1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TRONG 15 NĂM QUA

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1, Khái niệm ODA (Official Development Assistance) hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. ODA có các đặc điểm sau: • Tính ưu đãi: với mức lãi suất rất thấp từ 0,5% đến 1%năm, thời gian ân hạn là 10 năm và đáo hạn là 40 năm, vì vậy đây được coi là nguồn rẻ nhất và khá tốt với những nước đang và chậm phát triển. • Tính ràng buộc: kể từ khi ra đời nguồn vốn ODA luôn mang trong mình hai mục tiêu cùng tồn tại song song, thứ nhất là thúc đẩy tăng trưởng và giảm nghèo ở những nước đang phát triển, thứ hai là tăng cường vị thế chính trị và ảnh hưởng của các nước viện trợ tại các nước và khu vực tiếp nhận ODA. • Khả năng gây nợ: trong thời gian tiếp nhận và sử dụng vốn ODA thường xuất hiện gánh nặng nợ nần, ở nhiều nước do quá trình sử dụng nguồn vốn ODA không hiệu quả, có thể tạo sự tăng trưởng kinh tế nhất thời, nhưng sau một thời gian thì lâm vào tình trạng nợ nần. Vấn đề là việc trả nợ phải dựa vào xuất khẩu để thu ngoại tệ nhưng vốn ODA lại không sử dụng trực tiếp vào sản xuất. Vì vậy, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn khác để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu. 2, Phân loại vốn ODA: • Theo tính chất: Viện trợ không hoàn lại: các khoản cho không, không phải trả lại. Viện trợ có hoàn lại: các khoản cho vay ưu đãi (vay tín dụng với điều kiện mềm). Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hinh thức vay tín dụng ( có thể ưu đãi hoặc thương mại). • Theo mục đích: 3 Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. Hỗ trợ kỹ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao trí thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu phát triển thể chế và nguồn nhân lực… loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. • Theo điều kiện: ODA không ràng buộc: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng. ODA có ràng buộc: bởi nguồn sử dụng: có nghĩa là việc mua sắm hàng hóa trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương). ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chi ở nước viện trợ, phần còn lại chi ở bất kỳ nước nào. Bởi mục đích sử dụng: chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể. • Theo hình thức: Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi. Hỗ trợ phi dự án: bao gồm các loại hình như sau: hỗ trợ cán cân thanh toán thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hoặc hỗ trợ nhập khẩu. ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyển vào qua hình thức này có thể được sử dụng để hỗ trợ cho ngân sách. Hỗ trợ trả nợ: viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. 3, Quy định khi sử dụng nguồn vốn ODA: • Vốn ODA được ưu tiên sử dụng để thực hiện chương trình, dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. 4 • Tăng cường năng lực, hỗ trợ xây dựng chính sách, thể chế và cải cách phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và và thích ứng với biến đổi khí hậu, an sinh xã hội. • Chuẩn bị các dự án đầu tư hoặc đồng tài trợ cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tố ưu đãi của khoản vay. B, THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TRONG 15 NĂM QUA (20062021) I, THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG 15 NĂM QUA 1.1, Giai đoạn 20062010 Giai đoạn 20062010 ghi nhận một biến chuyển mang tính lịch sử khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới vào năm 2007. Với dấu mốc này, Việt Nam đã có thể hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu và tạo ra một môi trường kinh doanh hấp dẫn, chuẩn bị cho một làn sóng đầu tư vốn nước ngoài, và gia tăng hoạt động thương mại. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 và lạm phát tăng cao đã tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam. Mặt khác, việc gia nhập WTO đã hỗ trợ đà phục hồi của nền kinh tế. Đến 2010, Việt Nam đã chuyển từ nhóm nước đang phát triển có mức thu nhập thấp sang nhóm các nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp. Nhật Bản là nhà tài trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam trong giai đoạn 1993 2012 với khoảng 19,81 tỷ USD. Pháp đứng thứ hai với 3,91 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD. WB đứng đầu trong nhóm 6 ngân hàng phát triển với khoảng 20,1 tỷ USD. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đứng thứ hai với 14,23 tỷ USD vốn ODA cam kết. 5 Trong giai đoạn này, Việt Nam đang là nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều nhất trong khối các nước ASEAN. Lượng ODA cam kết là 31.756 tr USD tăng hơn gấp 2 lần so với giai đoạn 20012005. Lượng ODA được giải ngân là 22.325 tr USD cũng tăng đáng kể gấp 1,75 lần so với lượng ODA được giải ngân giai đoạn 20012005. Lượng ODA cam kết, ký kết và giải nân trong giai đoạn 19932016 (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư) () Số vốn ODA cam kết năm 2011 và 2012. Từ năm 2013, nhóm tư vấn các nhà tài trợ (CG) chuyển thành Diễn đàn đối tác và phát triển Việt Nam (VDPF). Tại diễn đàn này, các nhà tài trợ sẽ không đưa ra số vốn ODA cam kết. Xét theo cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực giai đoạn 20062010, ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước và phát triển đô thị được sử dụng với số vốn ODA lớn nhất 6,62 tỷ USD chiếm 38,32 % trong tổng số ngành. Ngành đứng thứ 2 được sử dụng nhiều vốn ODA là ngành y tế, môi trường, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật năng lượng và công nghiệp với số vốn là 4,4 tỷ USD chiếm 25,48 % . Tiếp theo ngành năng lượng và công nghiệp với số vốn là 3.36 tỷ USD chiếm 22,97 % và ngành phát triển nông thôn, kết hợp xóa đói giảm nghèo với số vốn ODA là 2,89 tỷ USD chiếm 15,90 %. 6 Giai đoạn 20062010 là giai đoạn tổng số vay ưu đãi và tổng ODA tăng nhanh, tổng số vốn ODA lớn nhất từ trước đến thời điểm trên.Về phía các nhà đầu tư nước ngoài, trong năm 2007, Hàn Quốc đã chứng tỏ là nhà đầu tư thành công tại Việt Nam khi có 1.655 dự án ở với tổng vốn đăng ký 11,5 tỉ USD, chiếm gần 22,7% tổng số dự án và trên 16,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam kể từ năm 1988 đến nay. Bên cạnh việc rót vốn vào các lĩnh vực như công nghệ cao, dịch vụ, năm nay các nhà đầu tư Hàn Quốc đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực bất động sản. Số dự án đầu tư vào lĩnh vực này tăng đáng kể và phạm vi triển khai được trải rộng trên cả 3 miền Bắc, Trung và Nam. Có thể kể đến một số dự án ODA trong giai đoạn này: Về năng lượng và công nghiệp: • Nhiều địa phương đã thu hút được các dự án đầu tư lớn từ các tập đoàn đa quốc gia như Phú Yên có dự án nhà máy lọc dầu Vũng Rô, số vốn 1,7 tỉ USD của Công ty Technostar Management (Anh) và Công ty Telloil (Nga); Hà Nội có dự án khách sạn căn hộ cao cấp Kangnam của Hàn Quốc trị giá 500 triệu USD. Vĩnh Phúc hứa hẹn trong tương lai gần sẽ trở thành tỉnh công nghiệp với sự hiện diện của nhiều dự án công nghiệp có quy mô lớn như dự án nhà máy sản xuất xe Vespa của tập đoàn Piaggio (Italia) có số vốn 45 triệu USD, nhà máy sản xuất máy tính xách tay của tập đoàn Intelligent Universal (Đài Loan) tổng vốn 500 triệu USD. • Năm 2007 cũng đánh dấu bước chuyển biến lớn trong chiến lược đầu tư của Ấn Độ vào Việt Nam. Với việc triển khai hai dự án lớn là nhà máy thép cán nóng tại Bà Rịa Vũng Tàu có mức vốn 527 triệu USD của tập đoàn ESSAR và dự án xây dựng khu liên hợp thép Hà Tĩnh của tập đoàn TATA, Ấn Độ đã lọt vào nhóm 10 nước có vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Kết quả này cũng đã đưa Việt Nam trở thành nước tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất từ Ấn Độ trong khu vực Đông Nam Á. • Ngày 1812, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt danh mục dự án hỗ trợ ODA tiếp cận theo Chương trình chống lao quốc gia giai đoạn 20072010 của Bộ Y tế do Chính phủ Hà Lan viện trợ không hoàn lại trị giá 9.984.943 Euro. 7 • Tháng 12008, Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng bốn Phòng xét nghiệm an toàn sinh học (ATSH) cấp độ 3 tại Viện Vệ sinh Dịch tễ TW để chẩn đoán bệnh cúm gia cầm và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác. Trong thực tế, Phòng xét nghiệm đã phát huy ngay hiệu quả trong xét nghiệm khẳng định cúm AH1N1 lưu hành ở Việt Nam vào năm 2009. Phòng xét nghiệm ATSH cấp độ 3 ở Hà Nội đã có những đóng góp to lớn không chỉ cho Việt Nam mà cho cả sự an toàn của thế giới. • Dự án xây dựng đường cao tốc Hà Nội Lào Cai. Theo dự kiến, dự án sẽ được khởi công vào đầu năm 2008. Dự án có tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 12.296.514 triệu đồng, tương đương 770 triệu USD. Trong đó, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho vay 90% tổng mức đầu tư, với vốn vay ưu đãi là 150 triệu USD, vốn vay thương mại 545 triệu USD, 10% còn lại là vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam. • Dự án xây dựng cầu Nhật Tân. Hình ảnh đường cao tốc Hà Nội Lào Cai Dự án cầu Nhật Tân được bắt đầu xây dựng từ tháng 32009. Cầu Nhật Tân được khánh thành vào ngày 412015. Nguồn vốn: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). Giá trị gói thầu: 1.576 tỷ đồng. Nhà thầu chính: Liên doanh Sumitomo Mitsui Construction Co.,Ltd – Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Liên danh Sumitomo Mitsui – Vinaconex) – Vinaconex EC quản lý và thực hiện toàn bộ phần việc của Vinaconex trong Liên doanh. • Dự án Xây dựng hệ thống thoát nước thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp với tổng vốn đầu tư 16.400.000 Euro trong đó vốn vay ODA là 13.988.000 Euro, vay tín dụng ưu đãi của Chính phủ Na Uy. Vốn đối ứng là 2.412.000 Euro được bố trí trong dự toán ngân Hình ảnh cầu Nhật Tân bắc qua sông Hồng 8 sách hàng năm của tỉnh Đồng Tháp theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Về phát triển nông thôn: • Dự án Hỗ trợ thực hiện dự án thí điểm phát triển nông thôn theo vùng tại tỉnh Quảng Ninh và tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2 do Cơ quan Hợp tác phát triển Tây Ban Nha (AECI) viện trợ không hoàn lại trị giá 1,33 triệu Euro. • Giảm nghèo tại vùng sâu vùng xa: khoản tín dụng Giảm nghèo vùng núi phía Bắc đã giúp đỡ 365 cộng đồng nông thôn với dân số ước tính khoảng 1 triệu người, trong đó 980.000 là dân tộc thiểu số. Trong giai đoạn dự án (20022007), 80% số xã đã có hệ thống thủy lợi, trạm y tế xã đã được xây dựng phục vụ 75.000 hộ và trường tiểu học cũng được xây dựng phục vụ 47.000 hộ khác. • Điện khí hóa nông thôn: Năm 1998 tỉ lệ hộ nông dân có điện dưới 50%. Với vốn vay IDA được cấp từ năm 2000, cho đến 2011 tỉ lệ hộ nông thôn có điện là 97%, góp phần nâng cao đáng kể đời sống nông thôn, trong đó phải kể đến tác động nâng cao năng suất nông nghiệp và giúp trẻ em có đèn học bài ban đêm. 1.2, Giai đoạn 20112015 Trong giai đoạn 20112015, lạm phát xuất hiện ngay từ đầu, kinh tế trong năm 2012 trì trệ là hệ quả từ các tác động của suy giảm kinh tế toàn cầu. Từ năm 2013 trở đi là giai đoạn chứng kiến nỗ lực phục hồi và ổn định nền kinh tế, bao gồm các chương trình tái cấu trúc kinh tế. Giá trị ODA đã ký kết trong 20112014 vẫn lên tới gần 6 tỷ USD mỗi năm, thể hiện năng lực nâng cao đất nước trong việc hấp thụ lượng ODA hiệu quả cho phát triển kinh tế xã hội. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong giai đoạn này, Nhật Bản là quốc gia có mức ký kết vốn ODA lớn nhất cho Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2016 với mức 10,1 tỷ USD, đứng thứ hai là Ngân hàng Thế giới

1 MỤC LỤC A, CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1, Khái niệm 2, Phân loại vốn ODA: 3, Quy định sử dụng nguồn vốn ODA: B, THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TRONG 15 NĂM QUA (2006-2021) I, THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG 15 NĂM QUA 1.1, Giai đoạn 2006-2010 1.2, Giai đoạn 2011-2015 1.3, Giai đoạn 2016-2020 14 1.4, Năm 2021 20 II, ĐÁNH GIÁ CHUNG 24 2.1, Ưu điểm tiếp nhận nguồn vốn ODA 24 2.2, Nhược điểm tiếp nhận nguồn vốn ODA 25 III, MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HÚT, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA 25 C, KẾT LUẬN 27 Danh mục tài liệu tham khảo 29 A, CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1, Khái niệm ODA (Official Development Assistance) - hỗ trợ phát triển thức bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển ODA có đặc điểm sau:  Tính ưu đãi: với mức lãi suất thấp từ 0,5% đến 1%/năm, thời gian ân hạn 10 năm đáo hạn 40 năm, coi nguồn rẻ tốt với nước chậm phát triển  Tính ràng buộc: kể từ đời nguồn vốn ODA ln mang hai mục tiêu tồn song song, thứ thúc đẩy tăng trưởng giảm nghèo nước phát triển, thứ hai tăng cường vị trị ảnh hưởng nước viện trợ nước khu vực tiếp nhận ODA  Khả gây nợ: thời gian tiếp nhận sử dụng vốn ODA thường xuất gánh nặng nợ nần, nhiều nước trình sử dụng nguồn vốn ODA khơng hiệu quả, tạo tăng trưởng kinh tế thời, sau thời gian lâm vào tình trạng nợ nần Vấn đề việc trả nợ phải dựa vào xuất để thu ngoại tệ vốn ODA lại không sử dụng trực tiếp vào sản xuất Vì vậy, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn khác để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất 2, Phân loại vốn ODA:  Theo tính chất: Viện trợ khơng hồn lại: khoản cho khơng, khơng phải trả lại Viện trợ có hồn lại: khoản cho vay ưu đãi (vay tín dụng với điều kiện mềm) Viện trợ hỗn hợp: gồm phần cho khơng, phần cịn lại thực theo hinh thức vay tín dụng ( ưu đãi thương mại)  Theo mục đích: Hỗ trợ bản: nguồn lực cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế- xã hội môi trường Đây thường khoản cho vay ưu đãi Hỗ trợ kỹ thuật: nguồn lực dành cho chuyển giao trí thức, cơng nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu tiền đầu phát triển thể chế nguồn nhân lực… loại hỗ trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại  Theo điều kiện: ODA khơng ràng buộc: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng ODA có ràng buộc: nguồn sử dụng: có nghĩa việc mua sắm hàng hóa trang thiết bị hay dịch vụ nguồn ODA giới hạn cho số công ty nước tài trợ sở hữu kiểm soát (đối với viện trợ song phương), công ty nước thành viên (đối với viện trợ đa phương) ODA ràng buộc phần: phần chi nước viện trợ, phần lại chi nước Bởi mục đích sử dụng: sử dụng cho số lĩnh vực định số dự án cụ thể  Theo hình thức: Hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu ODA để thực dự án cụ thể Nó hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, cho khơng cho vay ưu đãi Hỗ trợ phi dự án: bao gồm loại sau: hỗ trợ cán cân tốn thường hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ nhập ngoại tệ hàng hóa chuyển vào qua hình thức sử dụng để hỗ trợ cho ngân sách Hỗ trợ trả nợ: viện trợ chương trình: khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà khơng phải xác định cách xác sử dụng 3, Quy định sử dụng nguồn vốn ODA:  Vốn ODA ưu tiên sử dụng để thực chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội  Tăng cường lực, hỗ trợ xây dựng sách, thể chế cải cách phịng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, an sinh xã hội  Chuẩn bị dự án đầu tư đồng tài trợ cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tố ưu đãi khoản vay B, THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TRONG 15 NĂM QUA (2006-2021) I, THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG 15 NĂM QUA 1.1, Giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2006-2010 ghi nhận biến chuyển mang tính lịch sử Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới vào năm 2007 Với dấu mốc này, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế tồn cầu tạo mơi trường kinh doanh hấp dẫn, chuẩn bị cho sóng đầu tư vốn nước ngoài, gia tăng hoạt động thương mại Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 lạm phát tăng cao tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam Mặt khác, việc gia nhập WTO hỗ trợ đà phục hồi kinh tế Đến 2010, Việt Nam chuyển từ nhóm nước phát triển có mức thu nhập thấp sang nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Nhật Bản nhà tài trợ song phương lớn cho Việt Nam giai đoạn 19932012 với khoảng 19,81 tỷ USD Pháp đứng thứ hai với 3,91 tỷ USD Hàn Quốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD WB đứng đầu nhóm ngân hàng phát triển với khoảng 20,1 tỷ USD Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đứng thứ hai với 14,23 tỷ USD vốn ODA cam kết Trong giai đoạn này, Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN Lượng ODA cam kết 31.756 tr USD tăng gấp lần so với giai đoạn 2001-2005 Lượng ODA giải ngân 22.325 tr USD tăng đáng kể gấp 1,75 lần so với lượng ODA giải ngân giai đoạn 2001-2005 Lượng ODA cam kết, ký kết giải nân giai đoạn 1993-2016 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) (*) Số vốn ODA cam kết năm 2011 2012 Từ năm 2013, nhóm tư vấn nhà tài trợ (CG) chuyển thành Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) Tại diễn đàn này, nhà tài trợ không đưa số vốn ODA cam kết Xét theo cấu ODA theo ngành lĩnh vực giai đoạn 2006-2010, ngành giao thông vận tải, bưu viễn thơng, cấp nước phát triển đô thị sử dụng với số vốn ODA lớn 6,62 tỷ USD chiếm 38,32 % tổng số ngành Ngành đứng thứ sử dụng nhiều vốn ODA ngành y tế, môi trường, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật lượng công nghiệp với số vốn 4,4 tỷ USD chiếm 25,48 % Tiếp theo ngành lượng công nghiệp với số vốn 3.36 tỷ USD chiếm 22,97 % ngành phát triển nơng thơn, kết hợp xóa đói giảm nghèo với số vốn ODA 2,89 tỷ USD chiếm 15,90 % Giai đoạn 2006-2010 giai đoạn tổng số vay ưu đãi tổng ODA tăng nhanh, tổng số vốn ODA lớn từ trước đến thời điểm trên.Về phía nhà đầu tư nước ngồi, năm 2007, Hàn Quốc chứng tỏ nhà đầu tư thành cơng Việt Nam có 1.655 dự án với tổng vốn đăng ký 11,5 tỉ USD, chiếm gần 22,7% tổng số dự án 16,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam kể từ năm 1988 đến Bên cạnh việc rót vốn vào lĩnh vực công nghệ cao, dịch vụ, năm nhà đầu tư Hàn Quốc đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực bất động sản Số dự án đầu tư vào lĩnh vực tăng đáng kể phạm vi triển khai trải rộng miền Bắc, Trung Nam Có thể kể đến số dự án ODA giai đoạn này: Về lượng công nghiệp:  Nhiều địa phương thu hút dự án đầu tư lớn từ tập đoàn đa quốc gia Phú Yên có dự án nhà máy lọc dầu Vũng Rô, số vốn 1,7 tỉ USD Công ty Technostar Management (Anh) Công ty Telloil (Nga); Hà Nội có dự án khách sạn hộ cao cấp Kangnam Hàn Quốc trị giá 500 triệu USD Vĩnh Phúc hứa hẹn tương lai gần trở thành tỉnh công nghiệp với diện nhiều dự án cơng nghiệp có quy mơ lớn dự án nhà máy sản xuất xe Vespa tập đồn Piaggio (Italia) có số vốn 45 triệu USD, nhà máy sản xuất máy tính xách tay tập đồn Intelligent Universal (Đài Loan) tổng vốn 500 triệu USD  Năm 2007 đánh dấu bước chuyển biến lớn chiến lược đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam Với việc triển khai hai dự án lớn nhà máy thép cán nóng Bà Rịa Vũng Tàu có mức vốn 527 triệu USD tập đoàn ESSAR dự án xây dựng khu liên hợp thép Hà Tĩnh tập đồn TATA, Ấn Độ lọt vào nhóm 10 nước có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam Kết đưa Việt Nam trở thành nước tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp lớn từ Ấn Độ khu vực Đông Nam Á  Ngày 18/12, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án hỗ trợ ODA tiếp cận theo "Chương trình chống lao quốc gia giai đoạn 2007-2010" Bộ Y tế Chính phủ Hà Lan viện trợ khơng hồn lại trị giá 9.984.943 Euro  Tháng 1/2008, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xây dựng bốn Phịng xét nghiệm an tồn sinh học (ATSH) cấp độ Viện Vệ sinh Dịch tễ TW để chẩn đoán bệnh cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác Trong thực tế, Phòng xét nghiệm phát huy hiệu xét nghiệm khẳng định cúm A/H1N1 lưu hành Việt Nam vào năm 2009 Phòng xét nghiệm ATSH cấp độ Hà Nội có đóng góp to lớn khơng cho Việt Nam mà cho an toàn giới  Dự án xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai Theo dự kiến, dự án khởi công vào đầu năm 2008 Dự án có tổng mức đầu tư giai đoạn 12.296.514 triệu đồng, tương đương 770 triệu USD Trong đó, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho vay 90% tổng mức đầu tư, với vốn vay ưu đãi 150 triệu USD, vốn vay thương mại 545 triệu USD, 10% cịn lại vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam  Dự án xây dựng cầu Nhật Tân Dự án cầu Nhật Tân bắt đầu xây dựng từ tháng Hình ảnh đường cao tốc Hà Nội -Lào Cai 3/2009 Cầu Nhật Tân khánh thành vào ngày 4/1/2015 Nguồn vốn: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Giá trị gói thầu: 1.576 tỷ đồng Nhà thầu chính: Liên doanh Sumitomo Mitsui Construction Co.,Ltd – Tổng cơng ty cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam (Liên danh Sumitomo Mitsui – Vinaconex) – Vinaconex E&C quản lý thực toàn phần việc Vinaconex Liên doanh  Dự án "Xây dựng hệ thống thoát nước thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp" với tổng vốn đầu tư 16.400.000 Euro vốn vay ODA 13.988.000 Euro, vay tín dụng ưu đãi Chính phủ Na Uy Vốn đối ứng 2.412.000 Euro bố trí dự tốn ngân Hình ảnh cầu Nhật Tân bắc qua sông Hồng sách hàng năm tỉnh Đồng Tháp theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Về phát triển nông thôn:  Dự án "Hỗ trợ thực dự án thí điểm phát triển nông thôn theo vùng tỉnh Quảng Ninh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2" Cơ quan Hợp tác phát triển Tây Ban Nha (AECI) viện trợ khơng hồn lại trị giá 1,33 triệu Euro  Giảm nghèo vùng sâu vùng xa: khoản tín dụng Giảm nghèo vùng núi phía Bắc giúp đỡ 365 cộng đồng nơng thơn với dân số ước tính khoảng triệu người, 980.000 dân tộc thiểu số Trong giai đoạn dự án (2002-2007), 80% số xã có hệ thống thủy lợi, trạm y tế xã xây dựng phục vụ 75.000 hộ trường tiểu học xây dựng phục vụ 47.000 hộ khác  Điện khí hóa nơng thơn: Năm 1998 tỉ lệ hộ nơng dân có điện 50% Với vốn vay IDA cấp từ năm 2000, 2011 tỉ lệ hộ nơng thơn có điện 97%, góp phần nâng cao đáng kể đời sống nơng thơn, phải kể đến tác động nâng cao suất nông nghiệp giúp trẻ em có đèn học ban đêm 1.2, Giai đoạn 2011-2015 Trong giai đoạn 2011-2015, lạm phát xuất từ đầu, kinh tế năm 2012 trì trệ hệ từ tác động suy giảm kinh tế toàn cầu Từ năm 2013 trở giai đoạn chứng kiến nỗ lực phục hồi ổn định kinh tế, bao gồm chương trình tái cấu trúc kinh tế Giá trị ODA ký kết 2011-2014 lên tới gần tỷ USD năm, thể lực nâng cao đất nước việc hấp thụ lượng ODA hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn này, Nhật Bản quốc gia có mức ký kết vốn ODA lớn cho Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 với mức 10,1 tỷ USD, đứng thứ hai Ngân hàng Thế giới (WB) với mức 8,5 triệu USD, tiếp sau Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) với mức 5,1 tỷ USD Tình hình cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ nước thời kỳ 2011 - 2015 có bước chuyển biến tích cực: Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết theo điều ước quốc tế cụ thể thời kỳ 2011 2015 tính đến ngày 25 tháng 12 năm 2015 đạt 27,782 tỷ USD, cao 31,47% so với mức thời kỳ 2006 - 2010, ODA vốn vay vốn vay ưu đãi đạt 26,527 tỷ USD chiếm khoảng 95,48% ODA viện trợ khơng hồn lại đạt 1,254 tỷ USD chiếm khoảng 4,52% so với tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết cho thời kỳ Cơ cấu vốn ODA vốn vay ưu đãi theo nhà tài trợ thể bảng Điều dễ nhận thấy nhà tài trợ nhóm Ngân hàng Phát triển (ADB, AFD, JICA, KFW, KEXIM, WB) chiếm vị trí vượt trội Tổng giá trị vốn vay ODA vốn vay ưu đãi ký kết với nhà tài trợ thời kỳ 2011 - 2015 đạt khoảng 26,308 tỷ USD, khoảng 4,5 tỷ USD vốn vay ưu đãi ADB, AFD WB Cơ cấu vốn ODA theo ngành lĩnh vực thời gian cho thấy lĩnh vực giao thơng vận tải, mơi trường (cấp, nước, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh, ) phát triển đô thị, lượng cơng nghiệp ngành có tỷ trọng vốn ODA vốn vay ưu đãi tương đối cao ngành nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, y tế, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế, chiếm tỷ lệ khiêm tốn 10 53,6% kế hoạch; tháng đầu năm đạt 1.605 tỷ đồng, 2,7% kế hoạch Năm 2019, tỉ lệ giải ngân đạt 40% kế hoạch năm Trong đó, dự tốn Quốc hội giao 60.000 tỷ đồng, giải ngân tháng đầu năm đạt 1.000 tỷ đồng, 5,6% kế hoạch Năm 2020, tháng đầu năm, tỉ lệ giải ngân vốn ODA cải thiện, ước tính thực hết tháng 8/2020 3.742 tỷ đồng, đạt 21,64% dự toán giao Vốn ODA sử dụng chủ yếu vào ngành giao thông vận tải, môi trường phát triển đô thị, lượng công nghiệp, nông nghiệp phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Kết huy động vốn ODA đánh giá tương đối sát mục tiêu, nguyên tắc lĩnh vực ưu tiên đề Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 06/11/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021-2025” đảm bảo số nợ cơng, nợ phủ mức bội chi NSNN giới hạn an toàn cho phép Mặc dù nguồn vốn ODA chiếm khoảng 4% GDP, song lại chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bình qn chiếm khoảng 15- 17%) Điều có ý nghĩa bối cảnh ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển ta hạn hẹp, nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lại lớn Một số dự án, thành tựu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2016 - 2020 Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn: Các chương trình dự án ODA góp phần cải thiện phát triển sản xuất nông nghiệp, thay đổi mặt nông thôn Việt Nam như: chương trình phát triển thủy lợi, giao thông, nước vệ sinh môi trường nông thôn, phát triển lưới điện nông thôn 15 Các dự án hỗ trợ phát triển hạ tầng nông thôn góp phần cải thiện đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục , góp phần quan trọng vào cơng tác xố đói giảm nghèo vùng nơng thơn Bên cạnh đó, chương trình, dự án ODA hỗ trợ cơng tác nghiên cứu khoa học, công nghệ nông nghiệp giúp nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Về giao thông vận tải:  Hệ thống giao thông quốc gia giao thông vùng tỉnh, thành đầu tư, nâng cấp, đảm bảo kết nối vùng miền nước ví dụ như: Việc nâng cấp, mở rộng Quốc lộ từ Thanh Hóa đến Cần Thơ; đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên; hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng, thúc đẩy tiến độ dự án trọng điểm dự án thành phần tuyến cao tốc Bắc- Nam, tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận-Cần Thơ  Dự án cầu cạn Mai Dịch Nam Thăng Long: Dự án đầu tư xây dựng cầu cạn thuộc đường Vành đai đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long khởi công xây dựng Dự án cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long từ tháng 5-2018, dự án trọng điểm, đóng vai trị quan trọng giao thơng Thủ Hà Nội thông xe từ tháng 10/2020 Dự án có tổng mức đầu tư 5.343 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn vay ODA Nhật Bản vốn đối ứng nước  Dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội khởi công từ tháng 9/2010, dài 12,5 km, gồm 8,5 km cao km ngầm, qua quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm Tiến độ chung Metro Nhổn - ga Hà Nội đạt khoảng 74%, nhiên dự án dừng thi công ga ngầm dự kiến không đạt kế 16 hoạch vận hành vào cuối năm 2022 Dự án phải đội vốn lên 30.977 tỷ đồng so với vốn cam kết 20.625 tỷ đồng Nguyên nhân việc đình trệ dự án việc giải phóng mặt bằng, di dời cơng trình ngầm thành phố gặp khó khăn Việc giải phóng mặt thuộc địa bàn nhiều quận, có đoạn chưa nhận đồng thuận người dân Chính sách đất đai, quy hoạch, bồi thường giải phóng mặt thường xuyên thay đổi nên MRB áp dụng vào thực tế gặp khó khăn, ngồi ảnh hưởng đại dịch COVID-19 khiến tiến độ giải ngân bị ảnh ưởng nặng nề Thí dụ điển hình dự án đường sắt thị TP Hồ Chí Minh, tuyến số (Bến Thành - Suối Tiên) có 100 chuyên gia nước ngồi khơng đến Việt Nam theo kế hoạch, việc nhập thiết bị cho dự án bị ảnh hưởng Trong giáo dục đào tạo: Tất cấp học nhận hỗ trợ thông qua chương trình dự án ODA => giúp tăng cường lực dạy học, hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh khó khăn đến trường Bên cạnh đó, cịn phải kể đến dự án hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu viện trợ khơng hồn lại, đào tạo đào tạo lại cho cán Việt Nam cấp nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, quản lý kinh tế, tài ngân hàng, quản trị cơng Về lượng: Dự án nhiệt điện Thái Bình có tổng mức đầu tư 26,5 nghìn tỷ VND, vốn vay ODA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) 85%, 15% lại vốn đối ứng EVN Giá trị hợp đồng EPC ký kết 819,6 triệu USD 20 tỷ Yên Nhật Nhà máy bắt đầu khởi công vào đầu năm 2014 khánh thành vào hoạt động ngày 14/2/2019 Về y tế: 17  Các chương trình, dự án ODA tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia Ngồi ra, nhiều chương trình mục tiêu quốc gia y tế, phòng chống HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm, dự án hỗ trợ Vắc-xin Covid 19 thực vốn ODA đem lại hiệu tích cực  Dự án xây dựng tăng cường quản lý phương thức chi trả gói dịch vụ y tế Quỹ BHYT chi trả Việt Nam Bộ Y tế chủ trì phối hợp với BHXH Việt Nam JICA thực Tổng vốn dự án triệu USD, JICA tài trợ, dự án kết thúc vào tháng 4/2020 sau năm rưỡi hoạt động Trong phát triển đô thị bảo vệ môi trường: Từ nguồn vốn ODA, hầu hết thành phố, thị xã, thị trấn xây dựng mới, cải tạo mở rộng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, thoát nước số nhà máy xử lý nước thải Nhiều thành phố Việt Nam cải thiện môi trường dự án vốn ODA, điển hình dự án kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè thành phố Hồ Chí Minh, với hỗ trợ vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) Trong lĩnh vực khoa học công nghệ:  Nhiều kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao cho quan, trung tâm nghiên cứu, bộ, ngành địa phương với hỗ trợ chương trình, dự án ODA cơng nghệ cao, tiên tiến lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ xây dựng Ví dụ, Dự án phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Trung tâm vũ trụ Việt Nam khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Hà Nội Nhật Bản tài trợ 18  Dự án xây dựng hạ tầng sở cho Khu công nghệ cao Hịa Lạc, phía Tây Hà Nội, với chức nghiên cứu phát triển công nghệ, đào tạo tập huấn v.v… Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc định hướng trở thành điểm tập trung khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất Việt Nam Dự án dự kiến hoàn thành vào tháng 9/2020, JICA xem xét khả tiếp tục hỗ trợ Về xây dựng thể chế: Thông qua việc tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam học hỏi kiến thức, kinh nghiệm quốc tế để hồn thiện mơi trường thể chế, pháp lý trình chuyển tiếp sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế khu vực, điển hình trình chuẩn bị gia nhập WTO ( 11/01/2007) Nhiều dự thảo luật văn quy phạm pháp luật luật xây dựng với hỗ trợ nguồn vốn ODA, như: Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Thương mại, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp Ngoài ra, giai đoạn 2011-2019, cho vay lại vốn ODA có chuyển biến tích cực số lượng dự án quản lý, số vốn cam kết theo hợp đồng Tổng số vốn vay cho vay lại giải ngân từ nhà tài trợ nước khoảng 12,5 tỷ USD (trung bình khoảng 1,4 tỷ USD/năm), chiếm khoảng 33-35% tổng số giải ngân vốn vay nước hàng năm Chính phủ Theo số liệu Bộ Tài chính, dư nợ cho vay lại giai đoạn 2012-2019 tăng trưởng dương (riêng năm 2018 -1,2%), từ khoảng 12,8 tỷ USD cuối năm 2011 lên khoảng 18,3 tỷ USD cuối năm 2019, tốc độ tăng trung bình khoảng 5%/năm Tuy nhiên, số vốn ODA cho vay lại giải ngân có nhiều biến động, từ 1,29 tỷ USD năm 2011 tăng lên 2,32 tỷ USD năm 2014 giảm dần xuống 0,72 tỷ USD năm 2018 0,41 tỷ USD năm 2019 Riêng năm 2019, tổng mức vay cho vay lại năm 2019 giá trị giải ngân năm đạt khoảng 70% kế hoạch Đánh giá cho thấy, hoạt động cho vay lại vốn ODA tuân thủ quy định, tỷ lệ hạn tỷ lệ nợ xấu thấp Tỷ lệ thu hồi nợ gốc vốn vay bình quân hàng năm khoảng 80,9% Số nợ gốc thu hồi hàng năm tăng lên, năm 2017 tăng so với năm 2012 896 tỷ đồng Tỷ lệ thu nợ gốc so với dư nợ vốn vay ODA đạt khoảng 5,77 % 19 Vấn đề quản lý xử lý rủi ro tín dụng dự án vay lại nguồn vốn ODA thực nghiêm túc chặt chẽ Đối với dự án khó khăn, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ phương án cho phép gia hạn thời gian vay vốn, điều chỉnh thời hạn trả nợ Tại VDB, đơn vị ủy quyền cho vay lại lớn Chính phủ, chất lượng tín dụng cho vay lại trì tốt, tính chung 11 tháng đầu năm 2019, thu nợ gốc, lãi, phí mức tốt 95% tổng số kế hoạch giao năm 2019, theo đó, nợ nhóm 1,2 chiếm 97,11% tổng dư nợ; nhóm nợ xấu chiếm 2,89% tổng dư nợ Nhìn chung, việc thực cho vay lại vốn ODA thời gian qua góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tỷ trọng ODA giải ngân GDP bình qn giai đoạn 2011-2017 đạt 2,95%, đó, ODA cho vay lại giải ngân khoảng 0,35% GDP Nguồn vốn ODA cho vay lại chủ yếu đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội, cung ứng khoản hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường… 1.4, Năm 2021 Mới đây, Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Phạm Hoàng Mai Tổng Vụ trưởng Vụ Hợp tác với châu Á, Đông Nam Á, Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Đức Gisela Hammerschmidt ký kết Biên Kỳ họp đàm phán cấp Chính phủ hợp tác phát triển Việt Nam - Đức năm 2021 theo hình thức trực tuyến Theo đó, Đức cam kết hỗ trợ vốn vay ODA năm 2021 cho Việt Nam 50 triệu Euro vốn ODA khơng hồn lại 63,559 triệu Euro dành cho 14 dự án hỗ trợ kỹ thuật dự án đầu tư Trong đó, dự án “Trung tâm dự báo quản lý dịch bệnh” Bộ Y tế Việt Nam đề xuất nhằm ứng phó khẩn cấp với đại dịch Covid-19 15 triệu Euro vốn ODA khơng hồn lại Chính phủ Đức cam kết lĩnh vực ưu tiên hợp tác ODA hai nước tiếp tục đẩy mạnh là: Năng lượng, đào tạo nghề môi trường thay đổi tên gọi phù hợp với “Chiến lược BMZ 2030”: Đào tạo tăng trưởng bền vững; Trách nhiệm hành tinh - khí hậu lượng; Bảo vệ sống trái đất - môi trường tài ngun thiên nhiên Ngồi ra, Đức trí thúc đẩy tăng cường hợp tác với Việt Nam lĩnh vực y tế, nhằm giúp Việt Nam ứng phó với đại dịch Covid-19 20 Theo phê duyệt Quốc hội định Thủ tướng Chính phủ, tổng kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ODA, vay ưu đãi nước giao đầu năm 2021 địa phương 63.709 tỷ đồng Trong vốn bổ sung có mục tiêu ngân sách Trung ương 34.913 tỉ đồng vốn cho địa phương vay lại 28.796 tỷ đồng Nhật nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam với giá trị 38 tỷ USD – phần ba tổng ODA Nhật dành cho tất nước Tổng giá trị vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết tháng năm 2021 đạt 293 triệu USD, 52,86% so với kỳ năm 2020, tỉ lệ giải ngân kế hoạch vốn nước ước đạt 18,33%, thấp so với kỳ năm 2020 lĩnh vực tập trung triển khai vốn ODA thời gian tới Việt Nam nâng cao lực y tế, đặc biệt y tế sở y tế dự phịng; giảm phát thải, ứng phó biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long, miền Trung miền núi phía Bắc; chuyển đổi số; phát triển bền vững phần cho an sinh xã hội ảnh hưởng dịch phát triển hạ tầng chiến lược  Mặc dù Bộ có tỉ lệ giải ngân lớn, song đại diện Bộ NN&PTNT chia sẻ, khó khăn lớn giải ngân vốn nước từ đầu năm đến tác động dịch COVID-19 khiến tồn cơng trường tỉnh phải dừng thi công Mặt khác, theo quy định nhà tài trợ, dự án sử dụng vốn vay nước ngồi phải có chun gia nước ngồi tham gia tư vấn, song COVID-19 nên khơng thể nhập cảnh  Bên cạnh đó, kế hoạch vốn chưa tốt, nhiều bộ, ngành chưa thể giao hết kế hoạch vốn chi tiết, dẫn đến phải hủy dự toán Thứ trưởng Trần Xuân Hà đánh giá "tốc độ giải ngân chậm" Đây mức giải ngân thấp So với kỳ năm 2020 giải ngân vốn bổ sung có mục tiêu ngân sách Trung ương đạt 29% dự toán, vốn vay lại đạt 32,97% dự tốn Đến nay, có số địa phương chưa có tỉ lệ giải ngân, Lào Cai, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Kon Tum, Đồng Nai, Trà Vinh, Bà Rịa-Vũng Tàu… Một số tỉnh, thành phố có tỉ lệ giải ngân thấp chưa đến 1%, Sơn La, Quảng Ninh, Phú Yên… Đại diện Bộ NN&PTNT cho biết, năm 2021, Bộ giao 21 9.846 tỷ đồng, đó, vốn nước 7.001 tỷ đồng, vốn ODA 2.845 tỷ đồng Đến nay, Bộ giải ngân 45,5%  Ngồi ra, cịn có nguyên nhân vướng mắc trình triển khai dự án, chậm giải phóng mặt bằng, tái định cư, thiết kế sở, chậm đấu thầu, ký hợp đồng; dự án trình thực thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, định đầu tư, điều chỉnh hiệp định vay với nội dung gia hạn thời gian thực hiện, thời gian giải ngân, sử dụng vốn dư, điều chỉnh chủ đầu tư, tỷ lệ toán ngoại tệ/nội tệ, điều chỉnh kinh phí hạng mục Một số dự án ODA tiến hành: • Dự án "Kết nối giao thơng tỉnh miền núi phía Bắc" Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Chính phủ Úc tài trợ có tổng mức đầu tư gần 5.340 tỷ đồng qua tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Dự án hoàn thành đảm bảo tính kết nối tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái với cao tốc Nội phức tạp Tuyến đường qua khu vực có điều kiện địa chất, địa hình Bài - Lào Cai, rút ngắn hành trình từ đó, nâng cao hiệu khai thác đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, giảm chi phí vận tải hàng hóa hành khách tăng cường khả liên kết tỉnh vùng kinh tế  Đề xuất xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài 22 Theo UBND TP, dự án nhằm đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển hàng hóa giảm tải cho quốc lộ 22 Đây tuyến giao thông xuyên Á, kết nối trung tâm kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu, đô thị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với đầu mối cảng biển, cảng hàng không quốc tế khu vực kinh tế ASEAN Dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (hợp đồng BOT); nhà đầu tư thu phí hồn vốn theo hợp đồng BOT, Nhà nước hỗ trợ chi phí bồi thường, giải phóng mặt từ nguồn vốn ngân sách TP.HCM tỉnh Tây Ninh Dự kiến tổng mức đầu tư giai đoạn 15.900 tỉ đồng Thời gian thực giai đoạn dự kiến từ năm 2021-2025 Dự án chậm giải ngân, chưa hoàn thành theo tiến độ - dự án treo: Dù xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngân sách, nguồn vốn vay ODA từ năm 2003 (18 năm trước) đến khu ‘đất vàng’ khu đô thị Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy, Hà Nội) nằm ‘đắp chiếu’ ngập cỏ dại Ngày 15/12/2021, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký ban hành Quyết định số 2109/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2021- 2025” Theo Đề án, kế hoạch bố trí vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, tổng số vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước dự kiến bố trí giai đoạn 20212025 khoảng 527,1 nghìn tỷ đồng, vay cấp phát từ ngân sách trung ương 305 nghìn tỷ đồng (bao gồm chi cho đầu tư phát triển 300 nghìn tỷ đồng, chi cho hành nghiệp hiệp định ký từ năm 2017 trở trước 5,1 nghìn tỷ đồng), 23 vay cho vay lại 222 nghìn tỷ đồng (bao gồm cho vay lại từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương cho vay lại doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập) Căn Nghị số 29/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Quốc hội Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, số 300 nghìn tỷ đồng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước cấp phát từ ngân sách trung ương, 270 nghìn tỷ đồng sử dụng cho dự án chuyển tiếp dự án (bao gồm số vốn phân bổ cho bộ, quan trung ương địa phương 179.657,898 tỷ đồng, số vốn chưa phân bổ chi tiết cho bộ, quan trung ương địa phương 90.342,102 tỷ đồng), 30 nghìn tỷ đồng vốn dự phòng II, ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.1, Ưu điểm tiếp nhận nguồn vốn ODA Bổ sung nguồn lực nước cho phát triển: nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại với lãi suất thấp có thời hạn dài tận dụng để phát triển sở hạ tầng qua tạo mơi trường thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư nước khác FDI hay nguồn vốn tài trợ công ty , tổ chức kinh tế quốc tế khác Tuy nhiên, nguồn viện trợ có xu hướng giảm dần Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình vay nợ nhiều làm tăng gánh nặng trả nợ tương lai Giúp hoàn thiện cấu kinh tế: Các dự án ODA mà nhà tài trợ đầu tư vào Việt Nam chủ yếu vào lĩnh vực sở hạ tầng, kinh tế kĩ thuật, phát triển nhân lực => Tạo điều kiện cho việc cân đối ngành nước nên nhờ có nguồn vốn ODA, Việt Nam có điều kiện để sử dụng nguồn vốn tài trợ cho dự án phát triển sản xuất, phát triển khu vực tư nhân, hỗ trợ ngân sách, hoàn thiện cấu kinh tế, Xóa đói giảm nghèo, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường: Tuy nhiên, phần lớn dự án tập trung thành phố lớn, khu đô thị làm tăng khoảng cách mức sống khu vực Tăng cường quan hệ đối tác chặt chẽ: Quan hệ phía Việt Nam nhà tài trợ thiết lập sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận ODA thơng qua hoạt động hài hịa tuân thủ quy trình thủ tục ODA (mối quan hệ Việt-Nhật) 24 ODA có vai trị quan trọng việc hỗ trợ Việt Nam xây dựng hồn thiện khung thể chế pháp lý: Việt Nam hoàn thiện xây dựng hoàn thiện Luật văn Luật thông qua việc cung cấp chuyên gia quốc tế, kinh nghiệm từ quốc tế lĩnh vực pháp luật nhờ có nguồn vốn ODA, đặc biệt tình hình Việt Nam ngày tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, mạnh mẽ 2.2, Nhược điểm tiếp nhận nguồn vốn ODA Phụ thuộc nhiều vào bên cho vay (chuyển giao công nghệ, chủ thầu dự án, tiến độ thi công,…).Các danh mục dự án ODA thường phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia khiến Việt Nam quyền chủ động việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Thường kèm sách điều kiện ràng buộc cấp vốn (dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, ưu đãi đầu tư ) Nước tiếp nhận ODA gần phải dỡ bỏ hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước đưa vốn ODA; đưa yêu cầu với ưu đãi cho nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Tỷ lệ giải ngân thấp, giải ngân chậm (do ảnh hưởng đại dịch COVID-19, thủ tục rườm rà đặc biệt công tác đấu thầu, đền bù, giải phóng mặt tái định cư Thường cung cấp nguồn vốn với điều kiện mua sản phẩm từ nước cấp vốn mà không phù hợp, chí khơng cần thiết nước nhận ODA… Trình độ thẩm định dự án cịn yếu ,dễ dính vào bẫy nợ Tăng gánh nặng trả nợ tương lai Cụ thể, Việt Nam phải đối mặt với áp lực tăng cao việc trả nợ Bình quân ngân sách Nhà nước trả nợ ODA khoảng tỷ USD năm thời điểm phải trả nợ nhiều vào năm 2022-2025 Do đó, dự án bị chậm tiến độ thi công, bị đội vốn lên cao, không mang lại hiệu mong đợi III, MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HÚT, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA 25 Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu Đề án Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn tới, Quyết định số 2109/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đề số nhóm giải pháp trọng tâm sau: Một là, hoàn thiện chế, sách thể chế - Tiếp tục rà sốt chế, sách, quy định pháp luật liên quan đến quy trình thủ tục, để kịp thời sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định Tăng cường phân cấp, phân quyền; bảo đảm quản lý thống nhất, hiệu lực, hiệu hoạt động pháp luật - Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động huy động vốn nước ngoài, đảm bảo hiệu lực, hiệu tuân thủ pháp luật nước có tính đến việc hài hịa với sách nhà tài trợ, thông lệ quốc tế thị trường vốn… Hai là, nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi - Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, không phân tán, dàn trải, mạnh mún; phải đúng, phải trúng mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch đầu tư công Quốc hội thông qua, tập trung nguồn lực cao độ để đẩy nhanh tiến độ thực hiện; phát huy vai trò dẫn dắt, lan tỏa nguồn vốn đầu tư công, “vốn mồi”, “chất xúc tác” để huy động đầu tư khu vực ngồi nhà nước, tạo khơng gian, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững - Tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp, trao đổi với nhà tài trợ nước ngồi nhằm tăng cường cơng tác vận động, thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi, đặc biệt trọng vào dự án có quy mơ lớn phát triển kinh tế - xã hội, dự án kết nối hạ tầng có tính chất liên vùng, có tác động lan tỏa, dự án ứng phó chống biến đổi khí hậu, khoản hỗ trợ cho việc phịng, chống dịch bệnh COVID-19 - Các bộ, ngành địa phương cần lựa chọn dự án phải hiệu quả, bảo đảm nằm cân đối tổng thể đầu tư công trung hạn nợ công trung hạn, phù hợp với khả vay lại địa phương 26 Ba là, tổ chức, điều hành, thúc đẩy tiến độ thực chương trình, dự án - Nâng cao hiệu lực, hiệu Ban đạo quốc gia ODA vay ưu đãi giải vướng mắc cho dự án cụ thể cần phối hợp liên ngành, vượt thẩm quyền bộ, ngành địa phương; tổ chức họp định kỳ Ban đạo quốc gia ODA vay ưu đãi với nhóm Ngân hàng Phát triển nhằm nhận diện vướng mắc từ hai phía để có giải pháp, kế hoạch thực phù hợp - Các bộ, quan trung ương địa phương cần nâng cao lực thực gắn với công tác đạo, điều hành thống từ Trung ương đến địa phương; xác định rõ tăng cường vai trị, trách nhiệm cấp ủy, quyền, quan, tổ chức, trách nhiệm người đứng đầu khâu trình từ lâp, giao, phân bổ kế hoạch, triển khai kế hoạch nhà công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư; đẩy mạnh tra, kiểm tra, giám sát; khen thưởng, kỷ luật kịp thời, nghiêm minh Bốn là, thúc đẩy giải ngân chương trình, dự án - Các bộ, quan trung ương địa phương đẩy nhanh hoàn thiện thủ tục đầu tư (thiết kế kỹ thuật, dự toán…); thực nghiệm thu, toán với hạng mục cơng trình hồn thành, khơng để dồn cuối năm; bố trí đủ vốn đối ứng, đẩy nhanh hồn thành thủ tục để ký, trao hợp đồng cho gói thầu - Bộ Tài tiếp tục đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi Năm là, tổ chức thực chương trình, dự án Cơ quan chủ quản, chủ dự án thực giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị tổ chức thực dự án đầu tư công, bảo đảm phù hợp với thực tế, hạn chế phải điều chỉnh trình triển khai; tăng cường lực tổ chức thực dự án ODA cấp quan chủ quản, chủ đầu tư Ban quản lý dự án, đảm bảo đội ngũ cán quản lý dự án có lực, trình độ chun mơn cao; thực nghiêm túc công tác giám sát đánh giá, đặc biệt chế độ báo cáo định kỳ tình hình thu hút sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài… C, KẾT LUẬN 27 Vốn ODA khoản hỗ trợ phát triển thức khoản đầu tư nước ,nhằm chủ yếu phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước nhận đầu tư Do lợi ích vốn ODA đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế ,xã hội cho nước nước phát triển có Việt Nam.Trong giai đoạn 2006-2021 vốn ODA đóng góp phần quan trọng số phát triển Việt Nam.Với việc sử dụng,rải ngân thành công vốn ODA giai đoạn 2006-2010 Việt Nam thực nhiều dự án phúc lợi,đường xá,y tế ,nâng cao sở hạ tầng nhằm cải thiện đời sống nhân dân đồng thời tăng sức hút nguồn lực đầu tư nước khác FDI Bên cạnh đo thu hút ,sử dụng vốn ODA không cách gây tổn thất kinh tế,xã hội Việt Nam Những dự án không phù hợp,dự án treo ,chậm tiến độ khiến đội vốn cao,khơng mang lại hiệu kinh tế cao mà cịn làm Việt Nam chịu khoản lợ khổng lồ tương lai.Vậy để nguồn vốn ODA thực có lợi cho đất nước ,Chính Phủ cần thận trọng có định,giải pháp tốt ,sử dụng nguồn vốn cách hiệu 28 Danh mục tài liệu tham khảo “Dồn lực giải ngân vốn ODA.” Tạp chí Tài chính, November 2020, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/don-luc-giai-ngan-von-oda-329549.html Accessed 25 December 2021 “Giải pháp thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước giai đoạn 2021-2025.” Sở Tài Chính, 17 December 2021, http://sotaichinh.hoabinh.gov.vn/stc/1280/30476/53007/273128/Dua-nghi-cua-Dang-vaocuoc-song/Giai-phap-thu-hut quan-ly-va-su-dung-von-ODA von-vay-uu-dai-nuocngoai-giai-doan-2021-2025.aspx Accessed 25 December 2021 “Hỗ trợ phát triển thức (ODA) gì? Cách phân loại vai trị ODA.” luật Minh Khuê, August 2021, https://luatminhkhue.vn/ho-tro-phat-trien-chinh-thuc-oda-lagi-cach-phan-loai-va-vai-tro-cua-oda.aspx Accessed 25 December 2021 “Một số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam.” Tài chính, November 2020, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/mot-so-giai-phap-tang-cuonghieu-qua-su-dung-nguon-von-oda-o-viet-nam-329618.html Accessed 25 December 2021 “THÀNH TÍCH NỔI BẬT TRONG NỬA ĐẦU TÀI KHĨA 2020 & NỖ LỰC HỒN THÀNH MỤC TIÊU CỦA CẢ TÀI KHĨA Ng.” JICA, October 2020, https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/topics/c8h0vm00009crmm6att/201006_02_vn.pdf Accessed 25 December 2021 “Thực trạng giải pháp cho vay lại vốn ODA.” Tài chính, January 2021, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-va-giai-phap-cho-vay-lai-vonoda-330967.html Accessed 25 December 2021 “Thủ tướng: Ưu tiên vốn ODA tăng lực y tế, sở dự phòng.” VnExpress, 24 November 2021, https://vnexpress.net/thu-tuong-uu-tien-von-oda-tang-nang-luc-y-te-coso-du-phong-4393775.html Accessed 25 December 2021 “Thực trạng giải pháp cho vay lại vốn ODA.” Tài chính, January 2021, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-va-giai-phap-cho-vay-lai-vonoda-330967.html Accessed 25 December 2021 29 ... loại vốn ODA: 3, Quy định sử dụng nguồn vốn ODA: B, THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TRONG 15 NĂM QUA (2006-2021) I, THỰC TRẠNG NHẬN VÀ... VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TRONG 15 NĂM QUA (2006-2021) I, THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG 15 NĂM QUA 1.1, Giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2006-2010 ghi nhận biến chuyển mang tính lịch sử Việt Nam. .. tổng vốn đầu tư vào Việt Nam kể từ năm 1988 đến Bên cạnh việc rót vốn vào lĩnh vực công nghệ cao, dịch vụ, năm nhà đầu tư Hàn Quốc đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực bất động sản Số dự án đầu tư vào

Ngày đăng: 27/12/2022, 16:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w