1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC CÔNG PHÁP QUỐC TẾĐánh gia về những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ trong thời gian vừa qua.

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI Đánh gia về những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ trong thời gian vừa qua. 1 Mục lục I. Mở đầu........................................................................................................... 3 1.1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................ 3 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ chính của bài tiểu luận ................................... 4 II. Nội dung ........................................................................................................ 4 2.1. Những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ thời gian vừa qua ...................................................................................... 4 2.1.1. Khái niệm Tổ chức quốc tế và Tổ chức quốc tế liên Chính phủ .. 4 2.1.2. Một số tổ chức quốc tế liên chính phủ mà Việt Nam đã tham gia 5 2.1.3. Những đóng góp của Việt Nam trong thời gian gần đây .............. 8 2.2. Đánh giá về những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên Chính phủ ................................................................................................ 12 III. Kết bài ........................................................................................................ 14 IV. Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................... 15 2 I.Mở đầu 1.1. Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay, một trong những vấn đề mang tính chất kinh tế chính trị xã hội sâu sắc đó là việc bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới ngày một gia tăng, vì thế mà việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của bất kì quốc gia nào. Và điều này đã trở thành một xu hướng cũng như một hình thức quan hệ giữa các đối tác trên thế giới mà biểu hiện chính của nó đó là sự hình thành các tổ chức quốc tế. Ngày nay, xu hướng này đang ngày càng trở nên phổ biến với sự tham gia của nhiều quốc gia, dân tộc ở khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt là đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, hợp tác quốc tế hiện nay đã trở thành một yếu tố quan trọng trong đường lối đối ngoại và phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Trong quá trình hợp tác và hội nhập này, việc tham gia và hợp tác với các tổ chức quốc tế mà tiêu biểu là các tổ chức quốc tế liên chính phủ có thể được coi như là một điểm quan trọng mang tính chất quyết định. Nhận thức rõ điều ấy, Việt Nam cũng đang ngày một khẳng định vị thế của mình với những đóng góp đáng kể cho các tổ chức quốc tế. Nhưng rõ ràng rằng, những đóng góp của nước ta trên con đường hội nhập và hợp tác này không chỉ có những mặt tích cực, những thuận lợi mà còn tồn tại không ít những thách thức đòi hỏi chúng ta cần có sự nghiên cứu kĩ càng để định ra được những bước đi vững chắc và cẩn trọng trong công tác hợp tác và hội nhập. Chính vì tính khách quan và ưu điểm mạnh mẽ của việc tìm hiểu, phân tích cũng như đánh giá về cách Việt Nam tham gia và đóng góp vào các Tổ chức quốc tế liên chính phủ sẽ có thể góp phần đem lại những cách nhìn nhận mới mẻ trên đối với vấn đề mang đầy tính thời sự này của đất nước, nên em đã lựa chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu cho bài tiểu luận kết thúc môn học của mình. 3 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ chính của bài tiểu luận Mục tiêu chính của bài tiểu luận này chủ yếu tập trung vào việc đưa ra được những đánh giá một cách khách quan đối với những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ trong thời gian gần đây. Và để có thể đạt được mục tiêu lớn này, bài tiểu luận cần tập trung giải quyết các vấn đề cụ thể sau đây: Một là, làm rõ và phân tích khái quát đối với những đóng góp của Việt Nam ở các Tổ chức quốc tế liên Chính phủ trong thời gian vừa qua. Hai là, đưa ra những đánh giá cụ thể những điểm mạnh và điểm yếu của cách Việt Nam tham gia đóng góp trong các Tổ chức quốc tế. AI.Nội dung 2.1. Những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ thời gian vừa qua 2.1.1. Khái niệm Tổ chức quốc tế và Tổ chức quốc tế liên Chính phủ Tổ chức quốc tế được hiểu là một cấu trúc ổn định của các quan hệ quốc tế được thành lập trên cơ sở những điều ước quốc tế có mục tiêu, quyền hạn và các quy định riêng về cấu trúc tổ chức khác như: cơ cấu tổ chức, cơ chế, nguyên tắc và mục tiêu hoạt động cũng như tiêu chuẩn thành viên do các thành viên của tổ chức thoả thuận với nhau1. Tổ chức quốc tế hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, quốc phòng…với mục tiêu căn bản là tác động và ảnh hưởng trong phạm vi rộng lớn tầm khu vực hoặc quốc tế. Có nhiều cách để phân loại các Tổ chức quốc tế, tuy nhiên thì trong thực tế, một trong những cách phân chia tổ chức quốc tế phổ biến nhất là phân chia trên cơ sở chủ 1Trịnh Ngọc Thạch (2016), “Phân tích bối cảnh và khả năng tham gia vào các tổ chức quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 3, tr.77. 4 thể của các tổ chức quốc tế là Tổ chức quốc tế liên chính phủ và Tổ chức quốc tế phi chính phủ. Trong đó, Tổ chức quốc tế liên chính phủ được hiểu là các thực thể liên kết các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế. Được hình thành trên cơ sở điều ước quốc tế có quyền năng chủ thể luật quốc tế, có hệ thống các cơ quan duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đích tôn chỉ của tổ chức quốc tế đó2. 2.1.2. Một số tổ chức quốc tế liên chính phủ mà Việt Nam đã tham gia Những năm gần đây, nhận thức rõ xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang phát triển mạnh mẽ, Việt Nam đã tích cực triển khai chính sách chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại đa phương, tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế liên Chính phủ. Và cho đến nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của 63 tổ chức quốc tế3. Trong đó phải kể đến một số tổ chức quốc tế liên Chính phủ nổi bật mà Việt Nam là thành viên như sau: Đầu tiên đó chính là Liên Hợp Quốc (United Nations). Liên hợp quốc là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1945. Hiện có 193 quốc gia thành viên, Liên hợp quốc và công việc của nó được hướng dẫn bởi các mục đích và nguyên tắc có trong Hiến chương thành lập4. Trải qua hơn 70 năm phát triển, Liên hợp quốc trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi nhất với sự tham gia hầu như toàn bộ các quốc gia độc lập của hành tinh. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20091977. Hỗ trợ của Liên Hợp Quốc đối với Việt Nam khởi đầu tập trung vào tái thiết sau chiến tranh và hỗ trợ nhân đạo. Nhận thấy bối cảnh kinh tế và phát triển của Việt Nam thay đổi nhanh chóng, Liên 2Trịnh Ngọc Thạch (2016), “Phân tích bối cảnh và khả năng tham gia vào các tổ chức quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 3, tr.78. 3Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2021). 4United Nations (2022), “About us”. 5 Hợp Quốc mở rộng hỗ trợ sang tăng cường thể chế, chính sách, bảo trợ xã hội, y tế, giáo dục, nông nghiệp,...5 Thứ hai đó là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 tại Bangkok, Thái Lan, với sự ký kết Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok) bởi những Người sáng lập ASEAN là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan và sau 40 năm tồn tại và phát triển thì ASEAN ngày nay đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm cả 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm 5 nước là Brunei, Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam), là một thực thể chính trịkinh tế quan trọng ởChâu Á Thái Bình Dương và là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước lớn và các trung tâm quan trọng trên thế giới.6. Việt Nam tham gia vào ngày 28 tháng 7 năm 1995 và trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này. Kể từ đó đến nay, Việt Nam đã nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN. Thứ ba phải kể đến đó là Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là tổ chức quốc tế toàn cầu duy nhất xử lý các quy tắc thương mại giữa các quốc gia. Trọng tâm của nó là các hiệp định WTO, được thương lượng và ký kết bởi phần lớn các quốc gia thương mại trên thế giới và được quốc hội của họ phê chuẩn. Mục đích là giúp người sản xuất hàng hóa và dịch vụ, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu tiến hành hoạt động kinh doanh của họ7. Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Lễ kết nạp Việt Nam vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) diễn ra tại trụ sở WTO ở Geneva (Thụy Sĩ) và từ đó, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, mở ra cánh cửa lớn để đất nước hội nhập sâu rộng, tích cực với khu vực và thế giới. 5Trang thông tin Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (2022). 6Association of Southeast Asian Nations (2022), “About ASEAN”. 7World Trade Organization (2022), “What is the WTO”. 6 Thứ tư là Cộng đồng Pháp ngữ. Cộng đồng Pháp ngữ hay Tổ chức Quốc tế La Francophonie (OIF) được thiết lập bởi Hiến chương của La Francophonie, được thông qua vào năm 1997; người chủ chốt là bà Louise Mushikiwabo. OIF triển khai hợp tác đa phương về Pháp ngữ cùng với Hội đồng Nghị viện La Francophonie (APF) và bốn nhà điều hành khác. Việt Nam chính thức gia nhập OIF từ năm 19798. Từ đó, ta lần lượt tham gia vào nhiều tổ chức khác thuộc Cộng đồng Pháp ngữ. Ta đã tham dự các Hội nghị cấp cao ngay từ Hội nghị đầu tiên và tháng 111997, Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Cấp cao lần thứ 7 tại Hà Nội. Và thứ năm, một Tổ chức liên chính phủ mà Việt Nam mới đây đã gia nhập liên quan đến lĩnh vực pháp luật đó chính là Tổ chức quốc tế về Luật Phát triển (IDLO). IDLO là tổ chức liên chính phủ toàn cầu duy nhất dành riêng cho việc thúc đẩy pháp quyền để thúc đẩy hòa bình và phát triển bền vững. Làm việc tại hơn 90 quốc gia trên thế giới với nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. Được thành lập như một tổ chức liên chính phủ vào năm 1988, IDLO đã có Tư cách quan sát viên của Liên hợp quốc từ năm 20019. Việt Nam đã gia nhập Tổ chức quốc tế về Luật Phát triển (IDLO) vào ngày 29112016. Việc Việt Nam gia nhập IDLO đánh dấu tiếp một bước phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập pháp lý đa phương nói riêng của Việt Nam. Trên đây là một số tổ chức quốc tế liên chính phủ nổi bật mà Việt Nam là một trong các quốc gia thành viên. Rõ ràng là Việt Nam đang từng bước phát triển và đẩy mạnh hợp tác quốc tế và ngoại giao đa phương. Có thể nói đây là một điểm sáng trong hoạt động ngoại giao thời đổi mới nhằm nỗ lực củng cố và nâng cao vị thế quốc tế của đất nước. 8La Francophonie (2022), “La Francophonie en bref”. 9International Development Law Organization (2022), “About IDLO”. 7 2.1.3. Những đóng góp của Việt Nam trong thời gian gần đây Công tác đối ngoại đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, trở thành một điểm sáng trong toàn bộ những thành tựu chung của đất nước ta, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam. Để khẳng định được vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay, Việt Nam đã và đang phấn đấu dần đóng vai trò “nòng cốt, dẫn dắt, hoà giải, sáng kiến, tích cực, có trách nhiệm” tại các diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược đối với đất nước, phù hợp với khả năng và điều kiện cụ thể. Đặc biệt, Trên bình diện đa phương, Việt Nam là thành viên tích cực và đã có những đóng góp đáng ghi nhận của hơn 70 tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng. Nhờ đó mà năm 2020 trôi qua, ghi dấu ấn những sự kiện ngoại giao đa phương quan trọng của đất nước, khi lần đầu tiên Việt Nam đảm nhiệm đồng thời ba trọng trách: Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Chủ tịch Hội đồng Liên Nghị viện ASEAN lần thứ 41 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 2021. Dưới đây là một vài những thành tựu và đóng góp nổi bật của Việt Nam trong những năm gần đây tại các Tổ chức quốc tế liên chính phủ mà nước ta là thành viên: Tại tổ chức quốc tế hàng đầu thế giới Liên Hợp Quốc, Việt Nam suốt hơn 40 tham gia tổ chức này đã nỗ lực đóng góp và có nhiều thành tựu quan trọng. Từ năm 2012 đến nay, trong khuôn khổ Sáng kiến Thống nhất Hành động Một Liên hiệp quốc, Việt Nam tích cực triển khai Kế hoạch chung của Liên hiệp quốc; là thành viên Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 20142016) đề xuất và được thông qua Nghị quyết về tác động của biến đổi khí hậu với quyền trẻ em; cử 169 lượt sĩ quan, cán bộ tham gia Phái bộ gìn giữ hòa bình ở Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi. Trong năm 2017, Việt Nam là một trong 52 nước đầu tiên ký Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân và là nước thứ 10 phê chuẩn Hiệp ước này vào năm 2018; là nước đầu tiên có Một ngôi nhà xanh chung của Liên hiệp quốc (2015)…Đặc biệt, Việt Nam được bầu là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 20202021 với số phiếu ủng hộ cao kỷ lục 192193. Ngoài ra, Việt Nam còn giữ vai trò Điều phối viên Nhóm các nước Ủy 8 viên không thường trực (E10) tại Hội đồng Bảo an và đã tổ chức thành công hai sự kiện quan trọng. Bên cạnh đó, Việt Nam đang phối hợp tốt với Liên hiệp quốc trong công cuộc chống dịch Covid19, đóng góp 50.000 USD cho Quỹ ứng phó Covid19 của WHO; triển khai thành công Bệnh viện dã chiến cấp 2 tham gia Phái bộ gìn giữ hòa bình ở Nam Sudan; cam kết thực hiện mục tiêu 909090 về xét nghiệm và điều trị HIV, hướng tới chấm dứt đại dịch HIVAIDS vào năm 2030… Ngoài ra Việt Nam còn thành công trong thực hiện Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ và là một quốc gia quyết tâm và nghiêm túc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững và Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu10. Còn đối với Tổ chức quốc tế liên chính phủ quan trọng nhất trong khu vực của Việt Nam là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thì những đóng góp và vai trò của nước ta thời gian gần dây cũng vô cùng đáng kể. Ngay sau khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đã tích cực thúc đẩy kết nạp các nước Campuchia, Lào và Myanmar vào ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm cả 10 nước Đông Nam Á. Trong năm 2019 Việt Nam đã cùng các nước thành viên xây dựng và thông qua quan điểm về Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, giúp hình thành lập trường chung của ASEAN về vấn đề này. Cũng trong năm 2019, Việt Nam tham gia thúc đẩy thông qua, hoàn tất đàm phán Hiệp định Thương mại Dịch vụ, xây dựng lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan và kết thúc đàm phám Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), dự kiến sẽ được ký trong năm 2020 tại Việt Nam11. Đặc biệt đối với năm 2020 khi Việt Nam ở đóng vai trò là Chủ tịch ASEAN, nước ta đã đóng góp nhiều yếu tố nòng cốt trong việc xác định mục tiêu, phương hướng phát triển và hình thành các quyết sách lớn của ASEAN như Tầm nhìn 2020 và các kế hoạch triển khai

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI Đánh gia đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ thời gian vừa qua Mục lục I Mở đầu 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ tiểu luận II Nội dung 2.1 Những đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ thời gian vừa qua 2.1.1 Khái niệm Tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế liên Chính phủ 4 2.1.2 Một số tổ chức quốc tế liên phủ mà Việt Nam tham gia 2.1.3 Những đóng góp Việt Nam thời gian gần 2.2 Đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế liên Chính phủ 12 III Kết 14 IV Danh mục tài liệu tham khảo 15 I 1.1 Mở đầu Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, vấn đề mang tính chất kinh tế trị xã hội sâu sắc việc bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới ngày gia tăng, mà việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Và điều trở thành xu hướng hình thức quan hệ đối tác giới mà biểu hình thành tổ chức quốc tế Ngày nay, xu hướng ngày trở nên phổ biến với tham gia nhiều quốc gia, dân tộc khắp nơi giới Đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam, hợp tác quốc tế trở thành yếu tố quan trọng đường lối đối ngoại phát triển kinh tế xã hội nước ta Trong trình hợp tác hội nhập này, việc tham gia hợp tác với tổ chức quốc tế mà tiêu biểu tổ chức quốc tế liên phủ coi điểm quan trọng mang tính chất định Nhận thức rõ điều ấy, Việt Nam ngày khẳng định vị với đóng góp đáng kể cho tổ chức quốc tế Nhưng rõ ràng rằng, đóng góp nước ta đường hội nhập hợp tác khơng có mặt tích cực, thuận lợi mà cịn tồn khơng thách thức địi hỏi cần có nghiên cứu kĩ để định bước vững cẩn trọng cơng tác hợp tác hội nhập Chính tính khách quan ưu điểm mạnh mẽ việc tìm hiểu, phân tích đánh giá cách Việt Nam tham gia đóng góp vào Tổ chức quốc tế liên phủ góp phần đem lại cách nhìn nhận mẻ vấn đề mang đầy tính thời đất nước, nên em lựa chọn đề tài để thực nghiên cứu cho tiểu luận kết thúc mơn học 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ tiểu luận Mục tiêu tiểu luận chủ yếu tập trung vào việc đưa đánh giá cách khách quan đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ thời gian gần Và để đạt mục tiêu lớn này, tiểu luận cần tập trung giải vấn đề cụ thể sau đây: Một là, làm rõ phân tích khái quát đóng góp Việt Nam Tổ chức quốc tế liên Chính phủ thời gian vừa qua Hai là, đưa đánh giá cụ thể điểm mạnh điểm yếu cách Việt Nam tham gia đóng góp Tổ chức quốc tế II Nội dung 2.1 Những đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ thời gian vừa qua 2.1.1 Khái niệm Tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế liên Chính phủ Tổ chức quốc tế hiểu cấu trúc ổn định quan hệ quốc tế thành lập sở điều ước quốc tế có mục tiêu, quyền hạn quy định riêng cấu trúc tổ chức khác như: cấu tổ chức, chế, nguyên tắc mục tiêu hoạt động tiêu chuẩn thành viên thành viên tổ chức thoả thuận với nhau1 Tổ chức quốc tế hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, quốc phòng…với mục tiêu tác động ảnh hưởng phạm vi rộng lớn tầm khu vực quốc tế Có nhiều cách để phân loại Tổ chức quốc tế, nhiên thực tế, cách phân chia tổ chức quốc tế phổ biến phân chia sở chủ Trịnh Ngọc Thạch (2016), “Phân tích bối cảnh khả tham gia vào tổ chức quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số 3, tr.77 thể tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế liên phủ Tổ chức quốc tế phi phủ Trong đó, Tổ chức quốc tế liên phủ hiểu thực thể liên kết quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Được hình thành sở điều ước quốc tế có quyền chủ thể luật quốc tế, có hệ thống quan trì hoạt động thường xun theo mục đích tơn tổ chức quốc tế đó2 2.1.2 Một số tổ chức quốc tế liên phủ mà Việt Nam tham gia Những năm gần đây, nhận thức rõ xu tồn cầu hố, khu vực hố phát triển mạnh mẽ, Việt Nam tích cực triển khai sách chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại đa phương, tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế liên Chính phủ Và nay, Việt Nam thành viên thức 63 tổ chức quốc tế3 Trong phải kể đến số tổ chức quốc tế liên Chính phủ bật mà Việt Nam thành viên sau: Đầu tiên Liên Hợp Quốc (United Nations) Liên hợp quốc tổ chức quốc tế thành lập năm 1945 Hiện có 193 quốc gia thành viên, Liên hợp quốc công việc hướng dẫn mục đích ngun tắc có Hiến chương thành lập Trải qua 70 năm phát triển, Liên hợp quốc trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi với tham gia toàn quốc gia độc lập hành tinh Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/09/1977 Hỗ trợ Liên Hợp Quốc Việt Nam khởi đầu tập trung vào tái thiết sau chiến tranh hỗ trợ nhân đạo Nhận thấy bối cảnh kinh tế phát triển Việt Nam thay đổi nhanh chóng, Liên Trịnh Ngọc Thạch (2016), “Phân tích bối cảnh khả tham gia vào tổ chức quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số 3, tr.78 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2021) United Nations (2022), “About us” Hợp Quốc mở rộng hỗ trợ sang tăng cường thể chế, sách, bảo trợ xã hội, y tế, giáo dục, nơng nghiệp, Thứ hai Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm 1967 Bangkok, Thái Lan, với ký kết Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok) Người sáng lập ASEAN Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan sau 40 năm tồn phát triển ASEAN ngày trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á - Thái Bình Dương đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Việt Nam tham gia vào ngày 28 tháng năm 1995 trở thành thành viên thứ tổ chức Kể từ đến nay, Việt Nam nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng vào tất lĩnh vực hợp tác ASEAN Thứ ba phải kể đến Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây tổ chức quốc tế toàn cầu xử lý quy tắc thương mại quốc gia Trọng tâm hiệp định WTO, thương lượng ký kết phần lớn quốc gia thương mại giới quốc hội họ phê chuẩn Mục đích giúp người sản xuất hàng hóa dịch vụ, nhà xuất nhà nhập tiến hành hoạt động kinh doanh họ7 Ngày tháng 11 năm 2006, Lễ kết nạp Việt Nam vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) diễn trụ sở WTO Geneva (Thụy Sĩ) từ đó, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, mở cánh cửa lớn để đất nước hội nhập sâu rộng, tích cực với khu vực giới Trang thông tin Liên Hợp Quốc Việt Nam (2022) Association of Southeast Asian Nations (2022), “About ASEAN” World Trade Organization (2022), “What is the WTO” Thứ tư Cộng đồng Pháp ngữ Cộng đồng Pháp ngữ hay Tổ chức Quốc tế La Francophonie (OIF) thiết lập Hiến chương La Francophonie, thông qua vào năm 1997; người chủ chốt bà Louise Mushikiwabo OIF triển khai hợp tác đa phương Pháp ngữ với Hội đồng Nghị viện La Francophonie (APF) bốn nhà điều hành khác Việt Nam thức gia nhập OIF từ năm 19798 Từ đó, ta tham gia vào nhiều tổ chức khác thuộc Cộng đồng Pháp ngữ Ta tham dự Hội nghị cấp cao từ Hội nghị tháng 11/1997, Việt Nam tổ chức Hội nghị Cấp cao lần thứ Hà Nội Và thứ năm, Tổ chức liên phủ mà Việt Nam gia nhập liên quan đến lĩnh vực pháp luật Tổ chức quốc tế Luật Phát triển (IDLO) IDLO tổ chức liên phủ toàn cầu dành riêng cho việc thúc đẩy pháp quyền để thúc đẩy hịa bình phát triển bền vững Làm việc 90 quốc gia giới với nhiều hệ thống pháp luật khác Được thành lập tổ chức liên phủ vào năm 1988, IDLO có Tư cách quan sát viên Liên hợp quốc từ năm 20019 Việt Nam gia nhập Tổ chức quốc tế Luật Phát triển (IDLO) vào ngày 29/11/2016 Việc Việt Nam gia nhập IDLO đánh dấu tiếp bước phát triển tiến trình hội nhập quốc tế nói chung hội nhập pháp lý đa phương nói riêng Việt Nam Trên số tổ chức quốc tế liên phủ bật mà Việt Nam quốc gia thành viên Rõ ràng Việt Nam bước phát triển đẩy mạnh hợp tác quốc tế ngoại giao đa phương Có thể nói điểm sáng hoạt động ngoại giao thời đổi nhằm nỗ lực củng cố nâng cao vị quốc tế đất nước La Francophonie (2022), “La Francophonie en bref” International Development Law Organization (2022), “About IDLO” 2.1.3 Những đóng góp Việt Nam thời gian gần Công tác đối ngoại đạt nhiều kết quan trọng, trở thành điểm sáng toàn thành tựu chung đất nước ta, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam Để khẳng định vị uy tín quốc tế ngày nay, Việt Nam phấn đấu dần đóng vai trị “nịng cốt, dẫn dắt, hồ giải, sáng kiến, tích cực, có trách nhiệm” diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược đất nước, phù hợp với khả điều kiện cụ thể Đặc biệt, Trên bình diện đa phương, Việt Nam thành viên tích cực có đóng góp đáng ghi nhận 70 tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng Nhờ mà năm 2020 trôi qua, ghi dấu ấn kiện ngoại giao đa phương quan trọng đất nước, lần Việt Nam đảm nhiệm đồng thời ba trọng trách: Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Chủ tịch Hội đồng Liên Nghị viện ASEAN lần thứ 41 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 Dưới vài thành tựu đóng góp bật Việt Nam năm gần Tổ chức quốc tế liên phủ mà nước ta thành viên: Tại tổ chức quốc tế hàng đầu giới Liên Hợp Quốc, Việt Nam suốt 40 tham gia tổ chức nỗ lực đóng góp có nhiều thành tựu quan trọng Từ năm 2012 đến nay, khuôn khổ Sáng kiến Thống Hành động - Một Liên hiệp quốc, Việt Nam tích cực triển khai Kế hoạch chung Liên hiệp quốc; thành viên Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 2014-2016) đề xuất thông qua Nghị tác động biến đổi khí hậu với quyền trẻ em; cử 169 lượt sĩ quan, cán tham gia Phái gìn giữ hịa bình Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi Trong năm 2017, Việt Nam 52 nước ký Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân nước thứ 10 phê chuẩn Hiệp ước vào năm 2018; nước có Một ngơi nhà xanh chung Liên hiệp quốc (2015)…Đặc biệt, Việt Nam bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu ủng hộ cao kỷ lục 192/193 Ngồi ra, Việt Nam cịn giữ vai trị Điều phối viên Nhóm nước Ủy viên khơng thường trực (E10) Hội đồng Bảo an tổ chức thành công hai kiện quan trọng Bên cạnh đó, Việt Nam phối hợp tốt với Liên hiệp quốc cơng chống dịch Covid-19, đóng góp 50.000 USD cho Quỹ ứng phó Covid-19 WHO; triển khai thành công Bệnh viện dã chiến cấp tham gia Phái gìn giữ hịa bình Nam Sudan; cam kết thực mục tiêu 90-90-90 xét nghiệm điều trị HIV, hướng tới chấm dứt đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030… Ngồi Việt Nam cịn thành công thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ quốc gia tâm nghiêm túc thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu10 Cịn Tổ chức quốc tế liên phủ quan trọng khu vực Việt Nam Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đóng góp vai trị nước ta thời gian gần dây vô đáng kể Ngay sau gia nhập ASEAN, Việt Nam tích cực thúc đẩy kết nạp nước Campuchia, Lào Myanmar vào ASEAN, hoàn thành ý tưởng ASEAN bao gồm 10 nước Đông Nam Á Trong năm 2019 Việt Nam nước thành viên xây dựng thông qua quan điểm Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, giúp hình thành lập trường chung ASEAN vấn đề Cũng năm 2019, Việt Nam tham gia thúc đẩy thơng qua, hồn tất đàm phán Hiệp định Thương mại Dịch vụ, xây dựng lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan kết thúc đàm phám Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 11 (RCEP), dự kiến ký năm 2020 Việt Nam Đặc biệt năm 2020 Việt Nam đóng vai trị Chủ tịch ASEAN, nước ta đóng góp nhiều yếu tố nòng cốt việc xác định mục tiêu, phương hướng phát triển hình thành sách lớn ASEAN Tầm nhìn 2020 kế hoạch triển khai 10 Phịng Lý luận trị - Lịch sử Đảng (2020), “Việt Nam nỗ lực thành viên tin cậy có trách nhiệm Liên hiệp quốc”, Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh 11 ThS Đỗ Thị Thúy (2020), “Việt Nam - ASEAN Khẳng định vai trò nâng tầm vị thế”, Con số kiện Tầm nhìn, Hiến chương ASEAN, Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 nhiều thỏa thuận quan trọng khác, có kết nối thu hẹp khoảng cách phát triển.Việt Nam tích cực tham gia xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, với mục tiêu làm cho liên kết ASEAN sâu rộng có vai trị quan trọng khu vực Việt Nam nằm nhóm nước thành viên có tỷ lệ thực thi cao Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng ASEAN Đồng thời, Việt Nam hoàn thành tốt trách nhiệm nước thành viên thông qua việc đăng cai nhiều hội nghị lớn Trong năm gần đây, Việt Nam thành công nhiệm kỳ điều phối quan hệ đối tác với đối tác lớn quan trọng ASEAN Trung Quốc, EU, Ấn Độ; đạt nhiều kết vai trò nước điều phối quan hệ ASEAN-Nhật Bản giai đoạn 2018-2021; hợp tác chặt chẽ với Thái Lan nước thành viên nhằm đạt ưu tiên đề cho năm 2019, 12 Ngoài ra, năm 2017 trụ sở Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ có buổi làm việc với Ban Lãnh đạo WTO Lãnh đạo tổ chức ghi nhận thành tựu đạt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 13 đóng góp Việt Nam thúc đẩy tự thương mại toàn cầu Đồng thời, Việt Nam tham gia tích cực vào đàm phán khn khổ WTO nội dung có liên quan đến Việt Nam nông nghiệp, công nghiệp, sở hữu trí tuệ đóng góp tiếng nói bảo vệ quyền lợi ích nước phát triển Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ (2013), Việt Nam thành viên WTO thơng qua Gói cam kết thương mại Bali - thỏa thuận lịch sử khai thông bế tắc đàm phán WTO, gồm 10 Hiệp định với nhóm nội dung nơng nghiệp, thuận lợi hóa thương mại thương mại phát triển Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia 12 Liên hiệp Tổ chức hữu nghị Việt Nam (2020), “ASEAN 2020 Những đóng góp tích cực Việt Nam” 13 Châu Như Quỳnh (2017), “WTO ghi nhận đóng góp Việt Nam thúc đẩy tự thương mại tồn cầu”, Báo Dân Trí 10 vào đàm phán song phương với nước thành viên nước chưa thành viên mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ WTO, có đàm phán với Liên bang Nga số đối tác kinh tế truyền thống Việt Nam14 Ngoài ra, Thứ trưởng Ngoại giao Đặng Hoàng Giang lễ kỷ niệm Ngày quốc tế Pháp ngữ 20/3 cho biết Việt Nam có đóng góp thiết thực vào phát triển chung Cộng đồng Pháp ngữ đề cao vai trò Pháp ngữ Liên Hợp Quốc, đồng thời tích cực hỗ trợ nước Pháp ngữ trình ứng phó với dịch bệnh Thứ trưởng khẳng định Việt Nam tiếp tục chủ động tham gia, đóng góp vào việc củng cố tình đồn kết hợp tác khơng gian Pháp ngữ hịa bình, ổn định, 15 phát triển bền vững giới Đồng thời, chuyến thăm trụ sở Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) vào sáng 5/11/2021, Thủ tưởng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, q trình đảm nhiệm vai trị Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam tích cực đề cao đối thoại, hợp tác, đóng góp vào nỗ lực ngăn ngừa giải bất ổn, xung đột, có số nước châu Phi thành viên OIF Tổng thư ký OIF đánh giá cao việc Việt Nam thúc đẩy hợp tác kinh tế không gian Pháp ngữ nước điều phối xây dựng thành công Chiến lược hợp tác kinh tế Pháp ngữ giai đoạn 2020-2025, đồng thời hoan nghênh việc Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hồ bình Liên hợp quốc, 16 nước thuộc cộng đồng Pháp ngữ 14 Lâm Thị Quỳnh Anh (2018), “Các dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ gia nhập WTO đến nay” Ban đạo liên ngành Hội nhập Quốc tế Kinh tế 15 Thanh Hà (2021), “Việt Nam có đóng góp thiết thực vào phát triển chung Cộng đồng Pháp ngữ đề cao vai trò Pháp ngữ Liên Hợp Quốc”, Báo Lao Động 16 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), “Việt Nam tiếp tục đóng góp tích cực vào nỗ lực chung cộng đồng Pháp ngữ” 11 Có thể thấy năm gần đây, gặp phải vấn đề tồn cầu dịch bệnh Covid-19 vị trí đóng góp thiết thực Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ vơ bật đáng ghi nhận Từ thấy tin tưởng, ghi nhận, đánh giá cao cộng đồng quốc tế đóng góp Việt Nam minh chứng sinh động thuyết phục cho thành công nước ta việc triển khai đường lối đối ngoại hịa bình, độc lập, tự chủ, hữu nghị, hợp tác, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, thành viên tích cực có trách nhiệm cộng đồng quốc tế 2.2 Đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế liên Chính phủ Thơng qua đóng góp Việt Nam q trình thành viên tổ chức quốc tế, đặc biệt Tổ chức quốc tế liên Chính phủ, nhận thấy đóng góp nước ta hồn tồn đem lại nhiều ảnh hưởng tích phát triển ngày mở rộng tổ chức Thấy rõ ràng rằng, năm gần đây, mối quan hệ hợp tác đa phương với tổ chức quốc tế Việt Nam ngày tốt đẹp Điều hoàn toàn ảnh hưởng tích cực từ đóng góp thiết thực mà Việt Nam đem lại cho tổ chức quốc tế Có thể thấy, nước ta có bước chuyển chất lớn từ việc gia nhập đến tham gia ngày chủ động, tích cực, đóng góp thực chất đưa nhiều sáng kiến cộng đồng quốc tế chia sẻ, ủng hộ rộng rãi diễn đàn đa phương quốc tế, để lại dấu ấn đặc biệt quan trọng đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương Việt Nam, chủ động, tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương Và biểu để chứng minh cho đóng góp dấu ấn đảm nhiệm thành công lúc nhiều trọng trách quốc tế năm 2020: Chủ tịch ASEAN 2020 Chủ tịch Hội đồng Liên Nghị viện quốc gia Đông Nam Á (AIPA) lần thứ 41, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021… Ngồi ra, Việt Nam cịn biết tận dụng lợi việc 12 đảm nhiệm nhiều vị trí quan trong Tổ chức quốc tế liên phủ lúc để đóng góp qua lại, góp phần giải nâng tầm vị trí tổ chức quốc tế với Điển việc Việt Nam đưa sáng kiến Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần thông qua Tuyên bố Chủ tịch tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc; tổ chức phiên họp hợp tác Liên hợp quốc ASEAN, qua Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nâng tầm ASEAN qua ASEAN cụ thể hóa nhiều nội 17 dung hợp tác cấp độ toàn cầu Hay việc Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định q trình đảm nhiệm vai trị Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam ln tích cực đề cao đối thoại, hợp tác, đóng góp vào nỗ lực ngăn ngừa giải bất ổn, xung đột, có số 18 nước châu Phi thành viên Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) Ngoài tham gia chủ động, tích cực với cương vị chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2020 Việt Nam chứng tỏ khả lãnh đạo đóng góp vơ thiết thực điều kiện vơ khó khăn dịch bệnh COVID-19 Việt Nam chủ động dẫn dắt, điều phối ASEAN vượt qua nhiều thách thức, ứng phó hiệu với dịch bệnh COVID-19; đồng thời, phát huy tinh thần đoàn kết hợp tác quốc tế Đồng thời Việt Nam chủ động đóng góp vào việc triển khai giải pháp, chiến dịch khác nhằm chống dịch bệnh COVID-19 hiệu Đây coi nghĩa cử cao đẹp mà thiết thực vấn đề thời đại Việt Nam hợp tác quốc tế Nhìn chung, kết luận đóng góp Việt Nam cho tổ chức quốc tế liên phủ thời gian gần vô thiết thực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Thông qua việc đưa nhiều sáng kiến quan trọng, nỗ lực hoàn thành tốt vai trị mình, đồng thời thể khả lãnh đạo, dẫn dắt nỗ lực tiếp tục làm phong phú thêm cho chương trình nghị kinh 17 Thúy Minh (2021), “Đối ngoại Việt Nam năm 2020: Tự tin vững bước đường phát triển”, Tạp chí Cộng sản 18 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), “Việt Nam tiếp tục đóng góp tích cực vào nỗ lực chung cộng đồng Pháp ngữ” 13 nghiệm Đã cho thấy hình ảnh Việt Nam trách nhiệm, đề cao luật pháp quốc tế, nỗ lực xây dựng đồng thuận, tìm kiếm giải pháp thỏa đáng cho tranh chấp, xung đột thông qua đàm phán, tính đến lợi ích đáng bên liên quan; sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm tái thiết phát triển đất nước, hội nhập quốc tế khu vực Góp phần ngày khẳng định vị Việt Nam đồ giới khu vực; đồng thời tạo tiền đề vững giúp đất nước tiếp tục hội nhập quốc tế cách có hiệu quả, phát huy vai trị trách nhiệm thành viên chủ động, tích cực tổ chức quốc tế III Kết Nhìn chung, việc nghiên cứu đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ thời gian gần thiết thực cần thiết Bởi thơng qua nhận định cách đất nước khẳng định vị khả mắt bạn bè quốc tế, đồng thời có nhìn tổng quan khát khao thực mục tiêu hội nhập quốc tế Việt Nam Việc sâu vào tìm hiểu riêng tổ chức quốc tế liên phủ thay hầu hết tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế liên phủ thực thể liên kết quốc gia chủ thể khác luật quốc tế, hình thành sở điều ước quốc tế có quyền chủ thể luật quốc tế đánh giá đóng góp Việt Nam vào tổ chức có nhìn xác vị trí nỗ lực đề cao luật pháp quốc tế đất nước Từ tìm hiểu đến nay, Việt Nam đã thành viên thức 63 tổ chức quốc tế, có số tổ chức quốc tế liên Chính phủ bật như: Liên Hợp Quốc (United Nations), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF), Tổ chức quốc tế Luật Phát triển (IDLO), Và nước ta nỗ lực đóng góp thành tựu quan trong tổ chức này, phải kể đến năm 2020 Việt Nam khẳng định vị việc đảm 14 nhiệm đồng thời vị trí quan tổ chức quốc tế như: Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Chủ tịch Hội đồng Liên Nghị viện ASEAN lần thứ 41 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 – 2021 Từ đây, khẳng định lại rằng, đóng góp nỗ lực đất nước tổ chức quốc tế liên phủ hồn tồn có ảnh hưởng tích cực tiến trình hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia để Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu”, hợp tác phát triển nước, đối tác để “tạo lập củng cố hịa bình phồn vinh giới” IV Danh mục tài liệu tham khảo Association of Southeast Asian Nations (2022), “About ASEAN” (Truy cập ngày 2/1/2022) Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), “Việt Nam tiếp tục đóng góp tích cực vào nỗ lực chung cộng đồng Pháp ngữ” (Truy cập ngày 3/1/2022) Châu Như Quỳnh (2017), “WTO ghi nhận đóng góp Việt Nam thúc đẩy tự thương mại toàn cầu”, Báo Dân Trí (Truy cập ngày 3/1/2022) Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2021) (Truy cập ngày 2/1/2022) 15 International Development Law Organization (2022), “About IDLO” (Truy cập ngày 3/1/2022) La Francophonie (2022), “La Francophonie en bref” (Truy cập ngày 2/1/2022) Lâm Thị Quỳnh Anh (2018), “Các dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ gia nhập WTO đến nay”, Ban đạo liên ngành Hội nhập Quốc tế Kinh tế (Truy cập ngày 3/1/2022) Liên hiệp Tổ chức hữu nghị Việt Nam (2020), “ASEAN 2020 Những đóng góp tích cực Việt Nam” (Truy cập ngày 3/1/2022) Phòng Lý luận trị - Lịch sử Đảng (2020), “Việt Nam ln nỗ lực thành viên tin cậy có trách nhiệm Liên hiệp quốc”, Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (Truy cập ngày 3/1/2022) 10.Thanh Hà (2021), “Việt Nam có đóng góp thiết thực vào phát triển chung Cộng đồng Pháp ngữ đề cao vai trò Pháp ngữ Liên Hợp Quốc”, Báo Lao Động (Truy cập ngày 3/1/2022) 16 11.ThS Đỗ Thị Thúy (2020), “Việt Nam - ASEAN Khẳng định vai trò nâng tầm vị thế”, Con số kiện (Truy cập ngày 3/1/2022) 12.Thúy Minh (2021), “Đối ngoại Việt Nam năm 2020: Tự tin vững bước đường phát triển”, Tạp chí Cộng sản (Truy cập ngày 4/1/2022) 13 Trang thông tin Liên Hợp Quốc Việt Nam (2021) (Truy cập ngày 2/1/2022) 14.Trịnh Ngọc Thạch (2016), “Phân tích bối cảnh khả tham gia vào tổ chức quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số 3, tr.77,78 15 United Nations (2021), “About us” (Truy cập ngày 2/1/2022) 16 World Trade Organization (2022), “What is the WTO” (Truy cập ngày 2/1/2022) 17 18

Ngày đăng: 02/04/2023, 16:57

w