và cung cấp cho ngƣời học một khối lƣợng kiến thức nào đó mà phải làm cháy lên ở họ lòng khát khao học tập một cách nghiêm túc và thiếu điều đó thì cuộc sống không thể nào là một cuộc sống xứng đáng và hạnh phúc.

3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa “lý luận và thực tiễn”, “học đi đôi với hành” và “nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm “học đi đôi với hành” và “nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nước”

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học nắm vững tri thức, nắm vững cơ sở khoa học, kỹ thuật, văn hoá thông qua đó mà giúp họ ý thức rõ tác dụng của tri thức lý thuyết đối với thực tiễn, hình thành cho họ những kỹ năng vận dụng chúng ở những mức độ khác nhau mà mức độ cao nhất là góp phần phát triển kinh tế- xã hội và văn hoá- khoa học của đất nƣớc. Để thực hiện nguyên tắc này cần phải:

- Về nội dung dạy học phải làm cho ngƣời học nắm vững lý thuyết, thấy rõ nguồn gốc của những giá trị và vai trò của kiến thức khoa học đối với thực tiễn, phải vạch ra phƣơng hƣớng ứng dụng kiến thức khoa học vào hoàn cảnh cụ thể đất nƣớc và phản ánh đƣợc tình hình thực tiễn vào nội dung dạy học.

- Về phƣơng pháp dạy học cần phải giúp ngƣời học hiểu đƣợc vấn đề từ đó đặt ra những câu hỏi và giải quyết những vấn đề cần lý luận bên cạnh đó cần vận dụng những phƣơng pháp nhƣ thí nghiệm, thực nghiệm, nghiên cứu các tài liệu thực tiễn để cho học sinh nắm nhanh và nắm chắc những tri thức lý thuyết và vận dụng những tri thức lý thuyết đó vào giải quyết những tình huống khác nhau.

- Về hình thức tổ chức dạy học thì cần kết hợp các hình thức tổ chức dạy học khác nhau nhƣ hình tham quan, thực hành ở phòng thí nghiệm, ở các trung tâm kỹ thuật tổng hợp cần thiết cho môn học

3.2. Đặc điểm dạy học phát triển năng lực môn Đạo đức

3.2.1. Dạy học phát triển năng lực môn Đạo đức hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất chủ yếu cho học sinh các phẩm chất chủ yếu

Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)