MỤC LỤC Danh sách thuật ngữ viết tắt 3 MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 5 I.Những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức liên chính phủ trong thời gian qua và thành quả Việt Nam gặt hái được trong quá trình đóng góp. 5 1. Đóng góp của Việt Nam trong ASEAN, ASEM 5 2. Đóng góp của Việt Nam trong APEC, WTO 7 3. Đóng góp của Việt Nam trong Liên Hợp Quốc 9 AI.Những thời cơ, thách thức mà Việt Nam sẽ phải đối diện sắp tới trong quá trình hội nhập và đóng góp vào các tổ chức liên chính phủ 10 1. Thời cơ mới của Việt Nam trong thời gian tới 10 2. Những thách thức mà Việt Nam phải chuẩn bị để đối mặt 11 III. Đề xuất chủ trương hành động. 12 KẾT LUẬN 13 Tài liệu tham khảo 14 2 Danh sách thuật ngữ viết tắt STT Thuật ngữ Ký tự viết tắt 1 Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ASEAN 2 Hội nghị Á – Âu ASEM 3 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế chấu Á – Thái Bình APEC Dương 4 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO 5 Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của UNESCO Liên Hợp Quốc 6 Liên minh Châu Âu EU 3 MỞ ĐẦU Việt Nam sau khi thống nhất đất nước 1975 cho đến nay đã trải qua quá trình hội nhập và đóng góp không ngừng nghỉ đối với thế giới. Việt Nam lần lượt tham gia 63 tổ chức liên chính phủ khu vực và thế giới như ASEAN, ASEM, APEC, Liên Hợp Quốc, WTO, UNESCO,… Nhìn chung, Việt Nam được các tổ chức đánh giá là một trong những thành viên có đóng góp tích cực nhất và cũng là một trong những thành viên có sự chuyển biến về kinh tế xã hội mạnh mẽ nhất. Việt Nam liên tục khẳng định vị thế của mình trong việc đóng góp vào nhiều chiến dịch của các tổ chức quốc tế, đứng ra tổ chức những sự kiện trọng đại. Những hoạt động đóng góp tích cực này ngược lại cũng tạo ra những chuyển biến rõ rệt cho kinh tế, xã hội của Việt Nam và cũng có tác động đối với ngoại thương và ngoại giao của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, hiện nay, việc đánh giá về những đóng góp của Việt Nam tại các tổ chức liên chính phủ mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận xét về những đóng góp đó, chưa mang cái nhìn tổng quan về những thời cơ, thách thức mà Việt Nam sẽ nhận được trong và sau quá trình đóng góp đó, cũng như những kết quả của quá trình đóng góp đối với kinh tế, xã hội, chính trị của Việt Nam. Các bài viết hiện nay hầu hết chỉ nêu ra những đóng góp và đưa ra cái nhìn chung, không mang tính đánh giá, nhận định tổng quan. Chính vì những lí do trên, tôi chọn đề tài “Đánh giá những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ trong thời gian qua”, mục tiêu của đề tài bên cạnh việc đưa ra nhân xét tổng quan, tôi hướng đến việc phân tích những giá trị Việt Nam sẽ nhận được trong quá trình đóng góp, những thách thức cần phải lưu ý và đề xuất những phương án hành động tiếp theo. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết, và phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết 4 NỘI DUNG I.Những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức liên chính phủ trong thời gian qua và thành quả Việt Nam gặt hái được trong quá trình đóng góp. Việt Nam có xuất phát điểm thấp là quốc gia có nền kinh tế nông nghiệp, thời gian chiến tranh kéo dài, dẫn đến kinh tế chậm phát triển, khó theo kịp các quốc gia khác trong thời kì toàn cầu hoá. Tuy nhiên bằng những đường lối và chính sách linh hoạt, Việt Nam đã chứng minh được năng lực của bản thân và cũng nhanh chóng hoà nhập vào các tổ chức liên chính phủ, hiện nay còn là một quốc gia được đánh giá cao về những đóng góp của Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, xã hội 1. Đóng góp của Việt Nam trong ASEAN, ASEM a.Đóng góp của Việt Nam trong ASEAN Một trong những tổ chức mà Việt Nam được đánh giá cao nhất là ASEAN với mức độ hoàn thành cam kết lên tới 95,5% là quốc gia có chỉ số thực hiện cam kết đóng góp cao thứ hai sau Singapore. Trong hơn 25 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam luôn thể hiện là một thành viên tích cực, chủ động và có nhiều sáng kiến. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã có đóng góp mạnh mẽ tới sức ảnh hưởng và tiếng nói khu vực của ASEAN. Trong vòng 25 năm, Việt Nam đã hai lần làm Chủ tịch ASEAN (2010, 2020), thực hiện nhiều hoạt động đàm phán mở rộng và giao lưu lơn như Việt Nam đã thành công trong các nhiệm kì điều phối quan hệ đối tác với các đói tác lớn và quan trọng của ASEAN như Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Nhật Bản. Chỉ tính tiêng trong hai năm 2020 và 2021, Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cho quá trình phát triển kinh tế của cộng đồng ASEAN. Năm Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam đã thể hiện khả năng lãnh đạo vượt bậc khi chỉ một tháng sau khi nhận chuyển giao chị trí, mà như Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm Việt Nam Chủ tịch ASEAN 2020 “Con tàu ASEAN 2020 sẽ phải 5 đi qua vùng biển động, dông bão dữ dội của đại dịch COVID19, bị chao đảo bởi tình hình thương mại, kinh tế suy giảm mạnh, cạnh tranh địa chiến lược quốc tế diễn ra gay gắt tại khu vực…”1 Trong năm 2020, Việt Nam không chỉ dẫn dắt cộng đồng ASEAN đi qua một năm được cho là biến động tiêu cực nhất đối với tất cả các quốc gia trên thế giới mà còn để lại dấu ấn rất riêng và đậm nét của Việt Nam bằng nhiều thành tựu: Thứ nhất, Công cuộc xây dựng cộng đồng ASEAN tiếp tục được đảnh mạnhv à đạt nhiều tiến triển cụ thể như ký kết thành công Hiệp định RCEP – Hiệp đingj Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực, được kỳ vọng giúp Việt Nam kết nối chuỗi cung ứng toàn cầu, chính thức có hiệu lực của ngày 01012022. Các lĩnh vực như an sinh, xã hội, đối ngoại có nhiều bước tiến sâu rộng. Thứ hai, bằng sự dẫn dắt cảu Việt Nam, ASEAN đã chủ động, linh hoạt và thích ứng với biến động dịch bệnh Covid – 19 mang lại bằng cách phối hợp với các nước ra Tuyên bố Chủ tịch về ứng phó của ASEAN trước dịch Covid – 19 ngày 14022020. Covid – 19 ảnh hưởng to lớn đối với tất cả các lĩnh vực của quốc gia và của ASEAN nói chung. Tuy nhiên, chính trong tình hình khó khăn này, Việt Nam đã thể hiện tinh thần sáng tạo mới mẻ khi lần đầu tiên có những văn kiện ASEAN được kí kết trực tuyết, hay các quốc họp trực tuyến lần đầu tiên được sử dụng thường xuyên hơn để thay thế cho các cuộc họp trực tếp. Cuối cùng, bằng khả năng lãnh đạo linh hoạt của Việt Nam, ASEAN đã bước sang năm 2021 cùng với lòng tin và sự uy tín trên trường quốc tế được nâng lên rõ rệt. 1Năm Chủ tịch ASEAN 2020 thành công toàn diện, vang dội, trọn vẹn và thực chất, Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc Phòng, 12122020, ngày truy cập: 16012022, link: https:bom.so0UnXk8 6 2021 là năm Brunei Chủ tịch ASEAN, Việt Nam vẫn tiếp tục có những đống góp mạnh mẽ dù không ở vị trí dẫn đường, nhưng những sáng kiến của Việt Nam ở năm 2020 vẫn được áp dụng và tiến hành sâu rộng hơn nữa. b.Đóng góp của Việt Nam trong ASEM “Việt Nam được đánh giá là một trong những thành viên tích cực nhất trong khởi xướng, đề xuất và thúc đẩy nhiều ý tưởng, nội dung hợp tác mới, trực tiếp triển khai và đồng bảo trợ gần 60 sáng kiến trên các lĩnh vực. Thông qua cá sáng kiến hợp tác, Việt Nam đã cùng các thành viên ASEM đề cao lợi ích của hoà bình, an ninh và ổn định, giải quyết những vấn đề cấp bách, thúc đẩy quan tâm chung.”2 Việt Nam đã đảm nhiệm thành công nhiều trọng trách như Chủ nhà Hội nghị cao cấp ASEM 2004, Chủ nhà Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM 2009, Điều phối viên nhiệm kì 19992000 và 20012002, Phó giám đốc điều hành Quỹ Á – Âu giai đoạn 2008 – 2012,… đây chính là những thành tựu cho thấy Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực và giúp góp phần xây dựng, mở rộng Diễn đàn kinh tế Á – Âu trên cơ sở hội nhập, hoà bình và phát triển. 2.Đóng góp của Việt Nam trong APEC, WTO a.Đóng góp của Việt Nam trong APEC Trong hơn 20 năm tham gia APEC, Việt Nam đã thể hiện vai trò của một thành viên mẫn cán, tích cực và luôn luôn sáng tạo, đổi mới, thích ứng để có thể đóng góp nhiều hơn, tích cực hơn trong các hoạt động và đường lối chung của APEC, góp phần giúp APEC khẳng định vai trò là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu tại châu Á – Thái Bình Dương. Cũng giống như ASEAN, Việt Nam vinh dự có hai lần được trở thành 2Khánh Minh, Việt Nam góp phần quan trọng tạo dựng vai trò, vị thế của ASEM, Báo Lao động, ngày 01032021, ngày truy cập16012022, link: https:laodong.vnthegioivietnamgopphanquantrongtaodungvaitrovithecuaasem884536.ldo. 7 chủ nhà APEC 2006 và 2017. Việt Nam thể hiện vai trò của bản thân trong nhiều lĩnh vực và nhiều hoạt động khác nhau. Trong quá trình tham gia APEC, Việt Nam đã có tổng số đề xuất ý tưởng lên tới hơn 100 dự án khác nhau trên đa dạng các lĩnh vực nhưu phát triển bao trùm, phát triển nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số, tạo thuận lợi thương mai iện tử qua biên giới, MSMEx xanh, bền vững và sáng tạo, an ninh lương thực, biến đối kí hậu,… “Việt Nam đã có nhiều đóng góp trong công tác điều hành hoạt động của APEC thông qua đảm nhiệm vị trí Giám đốc điều hành Ban Thư ký APEC (năm 2005 2006), Chủ tịchPhó Chủ tịch nhiều Ủy ban và nhiều Nhóm công tác chủ chốt như Ủy ban thương mại và đầu tư, Ủy ban quản lý ngân sách, các Nhóm công tác về doanh nghiệp vừa và nhỏ, y tế, đối phó với tình trạng khẩn cấp... Riêng trong giai đoạn 2016 – 2018, Việt Nam đã đảm nhiệm vai trò Chủ tịch, Phó Chủ tịch 18 Ủy ban, Nhóm công tác của APEC và ABAC, được các thành viên đánh giá cao.”3 Trong bối cảnh dịch bênh Covid – 19 kéo dài, Việt Nam đã phối hợp với APEC tập trung giải quyết những vấn đề bị tác động bới dịch bệnh, từ đầu năm 2021 cho đến nay đã có đến khoảng 200 cuộc họp các cấp để giải quyết các vấn đề này. Việt Nam. Cũng là quốc gia chủ chốt trong việc xây dựng Tầm nhìn APEC 2040 và đang tích cực tham gia xây duựng kế hoạch triển khai hiệu quả.4 b.Đóng góp của Việt Nam trong WTO Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định trong buổi tiếp Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bà Ngozi OkonjoIweal, Việt Nam luôn duy trì chính sách nhất quán về việc đẩy mạn hội nhập kinh tế quốc tế, ủng hộ hệ thống
KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT QUỐC TẾ Tiểu luận kết thúc học phần Cơng Pháp Quốc tế ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN QUA MỤC LỤC Danh sách thuật ngữ viết tắt MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ thời gian qua thành Việt Nam gặt hái q trình đóng góp Đóng góp Việt Nam ASEAN, ASEM Đóng góp Việt Nam APEC, WTO Đóng góp Việt Nam Liên Hợp Quốc II Những thời cơ, thách thức mà Việt Nam phải đối diện tới q trình hội nhập đóng góp vào tổ chức liên phủ 10 Thời Việt Nam thời gian tới 10 Những thách thức mà Việt Nam phải chuẩn bị để đối mặt .11 III Đề xuất chủ trương hành động 12 KẾT LUẬN 13 Tài liệu tham khảo 14 Danh sách thuật ngữ viết tắt STT Thuật ngữ Ký tự viết tắt Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hội nghị Á – Âu ASEM Diễn đàn Hợp tác Kinh tế chấu Á – Thái Bình APEC Dương Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá UNESCO Liên Hợp Quốc Liên minh Châu Âu EU MỞ ĐẦU Việt Nam sau thống đất nước 1975 trải qua q trình hội nhập đóng góp khơng ngừng nghỉ giới Việt Nam tham gia 63 tổ chức liên phủ khu vực giới ASEAN, ASEM, APEC, Liên Hợp Quốc, WTO, UNESCO,… Nhìn chung, Việt Nam tổ chức đánh giá thành viên có đóng góp tích cực thành viên có chuyển biến kinh tế - xã hội mạnh mẽ Việt Nam liên tục khẳng định vị việc đóng góp vào nhiều chiến dịch tổ chức quốc tế, đứng tổ chức kiện trọng đại Những hoạt động đóng góp tích cực ngược lại tạo chuyển biến rõ rệt cho kinh tế, xã hội Việt Nam có tác động ngoại thương ngoại giao Việt Nam nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, nay, việc đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ dừng lại mức độ nhận xét đóng góp đó, chưa mang nhìn tổng quan thời cơ, thách thức mà Việt Nam nhận sau q trình đóng góp đó, kết q trình đóng góp kinh tế, xã hội, trị Việt Nam Các viết hầu hết nêu đóng góp đưa nhìn chung, khơng mang tính đánh giá, nhận định tổng quan Chính lí trên, tơi chọn đề tài “Đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ thời gian qua”, mục tiêu đề tài bên cạnh việc đưa nhân xét tổng quan, tơi hướng đến việc phân tích giá trị Việt Nam nhận q trình đóng góp, thách thức cần phải lưu ý đề xuất phương án hành động Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hố lý thuyết NỘI DUNG I Những đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ thời gian qua thành Việt Nam gặt hái q trình đóng góp Việt Nam có xuất phát điểm thấp quốc gia có kinh tế nông nghiệp, thời gian chiến tranh kéo dài, dẫn đến kinh tế chậm phát triển, khó theo kịp quốc gia khác thời kì tồn cầu hố Tuy nhiên đường lối sách linh hoạt, Việt Nam chứng minh lực thân nhanh chóng hồ nhập vào tổ chức liên phủ, cịn quốc gia đánh giá cao đóng góp Việt Nam lĩnh vực kinh tế, xã hội Đóng góp Việt Nam ASEAN, ASEM a Đóng góp Việt Nam ASEAN Một tổ chức mà Việt Nam đánh giá cao ASEAN với mức độ hoàn thành cam kết lên tới 95,5% - quốc gia có số thực cam kết đóng góp cao thứ hai sau Singapore Trong 25 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam thể thành viên tích cực, chủ động có nhiều sáng kiến Việc Việt Nam gia nhập ASEAN có đóng góp mạnh mẽ tới sức ảnh hưởng tiếng nói khu vực ASEAN Trong vịng 25 năm, Việt Nam hai lần làm Chủ tịch ASEAN (2010, 2020), thực nhiều hoạt động đàm phán mở rộng giao lưu lơn Việt Nam thành cơng nhiệm kì điều phối quan hệ đối tác với đói tác lớn quan trọng ASEAN Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Nhật Bản Chỉ tính tiêng hai năm 2020 2021, Việt Nam có đóng góp to lớn cho trình phát triển kinh tế cộng đồng ASEAN Năm Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam thể khả lãnh đạo vượt bậc tháng sau nhận chuyển giao chị trí, mà Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu Hội nghị tổng kết năm Việt Nam Chủ tịch ASEAN 2020 “Con tàu ASEAN 2020 phải qua vùng biển động, dông bão dội đại dịch COVID-19, bị chao đảo tình hình thương mại, kinh tế suy giảm mạnh, cạnh tranh địa chiến lược quốc tế diễn gay gắt khu vực…” Trong năm 2020, Việt Nam không dẫn dắt cộng đồng ASEAN qua năm cho biến động tiêu cực tất quốc gia giới mà để lại dấu ấn riêng đậm nét Việt Nam nhiều thành tựu: Thứ nhất, Công xây dựng cộng đồng ASEAN tiếp tục đảnh mạnhv đạt nhiều tiến triển cụ thể ký kết thành công Hiệp định RCEP – Hiệp đingj Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực, kỳ vọng giúp Việt Nam kết nối chuỗi cung ứng toàn cầu, thức có hiệu lực ngày 01/01/2022 Các lĩnh vực an sinh, xã hội, đối ngoại có nhiều bước tiến sâu rộng Thứ hai, dẫn dắt cảu Việt Nam, ASEAN chủ động, linh hoạt thích ứng với biến động dịch bệnh Covid – 19 mang lại cách phối hợp với nước Tuyên bố Chủ tịch ứng phó ASEAN trước dịch Covid – 19 ngày 14/02/2020 Covid – 19 ảnh hưởng to lớn tất lĩnh vực quốc gia ASEAN nói chung Tuy nhiên, tình hình khó khăn này, Việt Nam thể tinh thần sáng tạo mẻ lần có văn kiện ASEAN kí kết trực tuyết, hay quốc họp trực tuyến lần sử dụng thường xuyên để thay cho họp trực tếp Cuối cùng, khả lãnh đạo linh hoạt Việt Nam, ASEAN bước sang năm 2021 với lòng tin uy tín trường quốc tế nâng lên rõ rệt Năm Chủ tịch ASEAN 2020 thành công toàn diện, vang dội, trọn vẹn thực chất, Cổng thơng tin điện tử Bộ Quốc Phịng, 12/12/2020, ngày truy cập: 16/01/2022, link: https://bom.so/0UnXk8 2021 năm Brunei Chủ tịch ASEAN, Việt Nam tiếp tục có đống góp mạnh mẽ dù khơng vị trí dẫn đường, sáng kiến Việt Nam năm 2020 áp dụng tiến hành sâu rộng b Đóng góp Việt Nam ASEM “Việt Nam đánh giá thành viên tích cực khởi xướng, đề xuất thúc đẩy nhiều ý tưởng, nội dung hợp tác mới, trực tiếp triển khai đồng bảo trợ gần 60 sáng kiến lĩnh vực Thông qua cá sáng kiến hợp tác, Việt Nam thành viên ASEM đề cao lợi ích hồ bình, an ninh ổn định, giải vấn đề cấp bách, thúc đẩy quan tâm chung.”2 Việt Nam đảm nhiệm thành công nhiều trọng trách Chủ nhà Hội nghị cao cấp ASEM 2004, Chủ nhà Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM 2009, Điều phối viên nhiệm kì 1999-2000 2001-2002, Phó giám đốc điều hành Quỹ Á – Âu giai đoạn 2008 – 2012,… thành tựu cho thấy Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực giúp góp phần xây dựng, mở rộng Diễn đàn kinh tế Á – Âu sở hội nhập, hồ bình phát triển Đóng góp Việt Nam APEC, WTO a Đóng góp Việt Nam APEC Trong 20 năm tham gia APEC, Việt Nam thể vai trò thành viên mẫn cán, tích cực ln ln sáng tạo, đổi mới, thích ứng để đóng góp nhiều hơn, tích cực hoạt động đường lối chung APEC, góp phần giúp APEC khẳng định vai trò chế liên kết kinh tế hàng đầu châu Á – Thái Bình Dương Cũng giống ASEAN, Việt Nam vinh dự có hai lần trở thành 2Khánh Minh, Việt Nam góp phần quan trọng tạo dựng vai trò, vị ASEM, Báo Lao động, ngày 01/03/2021, ngày truy cập16/01/2022, link: https://laodong.vn/the-gioi/viet-nam-gop-phan-quan-trong-tao-dung-vai-tro-vi-thecua-asem-884536.ldo chủ nhà APEC 2006 2017 Việt Nam thể vai trò thân nhiều lĩnh vực nhiều hoạt động khác Trong trình tham gia APEC, Việt Nam có tổng số đề xuất ý tưởng lên tới 100 dự án khác đa dạng lĩnh vực nhưu phát triển bao trùm, phát triển nguồn nhân lực kỷ nguyên số, tạo thuận lợi thương mai iện tử qua biên giới, MSMEx xanh, bền vững sáng tạo, an ninh lương thực, biến đối kí hậu,… “Việt Nam có nhiều đóng góp cơng tác điều hành hoạt động APEC thơng qua đảm nhiệm vị trí Giám đốc điều hành Ban Thư ký APEC (năm 2005 2006), Chủ tịch/Phó Chủ tịch nhiều Ủy ban nhiều Nhóm cơng tác chủ chốt Ủy ban thương mại đầu tư, Ủy ban quản lý ngân sách, Nhóm cơng tác doanh nghiệp vừa nhỏ, y tế, đối phó với tình trạng khẩn cấp Riêng giai đoạn 2016 – 2018, Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch, Phó Chủ tịch 18 Ủy ban, Nhóm cơng tác APEC ABAC, thành viên đánh giá cao.” Trong bối cảnh dịch bênh Covid – 19 kéo dài, Việt Nam phối hợp với APEC tập trung giải vấn đề bị tác động bới dịch bệnh, từ đầu năm 2021 có đến khoảng 200 họp cấp để giải vấn đề Việt Nam Cũng quốc gia chủ chốt việc xây dựng Tầm nhìn APEC 2040 tích cực tham gia xây duựng kế hoạch triển khai hiệu quả.4 b Đóng góp Việt Nam WTO Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định buổi tiếp Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweal, Việt Nam trì sách qn việc đẩy mạn hội nhập kinh tế quốc tế, ủng hộ hệ thống 3Mạnh Hùng, Việt Nam ln chủ động, tích cực tam gia, đóng góp APEC, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 08/11/2021, ngày truy cập: 16/01/2022, link: https://dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nam-luon-chu-dong-tichcuc-tham-gia-dong-gop-trong-apec-596198.html 4Song Minh, Việt Nam ln chủ động, tích cực đóng góp APEC, Báo Lao động, 11/11/2021, ngày truy cập: 17/01/2022, link: https://laodong.vn/thoi-su/viet-nam-luon-chu-dong-tich-cuc-dong-gop-trong-apec-972874.ldo thương mại đa biên vai trị WTO Đây sách Việt Nam kể từ trở thành thành viên WTO Việt Nam đánh giá thành viên có đóng góp tích cực khn khổ cam kết WTO Sự phát triển kinh ttees vượt bậc cảu Việt Nam sau tham gia WTO cho mang lại tác động tích cực vào kinh tế thương mai chung WTO Đóng góp Việt Nam Liên Hợp Quốc Trong gần 50 tham gia Liên Hợp Quốc, Việt Nam thể bước tiến vượt bậc từ quốc gia bị bao vây, cấm vận trị, kinh tế, nhận trợ cấp dần trở thành thành viên, đối tác bình đẳng Liên Hợp Quốc, đóng góp nhiều sáng kiến mẻ góp phần vào giải nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, tranh chấp giới “Trong lĩnh vực hịa bình - an ninh, Việt Nam kiên trì ủng hộ tìm giải pháp hịa bình cho xung đột, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, giải trừ quân bị, ngăn ngừa chạy đua vũ trang Trong lĩnh vực phát triển, từ nước nghèo, bị bao vây cấm vận, Việt Nam vươn lên mạnh mẽ, trở thành nước có thu nhập trung bình; trở thành số quốc gia hồn thành trước thời hạn Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) Liên hợp quốc, đầu triển khai sáng kiến "Một Liên hợp quốc" thành công Về thúc đẩy quyền người, Việt Nam ủng hộ thúc đẩy đối thoại sở bình đẳng, tơn trọng; hồn thành bảo vệ thành công báo cáo quốc gia theo chế rà soát định kỳ phổ quát Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.”6 5Viễn Sự, Việt Nam sẵn sàng đóng góp cho WTO, Báo Tuổi trẻ, 29/11/2021, ngày truy cập: 17/01/2022, link: https://tuoitre.vn/viet-nam-san-sang-dong-gop-het-minh-cho-wto-2021112910093704.htm 6Việt Nam – Liên Hợp Quốc: Dấu ấn chặng đường hợp tác hồ bình phát triển, Báo Nhân Dân, ngày truy cập: 17/01/2022, link: https://special.nhandan.vn/vietnam_lienhopquoc/index.html Mới đây, Việt Nam tổng kết nhiệm kì Uỷ Viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (2020-2021), đánh giá nhiệm kì thành cơng bối cảnh dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp, chiến tranh xung đột diễn nhiều nơi, nhiều vấn đề an ninh xã hội diễn biến nghiêm trọng hơn, nhiên, vượt khó khăn Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc có hành động linh hoạt, tích cực kịp thời, thể vai trị dẫn đâù việc bảo đảm an ninh giới Bên cạnh tổ chức kinh tế, trị, Việt Nam cịn tham gia tổ văn hố, xã hội UNESCO, hay Cộng đồng Pháp ngữ Việt Nam có hoạt động tích cực tổ chức II Những thời cơ, thách thức mà Việt Nam phải đối diện tới q trình hội nhập đóng góp vào tổ chức liên phủ Thời Việt Nam thời gian tới Trong bối cảnh toàn cầu hố cách mạng Khoa học cơng nghệ, việc thúc sâu rộng qaun hệ đối ngoại hội nhập Việt Nam quốc gia giới điều cần thiết cách thức để khai thác tiềm Việc tích cực đóng góp cho tổ chức quốc tế đổi hội hợp tác, ngoại giao có giá trị kinh tế trị cao Việc tích cực đóng góp vào tổ chức liên phủ thể Việt Nam quốc gia cởi mở, động thân thiện Từ tạo đánh giá tích cực quốc tế Việt Nam, đánh giá tác động đến nhà đầu tư nước rót vốn Việt Nam kinh doanh tạo lợi nhuận lớn từ cơng việc kinh doanh Khơng vậy, việc tích cực hoạt động đổi lại nâng đỡ đánh giá cao từ quốc gia có tiếng nói chứng minh vị trí Việt Nam đồ kinh tế - trị giới Cách cac quốc gia đánh giá Việt Nam góp phần thay đổi đồ đối ngoại quốc tế cảu Việt Nam, khơng hội nhập 10 nói chung mà nâng cao quan hệ hợp tác giưac Việt Nam nhiều quốc gia khác thời giới Những lợi ích đối ngoại kéo theo phát triển, tiến rõ rệt kinh tế, xã hội nói chung Việt Nam Sự đầu tư xuất nhà đầu tư nước ngồi khơng mang doanh số mà cịn cơng nghệ tiên tiến, Việt Nam từ nắm bắt thời cơ, tắt đón đầu áp dụng linh hoạt vào bối cảnh Việt Nam Những thách thức mà Việt Nam phải chuẩn bị để đối mặt Tuy nhiên, cần nhận thấy rõ tồn cầu hố cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro khơng có chủ trương đắn, linh hoạt, kịp thời Mặc dù có nhiều đóng góp tích cực tổ chức liên quốc tế, Việt Nam tránh khỏi tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh quốc gia Tuy nhiên cần xác định rõ nguyên tắc cạnh tranh cơng bằng, hồ bình đặt lợi ích quốc gia lên hết làm kim nan cho chiến lược Nguy tụt hậu so với quốc gia vấn đề thường trực Mặc dù đánh giá quốc gia có tăng trưởng ổn định thời kì dịch bệnh tồn cầu Nhưng thực tế việc bị tụt hậu kinh tế, kĩ thuật Việt Nam so với quốc gia phát triển vấn đề lớn Hoạt động đóng góp tích cực nên dựa vào tiềm lực sẵn có quốc gia cân nhắc lợi ích dân tộc lợi ích trị Từ đưa hành động sáng suốt đảm bảo lợi ích tồn dân Hồ nhập khơng hồ tan, cần phải gìn giữ nét truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hố, văn hố có sức mạnh lan truyền sâu, rộng, bên cạnh thời quảng bá quê hương nên đến việc gìn giữ phát huy giá trị du nhập cách có chọn lọc giá trị xã hội từ nước 11 III Đề xuất chủ trương hành động Khái quát chung, thấy Việt Nam có bước đắn trình hội nhập quốc tế dần khẳng đại vai trị tổ chức liên phủ Trong thời điểm dịch bệnh, Việt Nam trước hết cần đảm bảo an toàn đẩy lùi dịch bệnh nước để tạo điều kiện môi trường an toàn, kinh tế ổn định, thị trường lao động dồi cho quốc gia quay trở lại đầu tư Ngoài ra, việc an toàn chống dịch thể khả lãnh đạo Đảng Nhà nước làm tăng giá trị Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Đẩy lùi dịch bênh phát triển kinh tế hai nhiệm vụ song hành, vậy, cần đưa giải pháp hợp lí để tạo mơi trường an tồn phát triển kinh tế mà không gây áp lực cho hệ thống y tế Việt Nam cần tiếp tục thể động, sáng tạo, mạnh dạn đảm đương nhiệm vụ tổ chức liên phủ giao phó Những nhiệm vụ khôgn thể chủ động, tích cực Việt Nam mà cịn hội để Việt Nam mở rộng ngoại giao phát triển kinh tế Việc đảm đương trách nhiệm quan trọng cách để Việt Nam khẳng định, củng cố vai trị trường quốc tế tạo tiền đề cho mối quan hệ bình đẳng, lâu dài nhiều quốc gia giới Việt Nam nên có chế nội luật hoá cam kết, điều ước quốc tế Đây chế cần thiết để tạo thông suốt qua trình hội nhập Việt Nam với tổ chức Những sáng kiến, đóng góp Việt Nam liên tục cập nhật, nhiên, pháp luật Việt Nam chưa có chế cụ thể nhằm áp dụng điều ước vào điều chỉnh mối quan hệ Tác dụng việc nội luật hố việc đóng góp tổ chức liên phủ Việt Nam tạo hành lang pháp lý để Việt Nam thực cam kết với tổ chức mức độ cao tạo điều kiện cho pháp luật quốc tế liên kết với pháp luật quốc gia, phù hợp với xu hướng tồn cầu hố 12 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có xuất phát điểm thấp với nhiều khó khăn ban đầu kinh tế, trị sau thống đất nước Mặc dù vậy, vượt qua nhiều khó khăn, Việt Nam có trình hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nma tham gia vào 63 tổ chức liên phủ thành viên có nhiều đóng góp tích cực cho tổ chức Những tổ chức bật mà Việt Nam tham gia phải kể đến như: ASEAN, ASEM, APEC, Liên Hợp Quốc, WTO, nhiều tổ chức khác Trong trình hoạt động, Việt Nam thành viên thể khả hoàn thành cam kết cao, khơng vậy, Việt Nam cịn cho thấy tính chủ động, tích cực ln có nhiều đề xuất, ý tưởng sáng tạo có giá trị thực tế cao nhiều ý tưởng số đưa vào thực Việt Nam cịn quốc gia ln tín nhiệm để phụ trách nhiệm vụ quan trọng, dẫn đường cho tổ chức hay chủ trình hội nghị quan trọng cấp Tất đóng góp Việt Nam quốc tế ghi nhận đánh giá cao Trong sau trình hoạt động tích cực này, Việt Nam hứa hẹn nhận lại hội phát triển mối quán hệ kinh tế, trị, xã hội quan trọng, kéo theo thời để nắm bắt, tắt, đón đầu phát triển theo kịp quốc gia lớn Tuy nhiên, cần phải chuẩn bị cho thách thức rủi ro khó tránh bối cảnh tự hội nhập dịch bệnh toàn cầu diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới q trình phát triển đất nước Từ đó, tơi đưa ba đề xuất nhằm củng cố tiềm lực quốc gia, phát huy vai trò Việt Nam tổ chức liên phủ xây dựng hành lang pháp lý hồn thiện để q trình hội nhập diễn thuận lợi là: Việt Nam cần tiến hành song hành nhiệm vụ chống dịch an toàn phát triển kinh tế; Tiếp tục phát huy phong độ quốc gia động tích cực; thực chế nội luật hoá điều ước quốc tế 13 Tài liệu tham khảo Năm Chủ tịch ASEAN 2020 thành cơng tồn diện, vang dội, trọn vẹn thực chất, Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc Phòng, 12/12/2020, ngày truy cập: 16/01/2022, link: https://bom.so/0UnXk8 Khánh Minh, Việt Nam góp phần quan trọng tạo dựng vai trò, vị ASEM, Báo Lao động, ngày 01/03/2021, ngày truy cập16/01/2022, link: https://laodong.vn/the-gioi/viet-nam-gop-phan-quan-trong-tao-dung-vaitro-vi-the-cua-asem-884536.ldo Mạnh Hùng, Việt Nam ln chủ động, tích cực tam gia, đóng góp APEC, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 8/11/2021, ngày truy cập: 16/01/2022, link: https://dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nam-luon-chu- dong-tich-cuc-tham-gia-dong-gop-trong-apec-596198.html Song Minh, Việt Nam ln chủ động, tích cực đóng góp APEC, Báo Lao động, 11/11/2021, ngày truy cập: 17/01/2022, link: https://laodong.vn/thoi-su/viet-nam-luon-chu-dong-tich-cuc-dong-gop-trongapec-972874.ldo Viễn Sự, Việt Nam sẵn sàng đóng góp cho WTO, Báo Tuổi trẻ, 29/11/2021, ngày truy cập: 17/01/2022, link: https://tuoitre.vn/viet-namsan-sang-dong-gop-het-minh-cho-wto-2021112910093704.htm Việt Nam – Liên Hợp Quốc: Dấu ấn chặng đường hợp tác hồ bình phát triển, Báo Nhân Dân, ngày truy cập: 17/01/2022, link: https://special.nhandan.vn/vietnam_lienhopquoc/index.html 14