MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 PHẦN NỘI DUNG 4 1. Giới thiệu chung về tổ chức quốc tế liên chính phủ 4 1.1. Định nghĩa 4 1.2. Đặc điểm của tổ chức quốc tế liên chính phủ 4 1.3. Vai trò của tổ chức liên chính phủ 4 1.4. Phân loại các tổ chức quốc tế liên chính phủ 5 2. Đánh giá những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức liên chính phủ trong thời gian qua 6 2.1. Đóng góp của Việt Nam đối với ASEAN 6 2.2. Đóng góp của Việt Nam với Liên hợp quốc 9 2.3. Đóng góp của Việt Nam với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 12 PHẦN KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Các từ, cụm từ viết tắt Các từ. cụm từ nguyên nghĩa LHQ Liên Hợp Quốc HĐBA Hội đồng Bảo an 2 PHẦN MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, dịch COVID19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xã hội không chỉ riêng Việt Nam mà trên toàn thế giới. Có thể thấy, dịch bệnh này đã khiến cuộc sống rất khó để trở lại bình thường nhưng chúng ta vẫn phải tiếp tục để triển khai những cách ứng phó với tình hình này. Trong thời gian dịch bệnh gây khó khăn, cản trở về mọi mặt song cũng là năm mà Việt Nam đảm đương rất nhiều trọng trách quan trọng tạo ra không ít thách thức. Đồng thời cũng là cơ hội để Việt Nam thể hiện được lợi thế và vị trí của mình trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ để đối mặt với sức tàn phá và hậu quả mà dịch COVID19 đã để lại, không chỉ là về mặt vật chất mà còn cả về mặt tinh thần. Tuy nhiên, Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò của mình trong việc tích cực, chủ động giải quyết những vấn đề nan giải còn tồn tại và không ngừng có những sáng kiến, ý tưởng để giúp nước mình mà còn các bạn bè quốc tế chung tay vượt qua khó khăn. Việt Nam đã cùng các nước hỗ trợ, đoàn kết với nhau để chiến thắng dịch bệnh và ổn định kinh tế chính trị, phát triển xã hội. Hơn thế, ngoài việc đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch ASEAN, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam đã đem lại sự tin tưởng và phát huy sức mạnh để không những củng cố hòa bình, an ninh khu vực, quốc tế mà còn đưa ra nhiều chính sách, kịch bản cùng các quốc gia đẩy lùi dịch bệnh, trở thành động lực để tiến tới mục tiêu mới trong tương lai. Mục tiêu của bài tiểu luận sẽ trình bày và phân tích những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức ASEAN, Liên Hợp Quốc và tổ chức Y tế thế giới trong thời gian qua. 3 PHẦN NỘI DUNG 1. Giới thiệu chung về tổ chức quốc tế liên chính phủ 1.1. Định nghĩa Tổ chức quốc tế liên chính phủ là các thực thể liên kết các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế. Được hình thành trên cơ sở điều ước quốc tế có quyền năng chủ thể luật quốc tế, có hệ thống các cơ quan duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đích tôn chỉ của tổ chức quốc tế đó. 1.2. Đặc điểm của tổ chức quốc tế liên chính phủ Tổ chức quốc tế là thực thể liên kết các quốc gia: đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt với tổ chức quốc tế phi chính phủ. Hình thành trên cơ sở điều ước quốc tế (để thành lập một tổ chức quốc tế các quốc gia thành viên bắt buộc phải ký kết một điều ước quốc tế để thành lập tổ chức quốc tế đó) không như tổ chức quốc tế phi chính phủ được hình thành trên cơ sở thoả thuận quốc tế. Ngoài ra, tổ chức quốc tế liên chính phủ có quyền năng chủ thể riêng biệt với quyền năng chủ thể của các quốc gia và được ghi nhận trong điều lệ của tổ chức đó. Tuỳ vào từng tổ chức khác nhau thì sẽ có giới hạn cũng như phạm vi quyền năng chủ thể khác nhau. Còn có một hệ thống bộ máy tổ chức chặt chẽ để duy trì hoạt động (VD: WHO có ba cơ quan chính đó là: Hội nghị bộ trưởng, đại hội đồng và ban thư ký…) 1.3. Vai trò của tổ chức liên chính phủ Hiện nay, tổ chức liên chính phủ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế. Hoạt động xây dựng pháp luật trực tiếp của các tổ chức quốc tế, đồng nghĩa với việc sẽ thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia tạo điều kiện để các nước đàm phán và cùng nhau hợp tác cùng có lợi và phát triển nền kinh tế, đồng thời tạo ra mạng lưới sản xuất và lưu thông các sản phẩm hàng hóa giữa các quốc gia. Tạo môi trường thuận lợi để phát triển để thúc đẩy 4 đầu tư trong nước và ngoài nước, phát triển tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ. Cho nên với sự ký kết gia nhập tổ chức quốc tế ra đời hàng loạt các văn bản ký kết song phương, đa phương tạo sự hợp tác cho các nước nhất là các nước thành viên với nhau. Các quốc gia tiến hành ký kết các điều ước quốc tế (một trong các văn bản pháp lý quốc tế do các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi hoăc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau thông qua các quy phạm điều ước). Điều ước quốc tế có thể ký kết theo hình thức đa phương hoặc song phương. Ký kết các điều ước quốc tế là một quá trình hết sức phức tạp, nó chỉ có thể thực hiện được khi các bên tham gia thể hiện ý chí của mình một cách rõ ràng và dứt khoát như là quát trình đàm phán để đi đến soạn thỏa điều ước, thủ tục ký và các thủ tục khác để cho điều ước quốc tế có hiệu lực thi hành. Chấp nhận các tập quán quốc tế và tập quán quốc tế có thể coi là những quy tắc xử sự chung, thông thường nó được hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và đã được các quốc gia thừa nhận là quy phạm pháp lý ràng buộc mình được áp dụng một cách tự nguyện. Để được công nhận là một tập quán quốc tế thì các quy tắc đó phải được các quốc gia hoặc các tổ chức liên chính phủ thừa nhận và áp dụng thường xuyên. Tổ chức liên chính phủ có vai trò lập nên các thiết kế để giám sát thực hiện điều ước quốc tế mà tổ chức bảo trợ ký kết để thực hiện các điều ước quốc tế một cách nghiêm túc đặc biệt trong lĩnh vực môi trường và các quyền của con người. Khi gia nhập các tổ chức quốc tế thì các quốc gia thành viên sẽ được hưởng ưu đãi thuế so với các quốc gia khác. 1.4. Phân loại các tổ chức quốc tế liên chính phủ Hiện nay, tổ chức quốc tế được thành lập và có thẩm quyền hoạt động đa dạng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống sinh hoạt quốc tế. Vì vậy, việc phân loại tổ 5 chức quốc tế có thể dựa vào các tiêu chí khác nhau, trong đó có một số tiêu chí được sử dụng thường xuyên như tiêu chí thành viên, tiêu chí phạm vi hoạt động. Theo tiêu chí thành viên: Tổ chức quốc tế được chia thành Tổ chức quốc tế toàn cầu: là những tổ chức quốc tế mang tính toàn cầu, có thành viên là hầu hết các QG trên TG như: Liên hợp quốc (193 thành viên). Tổ chức quốc tế khu vực: là những tổ chức quốc tế được hình thành trong phạm vimột khu vực địa lý, chính trị, tôn giáo…nhất định như: EU, Asean, Liên Hiệp các nước châu Phi… Tổ chức quốc tế liên khu vực: là các tổ chức quốc tế không mang tính phổ cập, thành viên của nó thường là các quốc gia không cùng khu vực địa lý nhưng liên kết với nhau vì một mục đích chung như Khối Bắc đại tây dương NATO.. Theo tiêu chí phạm vi hoạt động: Tổ chức quốc tế được chia thành Tổ chức quốc tế chung: đây là mô hình các tổ chức quốc tế mà hoạt động của nó theo đuổi nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, chính trị, văn hóa…như EU, ASEAN, Liên hợp quốc… Tổ chức quốc tế chuyên môn: là những tổ chức quốc tế mà hoạt động của nó tập trung vào một lĩnh vực nhất định: WTO, WHO,… 2. Đánh giá những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức liên chính phủ trong thời gian qua 2.1. Đóng góp của Việt Nam đối với ASEAN Năm 2020 ghi nhận thành công của Việt Nam với vai trò Chủ tịch ASEAN trong bối cảnh đại dịch COVID19 hoành hành khắp thế giới, bao gồm cả khu vực ASEAN. Với vai trò Chủ tịch ASEAN, chủ đề dẫn dắt của Việt Nam đối với ASEAN là “Gắn kết và chủ động thích ứng”. Thành tố “Gắn kết” ngụ ý rằng mục tiêu của Việt Nam là nhằm tái củng cố sự đoàn kết và thống nhất của ASEAN trong đối phó với 6 các thách thức chung. Thành tố “Chủ động thích ứng” phản ánh việc Việt Nam kỳ vọng thúc đẩy và phát triển năng lực tự lực, tự cường của ASEAN đối với các cú sốc và các cuộc khủng hoảng. Việt Nam đã cùng các nước ASEAN triển khai nhiều biện pháp và kế hoạch hành động nhằm chủ động ngăn chặn và ứng phó với đại dịch. Hơn thế, Việt Nam đã thể hiện khả năng ứng phó kịp thời, nhanh chóng và hiệu quả, kết nối được nỗ lực của các nước ASEAN trong quá trình phối hợp chính sách của tất cả các quốc gia thành viên nội khối ASEAN. Thứ nhất, dưới sự chủ trì của Việt Nam, các nước ASEAN đã kích hoạt các kênh giao tiếp trực tuyến nhằm đảm bảo liên lạc, kết nối liên tục và phối hợp với các đối tác ngoại khối để trao đổi thông tin cần thiết nhằm ứng phó nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả với đại dịch Covid 19. Cụ thể, Việt Nam đã chủ động tổ chức các cuộc thảo luận trực tuyến đặc biệt về ứng phó dịch bệnh. Vào ngày 1442020, Việt Nam đã chủ trì Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3 về ứng phó dịch bệnh Covid19, với sự tham dự của Nguyên thủ các nước ASEAN và 3 nước ngoại khối Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và sắp tới sẽ là Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN trực tuyến đặc biệt và Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, ASEAN +3 trực tuyến đặc biệt nhằm ứng phó với đại dịch Covid19. Ngoài ra, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 vào ngày 2662020, được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Đây là một giải pháp linh hoạt và phù hợp, góp phần giúp ASEAN phản ứng nhanh và kịp thời trước đại dịch COVID19. Trọng tâm của Hội nghị cấp cao ASEAN 36 là rà soát, đánh giá những khó khăn, vướng mắc và đề xuất biện pháp khắc phục trong triển khai các nội dung, sáng kiến của năm Chủ tịch ASEAN 2020 dưới tác động của COVID19. Trên cơ sở đó, Việt Nam đề xuất tập trung triển khai bốn ưu tiên chính đã được các Lãnh đạo ASEAN nhất trí trước đó, gồm: thành lập Quỹ ASEAN ứng phó với COVID19; Xây dựng Kho dự trữ khu vực ASEAN về vật tư y tế; Xây dựng Quy trình tiêu chuẩn của ASEAN ứng phó với các 7 tình huống y tế công cộng khẩn cấp; và Xây dựng Kế hoạch phục hồi của ASEAN hậu COVID19. Hơn thế, năm 2020, đây cũng là năm bản lề trong nhiệm kỳ đầu tiên của Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Nhóm Công tác về Hợp tác sở hữu trí tuệ các nước ASEAN (AWGIPC). Với trọng trách đó, Việt Nam đã chủ động, tích cực điều phối hoạt động của Nhóm AWGIPC vượt qua khó khăn, thách thức do đại dịch COVID19 gây ra nhằm triển khai các hoạt động hợp tác ASEAN về sở hữu trí tuệ theo đúng lộ trình và các mục tiêu đã đề ra, đóng góp vào thành công chung của năm ASEAN Việt Nam 2020. Các hoạt động này cho thấy Việt Nam đã phát huy vai trò tích cực, chủ động của Chủ tịch ASEAN 2020, đồng thời góp phần nâng cao tinh thần gắn kết và chủ động thích ứng, thúc đẩy đoàn kết, thống nhất ASEAN, đẩy mạnh cách tiếp cận tổng thể, đồng bộ, liên ngành, liên trụ cột của cả Cộng đồng ASEAN cũng như hợp tác với các đối tác trong kiểm soát, ngăn chặn, giảm thiểu các tác động về kinh tếxã hội của dịch bệnh. Thứ hai, Việt Nam đã và đang cùng các nước ASEAN tích cực chia sẻ các thông tin y tế có liên quan đến cơ chế phòng dịch hiệu quả, đặc biệt là việc xây dựng mạng lưới chuyên gia y tế công cộng trong nội bộ ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác ngoại khối nhằm trao đổi thông tin; chia sẻ kinh nghiệm trong kiểm soát và điều trị các ca bệnh; ngăn chặn các tin tức giả mạo, sai lệnh. Cùng với đó, tăng cường hợp tác nhằm duy trì chuỗi cung ứng khu vực; thành lập mạng lưới trung tâm hoạt động khẩn cấp ASEAN về các trường hợp liên quan tới sức khỏe cộng đồng (ASEAN EOC), trung tâm ảo ASEAN BioDioaspora (Phân tích dữ liệu, cung cấp các đánh giá rủi ro quốc gia, lập kế hoạch ứng phó toàn khu vực); kết nối ASEAN EOC với Mạng đào tạo dịch tễ học (FETN) ASEAN+3...
KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ -0-0 - HỌ TÊN SINH VIÊN: Phí Ngọc Dung MSSV: 20062006 LỚP : K65CLC BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA? MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 PHẦN NỘI DUNG Giới thiệu chung tổ chức quốc tế liên phủ 1.1 Định nghĩa .4 1.2 Đặc điểm tổ chức quốc tế liên phủ 1.3 Vai trò tổ chức liên phủ 1.4 Phân loại tổ chức quốc tế liên phủ Đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ thời gian qua 2.1 Đóng góp Việt Nam ASEAN 2.2 Đóng góp Việt Nam với Liên hợp quốc 2.3 Đóng góp Việt Nam với Tổ chức Y tế giới (WHO) 12 PHẦN KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Các từ, cụm từ viết tắt Các từ cụm từ nguyên nghĩa LHQ Liên Hợp Quốc HĐBA Hội đồng Bảo an PHẦN MỞ ĐẦU Như biết, dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội không riêng Việt Nam mà tồn giới Có thể thấy, dịch bệnh khiến sống khó để trở lại bình thường phải tiếp tục để triển khai cách ứng phó với tình hình Trong thời gian dịch bệnh gây khó khăn, cản trở mặt song năm mà Việt Nam đảm đương nhiều trọng trách quan trọng tạo khơng thách thức Đồng thời hội để Việt Nam thể lợi vị trí tổ chức quốc tế liên phủ để đối mặt với sức tàn phá hậu mà dịch COVID-19 để lại, không mặt vật chất mà mặt tinh thần Tuy nhiên, Việt Nam hồn thành tốt vai trị việc tích cực, chủ động giải vấn đề nan giải cịn tồn khơng ngừng có sáng kiến, ý tưởng để giúp nước mà cịn bạn bè quốc tế chung tay vượt qua khó khăn Việt Nam nước hỗ trợ, đoàn kết với để chiến thắng dịch bệnh ổn định kinh tế - trị, phát triển xã hội Hơn thế, việc đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch ASEAN, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam đem lại tin tưởng phát huy sức mạnh để củng cố hịa bình, an ninh khu vực, quốc tế mà cịn đưa nhiều sách, kịch quốc gia đẩy lùi dịch bệnh, trở thành động lực để tiến tới mục tiêu tương lai Mục tiêu tiểu luận trình bày phân tích đóng góp Việt Nam tổ chức ASEAN, Liên Hợp Quốc tổ chức Y tế giới thời gian qua PHẦN NỘI DUNG Giới thiệu chung tổ chức quốc tế liên phủ 1.1 Định nghĩa Tổ chức quốc tế liên phủ thực thể liên kết quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Được hình thành sở điều ước quốc tế có quyền chủ thể luật quốc tế, có hệ thống quan trì hoạt động thường xuyên theo mục đích tơn tổ chức quốc tế 1.2 Đặc điểm tổ chức quốc tế liên phủ Tổ chức quốc tế thực thể liên kết quốc gia: đặc điểm để phân biệt với tổ chức quốc tế phi phủ Hình thành sở điều ước quốc tế (để thành lập tổ chức quốc tế quốc gia thành viên bắt buộc phải ký kết điều ước quốc tế để thành lập tổ chức quốc tế đó) khơng tổ chức quốc tế phi phủ hình thành sở thoả thuận quốc tế Ngồi ra, tổ chức quốc tế liên phủ có quyền chủ thể riêng biệt với quyền chủ thể quốc gia ghi nhận điều lệ tổ chức Tuỳ vào tổ chức khác có giới hạn phạm vi quyền chủ thể khác Cịn có hệ thống máy tổ chức chặt chẽ để trì hoạt động (VD: WHO có ba quan là: Hội nghị trưởng, đại hội đồng ban thư ký…) 1.3 Vai trò tổ chức liên phủ Hiện nay, tổ chức liên phủ đóng vai trị vơ quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế Hoạt động xây dựng pháp luật trực tiếp tổ chức quốc tế, đồng nghĩa với việc thu hẹp khoảng cách quốc gia tạo điều kiện để nước đàm phán hợp tác có lợi phát triển kinh tế, đồng thời tạo mạng lưới sản xuất lưu thơng sản phẩm hàng hóa quốc gia Tạo môi trường thuận lợi để phát triển để thúc đẩy đầu tư nước nước, phát triển tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ Cho nên với ký kết gia nhập tổ chức quốc tế đời hàng loạt văn ký kết song phương, đa phương tạo hợp tác cho nước nước thành viên với Các quốc gia tiến hành ký kết điều ước quốc tế (một văn pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi hoăc chấm dứt quyền nghĩa vụ họ với thông qua quy phạm điều ước) Điều ước quốc tế ký kết theo hình thức đa phương song phương Ký kết điều ước quốc tế trình phức tạp, thực bên tham gia thể ý chí cách rõ ràng dứt khốt qt trình đàm phán để đến soạn thỏa điều ước, thủ tục ký thủ tục khác điều ước quốc tế có hiệu lực thi hành Chấp nhận tập quán quốc tế tập quán quốc tế coi quy tắc xử chung, thơng thường hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia thừa nhận quy phạm pháp lý ràng buộc áp dụng cách tự nguyện Để công nhận tập quán quốc tế quy tắc phải quốc gia tổ chức liên phủ thừa nhận áp dụng thường xuyên Tổ chức liên phủ có vai trị lập nên thiết kế để giám sát thực điều ước quốc tế mà tổ chức bảo trợ ký kết để thực điều ước quốc tế cách nghiêm túc đặc biệt lĩnh vực môi trường quyền người Khi gia nhập tổ chức quốc tế quốc gia thành viên hưởng ưu đãi thuế so với quốc gia khác 1.4 Phân loại tổ chức quốc tế liên phủ Hiện nay, tổ chức quốc tế thành lập có thẩm quyền hoạt động đa dạng hầu hết lĩnh vực đời sống sinh hoạt quốc tế Vì vậy, việc phân loại tổ chức quốc tế dựa vào tiêu chí khác nhau, có số tiêu chí sử dụng thường xuyên tiêu chí thành viên, tiêu chí phạm vi hoạt động Theo tiêu chí thành viên: Tổ chức quốc tế chia thành Tổ chức quốc tế toàn cầu: tổ chức quốc tế mang tính tồn cầu, có thành viên hầu hết QG TG như: Liên hợp quốc (193 thành viên) Tổ chức quốc tế khu vực: tổ chức quốc tế hình thành phạm vi khu vực địa lý, trị, tơn giáo…nhất định như: EU, Asean, Liên Hiệp nước châu Phi… Tổ chức quốc tế liên khu vực: tổ chức quốc tế không mang tính phổ cập, thành viên thường quốc gia không khu vực địa lý liên kết với mục đích chung Khối Bắc đại tây dương NATO Theo tiêu chí phạm vi hoạt động: Tổ chức quốc tế chia thành Tổ chức quốc tế chung: mơ hình tổ chức quốc tế mà hoạt động theo đuổi nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, trị, văn hóa…như EU, ASEAN, Liên hợp quốc… Tổ chức quốc tế chuyên môn: tổ chức quốc tế mà hoạt động tập trung vào lĩnh vực định: WTO, WHO,… Đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ thời gian qua 2.1 Đóng góp Việt Nam ASEAN Năm 2020 ghi nhận thành công Việt Nam với vai trò Chủ tịch ASEAN bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành khắp giới, bao gồm khu vực ASEAN Với vai trò Chủ tịch ASEAN, chủ đề dẫn dắt Việt Nam ASEAN “Gắn kết chủ động thích ứng” Thành tố “Gắn kết” ngụ ý mục tiêu Việt Nam nhằm tái củng cố đoàn kết thống ASEAN đối phó với thách thức chung Thành tố “Chủ động thích ứng” phản ánh việc Việt Nam kỳ vọng thúc đẩy phát triển lực tự lực, tự cường ASEAN cú sốc khủng hoảng Việt Nam nước ASEAN triển khai nhiều biện pháp kế hoạch hành động nhằm chủ động ngăn chặn ứng phó với đại dịch Hơn thế, Việt Nam thể khả ứng phó kịp thời, nhanh chóng hiệu quả, kết nối nỗ lực nước ASEAN q trình phối hợp sách tất quốc gia thành viên nội khối ASEAN Thứ nhất, chủ trì Việt Nam, nước ASEAN kích hoạt kênh giao tiếp trực tuyến nhằm đảm bảo liên lạc, kết nối liên tục phối hợp với đối tác ngoại khối để trao đổi thơng tin cần thiết nhằm ứng phó nhanh chóng, kịp thời hiệu với đại dịch Covid -19 Cụ thể, Việt Nam chủ động tổ chức thảo luận trực tuyến đặc biệt ứng phó dịch bệnh Vào ngày 14/4/2020, Việt Nam chủ trì Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3 ứng phó dịch bệnh Covid-19, với tham dự Nguyên thủ nước ASEAN nước ngoại khối Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc tới Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN trực tuyến đặc biệt Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, ASEAN +3 trực tuyến đặc biệt nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19 Ngoài ra, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 vào ngày 26/6/2020, tổ chức theo hình thức trực tuyến Đây giải pháp linh hoạt phù hợp, góp phần giúp ASEAN phản ứng nhanh kịp thời trước đại dịch COVID-19 Trọng tâm Hội nghị cấp cao ASEAN 36 rà soát, đánh giá khó khăn, vướng mắc đề xuất biện pháp khắc phục triển khai nội dung, sáng kiến năm Chủ tịch ASEAN 2020 tác động COVID-19 Trên sở đó, Việt Nam đề xuất tập trung triển khai bốn ưu tiên Lãnh đạo ASEAN trí trước đó, gồm: thành lập Quỹ ASEAN ứng phó với COVID-19; Xây dựng Kho dự trữ khu vực ASEAN vật tư y tế; Xây dựng Quy trình tiêu chuẩn ASEAN ứng phó với tình y tế cơng cộng khẩn cấp; Xây dựng Kế hoạch phục hồi ASEAN hậu COVID-19 Hơn thế, năm 2020, năm lề nhiệm kỳ Việt Nam đảm nhiệm vai trị Chủ tịch Nhóm Cơng tác Hợp tác sở hữu trí tuệ nước ASEAN (AWGIPC) Với trọng trách đó, Việt Nam chủ động, tích cực điều phối hoạt động Nhóm AWGIPC vượt qua khó khăn, thách thức đại dịch COVID19 gây nhằm triển khai hoạt động hợp tác ASEAN sở hữu trí tuệ theo lộ trình mục tiêu đề ra, đóng góp vào thành công chung năm ASEAN Việt Nam 2020 Các hoạt động cho thấy Việt Nam phát huy vai trị tích cực, chủ động Chủ tịch ASEAN 2020, đồng thời góp phần nâng cao tinh thần gắn kết chủ động thích ứng, thúc đẩy đồn kết, thống ASEAN, đẩy mạnh cách tiếp cận tổng thể, đồng bộ, liên ngành, liên trụ cột Cộng đồng ASEAN hợp tác với đối tác kiểm soát, ngăn chặn, giảm thiểu tác động kinh tếxã hội dịch bệnh Thứ hai, Việt Nam nước ASEAN tích cực chia sẻ thơng tin y tế có liên quan đến chế phòng dịch hiệu quả, đặc biệt việc xây dựng mạng lưới chuyên gia y tế công cộng nội ASEAN ASEAN với đối tác ngoại khối nhằm trao đổi thông tin; chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát điều trị ca bệnh; ngăn chặn tin tức giả mạo, sai lệnh Cùng với đó, tăng cường hợp tác nhằm trì chuỗi cung ứng khu vực; thành lập mạng lưới trung tâm hoạt động khẩn cấp ASEAN trường hợp liên quan tới sức khỏe cộng đồng (ASEAN EOC), trung tâm ảo ASEAN BioDioaspora (Phân tích liệu, cung cấp đánh giá rủi ro quốc gia, lập kế hoạch ứng phó tồn khu vực); kết nối ASEAN EOC với Mạng đào tạo dịch tễ học (FETN) ASEAN+3 Thứ ba, với tinh thần hợp tác quốc tế hữu nghị gắn kết, Việt Nam khơng tích cực, chủ động việc chia sẻ kinh nghiệm phòng dịch hiệu mà cịn có hành động tốt đẹp việc hỗ trợ nước láng giềng đặc biệt thành viên ASEAN Lào, Cam-pu-chia, My-an-ma thiết bị y tế đồ bảo hộ nhằm chia sẻ khó khăn với nước Thứ tư, với tư cách Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam đề xuất việc thành lập Quỹ ASEAN phòng chống dịch COVID-19, kho dự trữ vật tư y tế khu vực để ứng phó với tình khẩn cấp trường hợp thiếu hụt nguồn cung vật tư y tế, Nhóm Cơng tác phòng chống tin giả Đồng thời, Việt Nam kêu gọi xây dựng quy trình ứng phó chung, dựa hướng dẫn WHO nhằm tận dụng cách hiệu đồng biện pháp kiểm dịch trường hợp nhập cảnh quốc tế Như vậy, với tư cách thành viên, chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam tích cực, chủ động nỗ lực việc phòng chống dịch bệnh chia sẻ, giúp đỡ nước chiến cam go với đại dịch Covid-19 Điều thể trách nhiệm cao tinh thần hợp tác, hữu nghị đoàn kết Việt Nam, nâng cao vị ta khu vực ASEAN trường quốc tế, đặc biệt tâm trì tiến trình hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư khu vực Thứ năm, Việt Nam góp phần đưa vấn đề Biển Đơng lên Liên Hợp Quốc, cam kết “duy trì thúc đẩy hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải Biển Đông”, tuân thủ luật pháp quốc tế, đặc biệt UNCLOS 1982; nhấn mạnh kêu gọi “tất bên liên quan kiềm chế, tránh hành động đơn phương làm phức tạp tình hình, giải tranh chấp thơng qua biện pháp hịa bình, tn thủ quy trình ngoại giao pháp lý” 2.2 Đóng góp Việt Nam với Liên hợp quốc Trong nỗ lực chung LHQ, với cương vị ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam tiếp tục thể vai trị tích cực, chủ động, trách nhiệm cân qua đóng góp thiết thực, lãnh đạo LHQ, nước dư luận quốc tế đánh giá cao Đảm nhiệm vai trò Chủ tịch HĐBA tháng 1/2020, Việt Nam chủ trì thành công nhiều công việc định kỳ đột xuất HĐBA Có thể kể tới hai điểm nhấn bật phiên thảo luận mở HĐBA với chủ đề “Thúc đẩy tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc trì an ninh quốc tế”, HĐBA lần thông qua Tuyên bố Chủ tịch riêng tuân thủ Hiến chương LHQ Sự kiện thứ hai phiên họp hợp tác LHQ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Đây lần chủ đề thảo luận HĐBA, Việt Nam cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2020 thúc đẩy Tiếp đến, vai trị điều phối viên E10 (nhóm 10 nước ủy viên không thường trực HĐBA), Việt Nam chủ động nối lại gặp trực tuyến E10 Tổng Thư Ký LHQ, chủ trì xây dựng phát biểu chung E10 phiên họp mở rộng phương pháp làm việc, chủ động thúc đẩy phối hợp với Indonesia để hai nước ASEAN ủy viên không thường trực HĐBA có phát biểu chung Đặc biệt, Việt Nam vừa đăng cai tổ chức họp nước ủy viên không thường trực đương nhiệm bầu với tham gia 100 đại biểu để chia sẻ kinh nghiệm, hướng tới hợp tác chặt chẽ nước E10 tương lai Hơn nữa, Việt Nam chủ trì đề xuất, thương lượng thúc đẩy để Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị thành lập Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh vào ngày 27/12 năm Đây nghị Đại Hội Đồng LHQ lĩnh vực này, sáng kiến Việt Nam khởi xướng, chủ trì xây dựng đàm phán dự thảo thông qua thành công Đại Hội Đồng LHQ Trong lịch sử tham gia Liên Hợp Quốc, lần Việt Nam dự thảo Nghị 106 nước đồng tác giả - số kỷ lục đồng tác giả nghị quyết, nghị 10 thông qua đánh dấu dấu mốc vươn tầm đối ngoại Việt Nam, ngoại giao Việt Nam diễn đàn quốc tế Việt Nam đạt bước tiến dài việc thể vai trò nhà lãnh đạo hiệu quả, đặc biệt với việc chủ động ứng phó với đại dịch viêm đường hơ hấp cấp COVID-19, sách chống biến đổi khí hậu ổn định trị Nhiều chuyên gia đánh giá cao dẫn dắt Việt Nam tình hình thực tế ASEAN Cụ thể, Việt Nam đạt mục tiêu hành động khí hậu LHQ, mục tiêu phát triển bền vững (SDG) 13 LHQ hành động khí hậu Theo đó, quốc gia phải đạt mục tiêu, bao gồm biện pháp cắt giảm lượng khí thải carbon đầu tư vào khả ứng phó với biến đổi khí hậu Theo Báo cáo Phát triển bền vững năm 2020, Việt Nam quốc gia Đông Nam Á đạt SDG 13 Việt Nam trước phần cịn lại Đơng Nam Á thúc đẩy phụ thuộc nhiều vào lượng tái tạo Với vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam phát huy tốt, kết hợp với vai trò Chủ tịch ASEAN đưa vào nội dung quan trọng Thứ nhất, tổ chức phiên họp mở Hội đồng Bảo an việc tăng cường thực thi Hiến chương Liên Hợp Quốc Đây họp mở có tham gia đơng đại biểu vài năm qua Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Điều nói lên Việt Nam tiếng nói chung, nguyện vọng chung nước, mong muốn trước tiên nước thành viên Liên Hợp Quốc phải tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc, đề cao vai trò luật pháp quốc tế việc xử lý vấn đề Thứ hai, tháng Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam đưa vấn đề quan hệ hợp tác Hội đồng Bảo an với ASEAN Đây 11 lần Việt Nam đưa vấn đề nêu cao hợp tác Hội đồng Bảo an với tổ chức khu vực, ASEAN 2.3 Đóng góp Việt Nam với Tổ chức Y tế giới (WHO) Ghi nhận nỗ lực Việt Nam, Trưởng đại diện WHO đánh giá cao cách ứng phó Việt Nam điểm, tập trung đạo liệt Chính phủ, Thủ tướng; đầu tư đặn cho phòng chống dịch; tham gia, tuân thủ nghiêm ngặt toàn thể nhân dân Chính nhờ lãnh đạo xuyên suốt nên Việt Nam vào nhịp nhàng, đồng hệ thống với đồng tâm, hiệp lực tồn xã hội Trong thời kỳ chưa có dịch, Chính phủ Việt Nam đầu tư đáng kể nên dịch bùng phát, Việt Nam chủ động phòng chống Trưởng đại diện WHO bày tỏ ấn tượng chiến lược mà Việt Nam áp dụng chỗ nguyên tắc cách ly Đặc biệt WHO đánh giá cao việc Việt Nam lên kế hoạch xây dựng kịch cụ thể cho tình khác dịch bệnh, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán y tế, phân tuyến kỹ thuật phù hợp (tuyến huyện điều trị trường hợp nhẹ), tránh việc chuyển tuyến nhằm hạn chế nguy lây nhiễm dồn bệnh nhân lên hết tuyến Việt Nam quốc gia thành công việc nuôi cấy phân lập virus SAR CoV Với giải pháp đồng liệt, Việt Nam bước đầu thành công việc ngăn chặn dịch bệnh, không để lây lan cộng đồng Trong thời gian vừa qua, nhiều sáng kiến phát triển ứng dụng Việt Nam, có sáng chế mũ Vihelm nhà sáng chế trẻ Việt Nam Mũ Vihelm loại thiết bị lọc khí bảo vệ đường hơ hấp di động Nhóm sáng chế đề xuất phương án thay phương pháp cách ly nhà truyền thống việc cho phép người cần cách ly sử dụng mũ ngồi giai đoạn cách ly Đây ý tưởng mang tính cách mạng việc cách ly y tế, đáng quan 12 tâm nghiên cứu thêm Nhóm sáng chế Vihelm chia sẻ thiết kế sản phẩm miễn phí sẵn sàng hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ thông qua C-TAP, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận công nghệ mũ Vihelm chống dịch Covid-19 Các chuyên gia WHO làm việc chi tiết với nhóm sáng chế mũ Vihelm cơng ty Vihelm số vấn đề kỹ thuật quy trình đánh giá WHO sản phẩm y tế để đưa mũ Vihelm vào danh mục sản phẩm chia sẻ sáng chế mở chế C-TAP WHO chuyển giao cơng nghệ sản xuất mũ Vihelm cho nhà sản xuất có quan tâm nước khác, góp phần chung tay tham gia đồn kết quốc tế ứng phó với đại dịch COVID-19 Đóng góp nhóm sáng chế C-TAP thể tham gia đoàn kết quốc tế chống dịch Covid-19, hoan nghênh WHO Bộ Y tế Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế thời gian qua có ý nghĩa vô lớn lẽ khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế mà cịn thể tin tưởng, tín nhiệm cộng đồng quốc tế với nước ta Những nỗ lực kể cho thấy vai trò Việt Nam đáng ghi nhận, tình khó khăn lại cho thấy kinh nghiệm cách xử lý phương hướng đắn mà Việt Nam làm Trong thời gian qua, gặp khơng thách thức mà dịch COVID19 đem lại với tinh thần trách nhiệm với cương vị trọng trách quan trọng dẫn dắt nước thành viên ASEAN ủng hộ, giúp đỡ tích cực mặt để đẩy lùi dịch bệnh đưa sống trở lại bình thường Ngồi ra, sáng kiến mà Việt Nam đóng góp cho tổ chức quốc tế khác cho thấy Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với kỳ vọng trước cơng nhận dựa thực tế 13 Bên cạnh đó, Việt Nam khơng ngừng học tập, trao đổi kinh nghiệm, công nghệ kĩ thuật nước khác đưa nước ta nhanh chóng vượt qua thời kỳ khủng hoảng COVID Song không ngừng sáng tạo, phát huy lực tiềm vốn có để sáng chế phát minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://luatminhkhue.vn/to-chuc-quoc-te-lien-quoc-gia-la-gi -quy-dinh-veto-chuc-quoc-te-lien-quoc-gia.aspx https://luatthanhmai.com/to-chuc-quoc-te-lien-chinh-phu Năm chủ tịch ASEAN 2020: Những dấu ấn Việt Nam hợp tác ASEAN sở hữu trí tuệ https://ipvietnam.gov.vn/vi_VN/web/guest/hoatong-shcn-quoc-te/-/asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/nam-chu-tichasean-2020-nhung-dau-an-cua-viet-nam-trong-hop-tac-asean-ve-so-huu-tritue Tạp chí ban Tuyên giáo trung ương ASEAN 2020: Vai trò gắn kết khu vực đại dịch Việt Nam https://tuyengiao.vn/thoi-su/asean-2020vai-tro-gan-ket-khu-vuc-trong-dai-dich-cua-viet-nam-128450 Hạ An (03/06/2020) Tạp chí Cơng thương Trong đại dịch Covid-19, Việt Nam phát huy vai trò Chủ tịch ASEAN https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/trong-dai-dich-covid-19-viet-namphat-huy-vai-tro-chu-tich-asean-72257.htm ASEAN triển khai ưu tiên bối cảnh đại dịch COVID-19 https://special.vietnamplus.vn/2020/06/25/asean2020_covid19/ Minh Hải (tổng hợp) (28/10/2020) Công an nhân dân Những đóng góp Việt Nam cương vị Chủ tịch ASEAN 2020 14 https://cand.com.vn/Binh-luan-quoc-te/Nhung-dong-gop-cua-Viet-Nam-trencuong-vi-Chu-tich-ASEAN-2020-i585820/ Hải Vân (Thứ Hai, 14/12/2020) Báo tin tức Sứ mệnh LHQ mục tiêu chưa thể hoàn thành năm 2020 https://baotintuc.vn/phantichnhan-dinh/su-menh-cua-lhq-va-4-muc-tieu-chua-the-hoan-thanh-trongnam-2020-20201214080356203.htm Hùng Cường (25/12/2020) Báo VOV Việt Nam làm năm 2021 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc? https://vov.vn/chinh-tri/viet-nam-se-lamgi-trong-nam-2021-o-hoi-dong-bao-an-lien-hop-quoc-826538.vov 10 WHO đánh giá cao cách Việt Nam ứng phó dịch COVID-19 https://vn.sputniknews.com/20200314/Who-danh-gia-cao-cach-viet-namung-pho-dich-covid-19-8811423.html 11 PGS.TS Trần Thị Giáng Hương (10-04-2020) Báo Sức khỏe Đời sống WHO đánh giá cao chuẩn bị Việt Nam cho tình dịch bệnh COVID-19 https://suckhoedoisong.vn/who-danh-gia-cao-su-chuan-bi-cua-viet-nam-chomoi-tinh-huong-dich-benh-covid-19-169172001.htm 12 Kim Hảo (08/12/2021) Tạp chí Thời đại WHO đánh giá cao sáng kiến Việt Nam phòng chống dịch COVID-19 https://thoidai.com.vn/who-danh-gia-cao-nhung-sang-kien-cua-viet-namtrong-phong-chong-dich-covid-19-158680.html 13 P.V (theo TTXVN) (Thứ Tư, 08/12/2021) Báo Điện Biên Phủ WHO đánh giá cao Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19 http://www.baodienbienphu.info.vn/tin-tuc/y-te/192652/who-danh-gia-caoviet-nam-trong-phong-chong-dich-covid-19 15 ... chức liên phủ 1.4 Phân loại tổ chức quốc tế liên phủ Đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ thời gian qua 2.1 Đóng góp Việt Nam ASEAN 2.2 Đóng góp Việt Nam. .. tiêu tiểu luận trình bày phân tích đóng góp Việt Nam tổ chức ASEAN, Liên Hợp Quốc tổ chức Y tế giới thời gian qua PHẦN NỘI DUNG Giới thiệu chung tổ chức quốc tế liên phủ 1.1 Định nghĩa Tổ chức quốc. .. đích tơn tổ chức quốc tế 1.2 Đặc điểm tổ chức quốc tế liên phủ Tổ chức quốc tế thực thể liên kết quốc gia: đặc điểm để phân biệt với tổ chức quốc tế phi phủ Hình thành sở điều ước quốc tế (để thành